Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

ca dao than than yeu thuong tinh nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.36 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b> </b>

<b>1.Khái niệm :</b>


<b> - Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi </b>
<b>diễn xướng; được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm của </b>
<b>con người.</b>


<b>2.Phân loại ca dao :</b>


<b> - Ca dao trữ tình</b>
<b> - Ca dao hài hước</b>


<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



<b> 3.Hình thức nghệ thuật :</b>


- Thể thơ :
- Ngôn ngữ :


- Biện pháp nghệ thuật :


phần lớn là lục bát,lục bát biến thể.


ngắn gọn, gần gũi với lời nói hàng ngày
giàuhình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng

.



Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt
bằng một số cơng thức mang đậm



sắc thái dân gian.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b> 1.Khái niệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>


<b>1.Bài 1:</b>


<b>II. Đọc – Hiểu văn bản:</b>



<b> Thân em </b>
<b>như tấm </b>
<b>lụa đào</b>
<b> Phất </b>
<b>phơ giữa </b>
<b>chợ biết </b>
<b>vào tay </b>
<b>ai.</b>


<b>- Mở đầu quen thuộc: “</b><i><b>Thân em như</b></i><b>” - Nhân vật </b>
<b>trữ tình là người phụ nữ</b>


<b>- So sánh : thân em </b><b> tấm lụa đào</b>


<b> + Hình ảnh ẩn dụ: </b><i><b>Tấm lụa đào </b></i><b>- mềm mại, đẹp, </b>
<b>quý giá </b>


<b><sub> Cô gái ý thức được vẻ đẹp và giá trị của mình.</sub></b>



<b> + </b><i><b>Phất phơ … vào tay ai</b></i><b>: không nơi bấu víu, bị </b>
<b>phụ thuộc hồn tồn vào người mua.</b>


<b>Người phụ nữ ý thức phẩm chất đẹp của mình </b>


<b>nhưng vẫn canh cánh nỗi lo về thân phận bị phụ </b>
<b>thuộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>


<b>Thân em như củ ấu gai</b>


<b> Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen.</b>
<b> Ai ơi, nếm thử mà xem !</b>


<b>Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.</b>


 <b><sub>Là lời than chung cho mọi người phụ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



<i><b>Khăn thương nhớ ai,</b></i>


<i><b> Khăn rơi xuống đất.</b></i>


<i><b> Khăn thương nhớ ai,</b></i>


<i><b> Khăn vắt lên vai.</b></i>



<i><b> Khăn thương nhớ ai,</b></i>


<i><b> Khăn chùi nước mắt.</b></i>


<i><b> Đèn thương nhớ ai,</b></i>


<i><b> Mà đèn không tắt.</b></i>



<i><b> Mắt thương nhớ ai,</b></i>


<i><b> Mắt ngủ không yên.</b></i>



<i><b> Đêm qua em những lo phiền,</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>


<b>-Nhân vật trữ tình : cơ gái đang u</b>


<b> - Nỗi nhớ người yêu của cô được thể hiện sinh động qua </b>
<b>các hình ảnh nhân hóa (khăn,đèn), hốn dụ (mắt):</b>


<i><b> rơi</b></i><b> xuống đất</b>
<b> Khăn </b><i><b>vắt</b></i><b> lên vai</b>


<i><b> chùi</b></i><b> nước mắt</b>
<b> Đèn - </b><i><b>không tắt</b></i>


<i><b> </b><b>Mắt - </b><b> ngủ không yên</b></i>


<b>II. Đọc – Hiểu văn bản:</b>



<b>2. bài 4:</b>


<b> - Câu hỏi tu từ, lặp cú pháp (điệp ngữ “</b><i><b>thương nhớ ai</b></i><b>”): hỏi khăn, đèn, </b>
<b>mắt </b><b> tự hỏi lịng mình.</b>


<b> - Thể thơ bốn chữ</b>


<b> </b><b> Khắc sâu nỗi nhớ thươngđến bồn chồn, khắc khoải khôn nguôi thắm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



<b>II. Đọc – Hiểu văn bản:</b>



<b> 2. Bài 4: </b>


<b>- Câu lục bát cuối bài: Sự thở dài lo lắng.</b>
-<b> Đại từ “em”: Cô gái giải bày trực tiếp </b>
<b>nỗi lo phiền vì thương nhớ, vì thân phận, </b>
<b>vì hạnh phúc lứa đơi.</b>


<b> </b><b> Diễn tả sinh động tâm trạng của đôi </b>


<b>lứa đang yêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



<b>Muối ba năm muối đang cịn mặn</b>


<b> Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay</b>


<b> Đơi ta nghĩa nặng tình dày</b>



<b>Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Nhân vật trữ tình : vợ chồng.</b>


<b>- Hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa biểu trưng “gừng cay”, </b>
<b>”muối mặn” => mặn nồng, đậm đà tình nghĩa.</b>


<b> - Cách diễn đạt :</b>



<b> +Muối ba năm </b><b> còn mặn </b>


<b> +Gừng chín tháng </b><b> cịn cay </b>


<b> =>Trải qua thời gian (hữu hạn) khơng mất đi giá trị </b>
<b>của nó.</b>


<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



<b>II. Đọc – Hiểu văn bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-

<b>Đơi ta: </b><i><b>Nghĩa nặng tình dà</b></i><b>y</b>


<b> - Câu bát mười ba chữ: “…</b><i><b>ba vạn sáu ngàn ngày mới xa</b></i><b>”</b>
<b> => Trải qua thời gian (vô hạn) vẫn son sắt, thủy chung.</b>


<b> </b><b> Bài ca có kết cấu theo thời gian ca ngợi lối sống tình </b>


<b>nghĩa thủy chung của người bình dân xưa – nghĩa vợ tình </b>
<b>chồng là mãi mãi.</b>


<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa</b>



<b>III. Tổng kết</b>

:



<b>1. Nghệ thuật :</b>


<b> - Theo hệ thống những bài ca dao mở đầu bằng </b>


<b>cụm từ “Thân em”…</b>


<b> - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ giàu tính tượng trưng.</b>
<b> - Vận dụng nhiều thể thơ dân tộc.</b>


<b> 2. Ý nghĩa văn bản :</b>


</div>

<!--links-->

×