Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

HE SINH THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT THĂNG BÌNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b>


<b>PHỊNG GD&ĐT THĂNG BÌNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b>


<b>GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHẨM </b>
<b>TỔ: HÓA - SINH - THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i><b> - Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ? </b></i>
<i><b> - Thế nào là cân bằng sinh học?</b></i>


<b>Đáp án</b>


<b><sub> Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật </sub></b>


<b>khác lồi cùng sống trong 1 khơng gian xác định, </b>


<b>chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất, </b>
<b>nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.Các sinh vật </b>
<b>trong quần xã thích nghi với môi trường sống của </b>


<b>chúng.</b>


<b> + Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng </b>
<b>ngập mặn ven biển, Quần xã đồng ruộng…</b>


<b><sub> Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Thế nào là một hệ sinh thái?</b>


<b>Các em hãy quan sát tranh hình 50.1, thảo luận và trả lời </b>
<b>các câu hỏi sau đây:</b>


<i><b>Câu 1: Những thành phần vô </b></i>
<i><b>sinh và hữu sinh có thể có </b></i>
<i><b>trong hệ sinh thái rừng</b></i>


<i><b>Câu 2: Lá và cành cây mục là </b></i>
<i><b>thức ăn của những sinh vật </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa </b></i>
<i><b>như thế nào đối với đời sống </b></i>
<i><b>động vật rừng?</b></i>


<i><b>Câu 4: Động vật rừng có ảnh </b></i>
<i><b>hưởng như thế nào tới thực </b></i>
<i><b>vật rừng?</b></i>


<b>TIẾT 54 - Bài 50</b>

<b>. HỆ SINH THÁI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 1: Những thành phần vơ sinh và hữu sinh có thể có </b></i>
<i><b>trong hệ sinh thái rừng:</b></i>


<b><sub>Thành phần vơ sinh: Đất, đá, lá rụng, mùn, hữu cơ, </sub></b>
<b>nhiệt độ, độ ẩm…</b>


<b><sub>Thành phần hữu sinh: Cây cỏ, cây gỗ, địa y, nấm, </sub></b>


<b>hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu…</b>


<i><b>Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<b>Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: </b>
<b>Vi khuẩn, giun đất, nấm…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống </b></i>
<i><b>động vật rừng?</b></i>


<b>Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí </b>
<b>hậu ơn hịa cho động vật sinh sống…</b>


<i><b>Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực </b></i>
<i><b>vật?</b></i>


<b>Động vật ăn thực vật nhưng đồng thời động vật cũng góp </b>
<b>phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, cung cấp phân </b>
<b>bón cho thực vật…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thực vật</b>
<b>Động vật</b>


<b>Giun, nấm, </b>
<b>vi sinh vật</b>


<b>Chất vô cơ </b>


<b>(Sản phẩm)</b>


<b>Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới</b>


Chết
Chết


<i><b>Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc điểm gì ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ Thế nào là một hệ sinh thái?</b>
<i><b>Một hệ </b></i>
<i><b>sinh thái </b></i>
<i><b>hoàn </b></i>
<i><b>chỉnh </b></i>
<i><b>gồm các </b></i>
<i><b>thành </b></i>
<i><b>phần chủ </b></i>
<i><b>yếu nào?</b></i>


<b> Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật </b>
<b>và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh), </b>
<b>trong đó các sinh vật ln tác động lẫn nhau và </b>
<b>tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của </b>


<b>môi trường . Hệ sinh thái là một hệ thống hồn </b>
<b>chỉnh và tương đối ổn định.</b>


-<b>Ví dụ : Rừng nhiệt đới .</b>


-<b>Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần </b>


<b>chủ yếu sau:</b>


<b>+ Các thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm </b>
<b>mục…</b>


<b>+ Các thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất </b>
<b>(thực vật), sinh vật tiêu thụ (động vật), Sinh vật </b>
<b>phân giải (vi khuẩn, nấm…)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/ Thế nào là một hệ sinh thái?</b>
<b>II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn</b>


<b>1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


<b>1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?</b> <b>Các em hãy nghiên cứu hình và </b>


<b>thực hiện các bài tập sau đây:</b>


<b>Thực vật</b> <b>Rắn</b>


<b>Sâu ăn lá</b> <b>Rắn</b>


<b>Thực vật</b> <b>Cầy </b> <b>Đại bàng</b>


<b>Thực vật</b> <b>Hươu</b> <b>Hổ</b>


<b>Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào </b>
<b>ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù </b>


<b>hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn </b>
<b>sau:</b>


<b>(Động vật ăn thịt chuột)</b>
<b>(thức ăn của chuột)</b>


 Chuột 


<b>Tương tự hãy điền nội dung phù hợp </b>
<b>vào chổ trống của các chuỗi thức ăn </b>
<b>sau: </b>


 Bọ ngựa 


 Sâu  


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?</b>
<b> II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


<i>- Trong chuỗi thức ăn, mỗi lồi sinh vật là một mắt xích. Em </i>
<i>có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với một mắt </i>
<i>xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?</i>


+ Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
+ Con vật ăn thịt và con mồi.


+ Quan hệ thức ăn.


- Hãy điền tiếp các từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng


với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích


, vừa là sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.


phía trước phía sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/ Thế nào là một hệ sinh thái?</b>


<b>II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn</b>
<b>1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?</b>


<b> Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có </b>
<b>quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt </b>
<b>xích , vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, </b>
<b>vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Xác sinh vật</b>
<b>vi sinh vật</b>
<b>Đại bàng</b>


<b>Hổ </b>


<b>Rắn </b>
<b>Cầy </b>


<b>Bọ ngựa</b>
<b>Sâu ăn lá</b>


<b>Hươu </b>
<b>Cây gỗ</b>


<b>Cây cỏ</b>
<b>Địa y</b>
<b>Giun đất</b>
<b>Nấm </b>


<b> Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Xác sinh vật</b>


<b>Vi sinh vật</b>
<b>Đại bàng</b>


<b>Hổ </b>


<b>Rắn </b>


<b>Cầy </b> <b>Sâu ăn lá</b> <b>Bọ ngựa</b>


<b>Cây gỗ</b> <b>Cây cỏ</b>


<b>Xét 3 chuỗi thức ăn sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I/ Thế nào là một hệ sinh thái?</b>


<b>II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn</b>
<b>1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?</b>
<b>2. Thế nào là một lưới thức ăn?</b>


<b>- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung </b>
<b>tạo thành một lưới thức ăn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Xác sinh vật</b>


<b>Vi sinh vật</b>


<b>Đại bàng</b> <b>Cầy </b> <b>Sâu ăn lá</b>


<b>Cây cỏ</b>


<b>(Sinh vật sản xuất)</b>
<b>(Sinh vật tiêu thụ)</b>
<b>(Sinh vật tiêu thụ)</b>


<b>(Sinh vật tiêu thụ)</b>


<b>(Sinh vật phân giải)</b>


<b>XÉT CHUỖI THỨC ĂN SAU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I/ Thế nào là một hệ sinh thái?


II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2. Thế nào là một lưới thức ăn?


Một lưới thức ăn
hoàn chỉnh bao
gồm những


thành phần chủ


yếu nào?


- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích
chung tạo thành một lưới thức ăn.


<b>Thành phần </b>
<b>chủ yếu của </b>


<b>một lưới </b>
<b>thức ăn hoàn </b>


<b>chỉnh</b>


<b>Sinh vật sản xuất</b>


<b>Sinh vật tiêu thụ</b>


<b>Sinh vật phân giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


<sub> Chú ý:</sub>


<sub> Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải</sub>


<sub> Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b><sub> Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái có sự tiêu hao </sub></b>


<b>năng lượng qua các bậc dinh dưỡng</b>


<b>II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


<b><sub> Trong thực tiễn sản xuất người nơng dân có </sub></b>


<b>những biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức </b>
<b>ăn của sinh vật ?</b>


•<b> Thả nhiều loại cá trong ao. </b>


•<b> Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

I/ Thế nào là một hệ sinh thái?


- Hệ sinh thái bao gồm quần xã
sinh vật và môi trường sống của
quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là
một hệ thống hoàn chỉnh và tương
đối ổn định.


- Một hệ sinh thái hồn chỉnh có
các thành phần chủ yếu sau:


+ Các thành phần vô sinh: đất,
đá, nước, thảm mục…


+ Các thành phần hữu sinh:
. Sinh vật sản xuất (thực vật)
. Sinh vật tiêu thụ (động vật)
. Sinh vật phân giải (vi khuẩn,
nấm…)



II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1.Thế nào là một chuỗi thức ăn?


Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều
loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng
với nhau.Mỗi lồi trong chuỗi thức ăn
vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích


đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt
xích ở phía sau tiêu thụ.


2. Thế nào là một lưới thức ăn?


-Các chuỗi thức ăn có một hoặc
nhiều mắt xích chung tạo thành
một lưới thức ăn.


Thành phần chủ
yếu của một
lưới thức ăn


Sinh vật sản xuất


Sinh vật tiêu thụ


Sinh vật phân giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Câu 1:</i>



<i>Câu 1: <b>Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?</b><b>Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?</b></i>


<b>a. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.</b>
<b>b. Trồng cây gây rừng.</b>


<b>c. Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá.</b>


<b>Chọn phương án đúng trong các phương án sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Câu 2: Quan sát lưới thức ăn, hãy viết 3 chuổi thức ăn.</b></i>


BÀI TẬP



<b>vi sinh vật</b> <b>Giun đất</b> <b>Nấm </b> <b>Địa y</b>


<b>Xác</b>
<b> sinh vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Heo rừng
<b>Heo rừng</b>


<b>Ngựa vằn</b>


<b>Sư tử</b>


<b>Chuột túi</b>
<b>Châu chấu</b>


<b>Bắp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

BÀI TẬP



• <b>Câu 3.Trong một cánh đồng gồm các loài sinh vật sau :</b>


+ Cây lúa là thức ăn của sâu , chuột , châu chấu .
+ Sâu là thức ăn của chim sâu , chuột và ếch .


+ Rắn lại ăn chuột , ếch và châu chấu.
+ Vi khuẩn là sinh vật phân giải .


• <b>Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên.</b>


Cây lúa


chim sâu
sâu


chuột


rắn
châu chấu


ếch vi khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK</b>


<b> Đọc mục “em có biết” tr153</b>



<b> Chuẩn bị bài thực hành:</b>



<b>+ Kẻ các bảng của bài 51,52</b>




<b>+ Tìm hiểu mơi trường xung quanh nơi em </b>


<b>đang sống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×