Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tu tin voi toan dien xoay chieu hon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐIỆN XOAY CHIỀU LUYỆN THI ĐẠI HỌC PC CHUYÊN NGHIỆP – HIỆN ĐẠI. Chuyên đề. BIẾN ĐỔI CÔNG THỨC. PC 1 [ĐH 2011]. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là 1 1 1 1 1 1  A. ω20 = ( ω12 + ω22 ) . B. ω0 = ( ω1 + ω2 ) C. 2 =  2 + 2  D. ω0 = ω1.ω2 2 2 ω0 2  ω1 ω2  PC 2. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là 1 1 1 1 1  1 A. ω20 = ( ω12 + ω22 ) . B. ω0 = ( ω1 + ω2 ) C. 2 =  2 + 2  D. ω0 = ω1.ω2 2 2 ω0 2  ω1 ω2  PC 3. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hê số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 50π (rad/s) và ω2 = 200π (rad/s). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 3 5 8 A. B. C. D. 17 13 12 61 2 PC 4. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, biết L = CR . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hê số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 40π (rad/s) và ω2 = 160π (rad/s). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 3 5 1 A. B. C. D. 2 13 12 61 PC 5. Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0Cos(ωt) V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (ω1 ≠ ω2) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là I1, I2 và khi thay đổi ω thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại là Imax. Biết ω1 – ω2 > 0 và I1 = I2 = Imax/n với n > 1. Biểu thức tính R là: L(ω1 − ω2 ) ω − ω2 L(ω1 − ω2 ) Lω1ω2 A. R = 1 B. R = C. R = D. R = 2 2 2 n −1 L n −1 n −1 n2 −1 PC 6. Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0; f1; f2 lần lượt là các giá trị tần số dòng điện làm cho URmax; ULmax; UCmax. Ta có: f f A. f0 = 2 B. f1.f2 = f 02 C. f0 = 1 D. f0 = f1 + f2 f1 f2 PC 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa f1, f2 và f0 là A. f12 + f 22 = f 02 B. f12 + f 22 = 2f 02 C. f12 + f 22 = 3f 02 D. f12 + f 22 = 4f 02 PC 8. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ZC1, ZC2 và ZC0 là 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. ZC1 + ZC2 = 4ZC0 B. ZC1 + ZC2 = 2ZC0 C. ZC1 + Z2C2 = 3ZC0 D. ZC1 + ZC2 = ZC0 Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên. ĐT: 0989853315.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐIỆN XOAY CHIỀU. PC 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ZL1, ZL2 và ZL0 là Z2L1 + Z2L2 1 A. = Z2L0 2. Z2L1 + Z2L2 B. =2 Z2L0. Z2L0 − Z2L2 C. =2 Z2L1. D.. ZL1.ZL2 =1 Z2L0. PC 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa f1, f2 và f0 là A.. 1 1 1 = 2+ 2 2 f 0 f1 f 2. B.. 2 1 1 = + f 0 f1 f 2. C.. 2 1 1 = 2+ 2 2 f 0 f1 f 2. D. f 0 = f1.f 2. PC 11. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ZC1, ZC2 và ZC0 là 2 2 + ZC2 ZC1 2. A.. ZC1ZC2 = ZC0. C.. 2ZC1ZC2 2 2 = ZC1 + ZC2 ZC0. 2 + Z2C2 ZC1 2. B.. 2ZC1ZC2 = ZC0. D.. ZC1ZC2 2 2 = 2 ZC1 + ZC2 ZC0. PC 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ZL1, ZL2 và ZL0 là ZL0 = A. ZL1ZL2. 2 2 ZL1 + Z2L2. Z Z B. L1 L2 = ZL0. ZL1ZL2 = ZL0. Z2L1 − Z2L2. D.. C.. Z2L1 − Z2L2 2. ZL1ZL2 = 2 Z2L1 + Z2L2 ZL0. PC 13. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f1 = 25Hz hoặc f2= 100Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với ω1 hoặc ω 2 thoả mãn hệ thức nào sau đây ? A. LC = 5/4 ω12. B. LC = 1/(4 ω12 ). C. LC = 4/ ω22. D. B và C. PC 14. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi các giá trị tần số góc lần lượt là ω1 và ω2 thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số góc phải bằng. A. ω10,5 . ω0,5 2. B. ω10,2 . ω0,2 2. C. ω10,2 . ω0,5 2. D. ω10,5 . ω0,2 2. PC 15. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, biết L = 100CR. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hê số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 40π (rad/s) và ω2 = 160π (rad/s). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 3 5 8 A. B. C. D. 17 13 12 61 Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên. ĐT: 0989853315.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐIỆN XOAY CHIỀU. PC 16. Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0Cos(ωt) V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (ω1 ≠ ω2) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là I1, I2 và khi thay đổi ω thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại là Imax. Biết ω1 – ω2 > 0 và I1 = I2 = Imax/n với n > 1. Biểu thức tính L là: R(ω1 − ω2 ) Rω1ω2 R n2 −1 C. L = D. L= 2 n −1 (ω1 − ω2 ) R n2 −1 n2 −1 PC 17. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn thuần cảm và có giá trị thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại bằng 60 W và thu được bảng sau: L L1 Lmax L2 P 50 100 50 Mối liên hệ giữa L1, L2 với Lmax là: A. L1 + L2 = 2Lmax B. 1/L1 + 1/L2 = 1/Lmax C. 1/L1 + 1/L2 = 2/Lmax D. L2 – Lmax = L1 PC 18. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn thuần cảm và có giá trị thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy UL đạt cực đại là 100 V và thu được bảng sau: L L1 Lmax L2 UL 80 100 80 Mối liên hệ giữa L1, L2 với Lmax là: A. L1 + L2 = 2Lmax B. 1/L1 + 1/L2 = 1/Lmax C. 1/L1 + 1/L2 = 2/Lmax D. L2 – Lmax = L1 PC 19. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn thuần cảm và có giá trị thay đổi được. Gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy UL đạt cực đại là 100 V và thu được bảng sau: L L1 Lmax L2 UL 70 100 70 ϕ1 ϕmax ϕ2 ϕ Chọn đáp án đúng: A. L1 + L2 = 2L max, 1/ϕ1 + 1/ϕ2 = 2/ϕ max B. 1/L1 + 1/L2 = 2/L max, ϕ1 + ϕ2 = π/2 C. 1/L1 + 1/L2 = 2/L max , ϕ1 + ϕ2 = 2ϕ max D. L2 – L max = L1, ϕ2 – ϕ1 = π/2 PC 20. Cho đoạn mạch RLC có C biến thiên. Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy ứng với C = C1 và C = C2 thì công suất tiêu thụ trên mạch có cùng giá trị. Khi C = Cmax thì công suất trong mạch đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây đúng? A. Cmax = C1 + C2 B. 2Cmax = C1 + C2 C. 1/Cmax = 1/C1 + 1/C2 D. 2/Cmax = 1/C1 + 1/C2 PC 21. Cho đoạn mạch xoay chiều có C biến đổi được . Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy ứng với C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng của tụ có cùng giá trị. Khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng của tụ đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây đúng? A. Cm = C1 + C2 B. 2Cm = C1 + C2 C. 1/Cm = 1/C1 + 1/C2 D. 2/Cm = 1/C1 + 1/C2 PC 22. Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0Cos(ωt) V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (ω1 ≠ ω2) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là I1, I2 và khi thay đổi ω thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại là Imax. Biết ω1 – ω2 > 0 và I1 = I2 = Imax/n với n > 1. Biểu thức tính C là: A. L =. ω1 − ω2. B. L =. A. C =. ω1 − ω2. B. C =. R n −1 2. Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên. R n2 −1 (ω1 − ω2 ). C. C =. ω1 − ω2 ω02 .R. n 2 − 1. D. C =. Rω1ω2 n2 −1. ĐT: 0989853315.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐIỆN XOAY CHIỀU. PC 23. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện và có giá trị thay đổi được . Gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy UC đạt cực đại ứng với góc ϕmax. Khi C có giá trị C1 hoặc C2 thì UC đều có giá trị như nhau và ứng với góc ϕ1 và ϕ2. Chọn đáp án đúng: A. 1/ϕ1 + 1/ϕ2 = 2/ϕ max B. ϕ1 + ϕ2 = π/2 C. ϕ1 + ϕ2 = 2ϕ max D. ϕ2 – ϕ1 = π/2 PC 24. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω0 thì cường độ dòng điện trong mạch là cực đại. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Xác định mối liên hệ giữa R và L? A. ω02 =. 1 2 ( ω1 + RL ) . 2. B.. 2 ω20 − ω12 =. R L. C.. 2.R L. 3 ω20 − ω12 =. D.. ω0 = R. ω1 L. PC 25. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω0 thì hệ số công suất trong mạch là +1. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Tìm mối liên hệ giữa R và C?. 1 A. ω = ( ω12 − RC ) 2 2 0. B.. ω02 − ω12 ω. 2 0. = 2RC. C.. 2. ω20 − ω12 ω. 2 0. = RC. D.. ω0 = R. ω1 C. PC 26. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Khi ω = ω2 thì hiệu điện thế hiệu dụng trên R đúng bằng hiệu điện thế hiệu dụng trên toàn mạch. Xác định mối quan hệ giữa R và C? ω12 − ω22 ω12 − ω22 1 ω ω2 1 2 2 D. 1 = B. ω = ω − RC C. = = 2RC RC ( ) 1 2 2 ω1ω2 ω2 R C 2 2 PC 27. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω0 thì cường độ dòng điện trong mạch là cực đại. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó?. A.. A. U Cmax =. U.ω0 ω20 + ω12. B. U Cmax =. U.ω02. C. U Cmax =. ω40 − ω14. U.ω12. D. U Cmax =. ω40 − ω14. U.ω0 ω0 ω1. PC 28. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω0 thì trong mạch có hiện tưởng cộng hưởng. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó? A. U Lmax =. U.ω0. B. U max = L. U.ω02. ω +ω ω −ω PC 29. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ có R2 biến đổi được. Tìm R2 để A công suất trên đoạn AM là cực đại biết R3 + R4 = ZL > R1 A. R2 = R1 B. R2 = 2ZL 2 0. 2 1. Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên. 4 1. C. U max = L. 4 0. R1. R2. U.ω12. D. U Cmax =. ω −ω 4 1. 4 0. L. C. R2 = 2ZL – R1. M. R3. R4. U.ω0 ω0 ω1. B. D. R2 = 2 ZL – R1 ĐT: 0989853315.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×