Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

sinh 8 tiet 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD- ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu các cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu? Câu 2: Miễn dịch là gì? Có các loại miễn dịch nào? cho ví dụ . Đáp án : Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào( bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô), tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên(tế bào limphô B), phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh( tế bào limphô T).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ Đáp án : Câu 2: Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch tự nhiên: Bẩm sinh( toi gà, lở mồm long móng ở trâu bò..). Tập nhiễm(sởi, thủy đậu, quai bị...). Các loại miễn dịch. Miễn dịch nhân tạo: Tiêm phòng vac xin ( bạch hầu, ho gà, uốn ván , lao, sởi, bại liệt, viêm gan siêu vi B… ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 15.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ ĐÔNG MÁU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> QUAN SÁT CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU TRONG SƠ ĐỒ SAU Hồng cầu Bạch cầu. Tế bào máu Tiểu cầu. vỡ enzim. Máu. Chất sinh tơ máu. Ca2+. Tơ máu. ( Ca2+) Huyết tương Huyết thanh. Khối máu đông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ ĐÔNG MÁU Thảo luận nhóm Đông máu là gì?  Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?  Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?  Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ ĐÔNG MÁU ĐÁP ÁN:. - Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. - Sự đông máu giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương - Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu và chất sinh tơ máu ở huyết tương . - Máu không chảy ra trong mạch là nhờ tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. -Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế:. Hồng cầu. Các tế bào máu. Bạch cầu Tiểu cầu Khối máu đông. Vỡ. Máu lỏng. Enzim. Huyết tương. Chất sinh tơ máu. Ca. 2+. Tơ máu. Huyết thanh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 1:Các nhóm máu ở người: - Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? - Huyết tương của người nhận có loại kháng thể nào ? Chúng có cầu gây máu kết dính hồng máuloại người chonguyên hay không? Hồng người chocầu có hai kháng là A và B Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho. - Ở người có những nhóm máu nào? Có 4 nhóm: A, B, AB, O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. O. AB. B. QUAN SÁT Huyết tương của các nhóm máu (người nhận). O (, ). Hồng cầu của các nhóm máu người cho. O. A. B. Thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu. AB. Hồng cầu không bị kết dính. A () B (). AB (0). Hồng cầu bị kết dính.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoàn thành sơ đồ truyền máu sau? A A. O. O. AB. B B. AB.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A A. O. O. AB. B B. Sơ đồ truyền máu. AB.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  . Ở người có 4 nhóm máu : A, B, AB, O Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. A A. O. O. AB. B B. AB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu Thảo luận nhóm - Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? - Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? -Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu ĐÁP ÁN - Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu. - Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu. - Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp tránh tai biến ( hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận) . . Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền. . Truyền từ từ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả A và B..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ 2. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có. A. nhóm máu O B. nhóm máu A C. nhóm máu B D. nhóm máu AB.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×