Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.07 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN
TUẦN XI

Thứ,

Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện
với trẻ về
thời tiết mùa
xuân.
- Trò chuyện
với trẻ về
trang phục
được mặc


trong ngày tết.

- Trẻ kể về
trang trí trong
ngày Tết.
- Trẻ chuyện
về công việc
trong ngày
tết.
- Trò chuyện
về các loại
hoa có trong
ngày tết.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo
bài : con gà
trống.

- Chuyền bóng
trên đầu.
- Trò chơi :
Kéo co.

- Bài tập phát

triển chung.
- Trò chơi :
con mũi.

- Ôn đội hình
đội ngũ.
- Trò chơi :
kéo co.

- Bài tập hô
hấp.
- Trò chơi :
gieo hạt.

3 -HOẠT
ĐỘNG
- THỂ DỤC
:
Ném xa
- GDÂN :
Sắp đến tết
rồi.

- LQVT :
Thêm bớt

- VĂN HỌC
: Truyện : sự

- TẠO HÌNH

Xé dán hoa
CHUNG

bằng 2 tay.
Chạy nhanh
15 m.
- LQCC :
g – y.
- MTXQ :
Một số loại
hoa có ở địa
phương.
trong phạm vi
5.
tích bánh
chưng, bánh
dày.
mùa xuân.


4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát
vườn cây ăn
quả.


- Quan sát
vườn hoa mùa
xuân.

- Quan sát
tranh các loại
hoa.

- Quan sát
cửa hàng
bánh kẹo.

- Quan sát
thời tiết mùa
xuân.


5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễ mùa xuân.
- Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết.
- Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết.
- Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân.



6 -HOẠT

ĐỘNG TỰ
CHỌN


- Làm quen
âm nhạc :Sắp
đến tết rồi.

- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt.
- Giáo dục lễ
- Trẻ làm quen
với truyện :
bánh chưng,
bánh dày.
- Giáo dục vệ
- Trẻ làm
quen với
tiếng việt.
- Dạy trẻ làm
quen với một

- Nhận xét
tuyên
dương, phát
phiếu bé

phép. sinh. số bài thơ. ngoan.


Thứ 5
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC TRONG NGÀY TẾT.

I/Mục đích:
- Trẻ biết ngày tết mọi người trong gia đình làm những công việc gì.
II/Chuẩn bị :
- Tranh vẽ cảnh mọi người trong gia đình.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cùng hát mừng mùa xuân”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về mùa gì ?
- Cô treo tranh vẽ cảnh mọi người trong gia đình.
- Các con nhìn xem trong tranh vẽ mọi người đang làm gì ?
- Bố làm gì ?
- Mẹ làm gì ?
- Anh, chị và các bạn làm gì ?
- Gọi trẻ trả lời.
- Cô tóm lại : Các con à ! Tết là ngày nhộn nhịp nhất, và cũng là ngày sum
họp của gia đình. Ngày tết thì mẹ bận rộn với việc bếp núc, bố thì đi mừng tuổi
ông, bà, thăm bạn bè. Còn các con thì đi chơi, anh chị cũng thế. Khi đi phải xin
phép bố, mẹ và nhớ là không đi quá xa vì rất nguy hiểm và dễ bị lạc đường nhớ
chưa.
2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ.
-----------000-----------
2)Thể dục vận động : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI : KÉO CO.
I/Mục đích:
- Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc.

- Giúp trẻ có tính tự giác.
II/Chuẩn bị :
- Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân.
2)Trọng động:
- Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển đội hình theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô. Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện.
3)Hồi tĩnh :
- Cho trẻ chơi trò chơi : Gieo hạt.
- Cô chơi cho trẻ chơi theo.
- Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp.
-------------000--------------
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện.
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện : nhà vua, Hoàng tử Long
Liêu.
2/Kỹ năng
- Trẻ nhớ và trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của câu
chuyện.
- Trẻ biết thể hiện thái độ.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ về phong tục tập quán của dân tộc ta.
4)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ .

- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc.
- Phát triển trí nhớ.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Que rối các nhân vật .

×