Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 61 Bien va phap luat ve Bien cua Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.25 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 6</b>



<b>CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM </b>


<b>ĐẾN NĂM 2020</b>



<b>Ph n I</b>

<b>ầ</b>



<b>Bi n & Pháp lu t v Bi n</b>

<b>ể</b>

<b>ậ ề</b>

<b>ể</b>



<b>Báo cáo viên:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Khái quát về Biển – Đảo Việt </b>


<b>Nam:</b>



Việt Nam có diện tích hơn 330,000


km² bao gồm khoảng 327.480 km²


đất liền và hơn 4.200 km² biển nội


thuỷ, với hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá


ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có


vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc


quyền kinh tế và thềm lục địa xác


định gần gấp ba lần diện tích đất


liền khoảng trên 1 triệu km².



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Tầm quan trọng của Biển – Đảo </b>


<b>trong sự nghiệp và xây dựng Tổ quốc:</b>


Biển và vùng ven biển Việt Nam là cửa



mở lớn, là “mặt tiền” quan trọng của


đất nước để thơng ra Thái Bình Dương,


mở cửa mạnh mẽ ra nước ngoài và hội



nhập kinh tế thế giới



Biển Việt Nam có vị trí, vai trị quan


trọng trong phát triển kinh tế đất nước;


nơi cung cấp khối lượng lớn thủy sản,


hải sản, khoáng sản, dầu khí, giao


thơng và phát triển du lịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



<b>& Luật Biển Việt Nam năm 2012:</b>



<b>Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982:</b>



<sub>Ký kết ngày 10 tháng 12 năm1982 ở Montego Bay (Jamaica), Có hiệu </sub>



lực16 tháng 11 năm 1994. Điều kiện để Cơng ước có hiệu lực: được 60 quốc gia


phê chuẩn. Các nước tham gia 155 quốc gia tham gia.



<sub>Việt Nam là một trong 107 quốc gia đầu tiên tham gia ký Công ước tại </sub>



Montego Bay. Ngày 23/6/1994, Quốc hội Việt nam đã ra Nghị quyết về việc


phê chuẩn Công ước Luật Biển.



<sub>Đồng thời, Nghị quyết ngày 23/6/1994 của Quốc hội Việt Nam cũng một </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>




<b>& Luật Biển Việt Nam năm 2012:</b>



<b>Luật Biển Việt Nam năm 2012:</b>



<sub>Được Quốc hội thông qua vào ngày 21/6/2012. Luật này gồm 7 chương, </sub>



55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. Bao gồm các nội dung cơ bản


như sau:



<b><sub>Chương 1: </sub></b>

<sub>Gồm các quy định chung về phạm vi điều chỉnh, định nghĩa.</sub>



<b><sub>Chương 2: </sub></b>

<sub>Quy định về vùng biển Việt Nam với các quy định về đường cơ sở, </sub>



nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa,


đảo, quần đảo…



<b><sub>Chương 3: </sub></b>

<sub>Quy định về hoạt động trong vùng biển Việt Nam</sub>


<b><sub>Chương 4: </sub></b>

<sub>Dành cho phát triển kinh tế biển.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



<b>& Luật Biển Việt Nam năm 2012:</b>



<b>CHÚ THÍCH</b>


<sub>(1)</sub>


(2)



(3)




<sub>(4)</sub>


<sub>(5)</sub>


(6)



(7)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Đường cơ sở:</b>



Là đường cơ bản quốc gia ven biển


có thể đơn phương xác định dùng làm


căn cứ để tính chiều rộng lãnh hải và


các cùng biển khác.



+ Đường cơ sở thông thường: sử


dụng ngấn nước triều thấp ven bờ


biển hoặc đảo.



+ Đường cơ sở thẳng: là đường


thẳng nối các đảo hoặc điểm nhô ra


nhất của bờ biển lục địa đường cơ sở


thẳng áp dụng khi bờ biển quốc gia


ven biển bị chia cắt hoặc có chuỗi đảo


gắn liền và chạy dọc theo bờ biển.



<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Nội thủy:</b>




<sub>Là các vùng nước tiếp giáp với bờ </sub>



biển, ở trong đường cơ sở và là bộ


phận lãnh thổ của Việt Nam. Các


quốc gia có chủ quyền hồn toàn


và tuyệt đối với nội thủy như trên


lãnh thổ đất liền cũng như vùng


trời.



Vùng nước nội thủy bao gồm: các


vùng nước cảng biển, vũng tàu,


cửa sông, vịnh, các vùng nước


nằm giữa lãnh thổ đất liền và


đường cơ sở dùng để tính chiều


rộng lãnh hải.



<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Lãnh hải:</b>



•Là vùng biển mở rộng ra ngồi lãnh thổ và
nội thủy của mình, rộng 12 hải lý (1 hải lý =
1,852km) tính từ đường cơ sở. Ranh giới
ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên
biển của Việt Nam.


•Chủ quyền lãnh hải của quốc gia ven biển
được mở rộng đến vùng trời trên lãnh hải,
cũng như đến đây và lòng đất dưới đáy của


vùng biển này.


•Lãnh hải của quốc gia có chế độ pháp lý
tương tự như lãnh thổ đất liền. Trong lãnh
hải, tàu thuyền của các quốc gia khác được
hưởng quyền qua lại không gây hại và
thường đi theo tuyến phân luồng giao thông
biển của nước ven biển.


<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*</b>

<b>Vùng tiếp giáp lãnh hải:</b>



•Vùng tiếp giáp lãnh hải và tiếp liền với
lãnh hải, rộng 12 hải lý tính từ ranh giới
ngồi của lãnh hải, hợp với lãnh hải của
quốc gia ven biển thành một vùng biển
rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để
tính chiều rộng lãnh hải của quốc gia.


•Chế độ pháp lý của quốc gia ven biển có
thể thi hành sự kiểm soát cần thiết, nhằm:
ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật
và quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay
nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải
của mình; trừng trị những vi phạm đối với
các luật và quy định nói trên xảy ra trên
lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình.



<b>3. Nội dung cơ bản Cơng ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*Vùng đặc quyền kinh tế:</b>


•Là cùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải
thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Quyền
chủ quyền của các quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế bao
gồm:


oCác quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản
lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật, của vùng nước
bên trên đáy biển, cả đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.


oQuyền tài phán theo đúng những quy định thích hợp của Công ước về
việc:


+ Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình.
+ Nghiên cứu khoa học về biển.


+ Bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển.


oCác quyền và các nghĩa vụ khác do Công ước quy định: trong vùng đặc
quyền kinh tế của quốc gia ven biển, tất cả các quốc gia, dù có biển hay
khơng có biển, đều được hưởng ba quyền tự do cơ bản: quyền tự do hàng
hải; quyền tự do hàng không; quyền tự do lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm.


oTrong khi thực hiện quyền chủ quyền và các tài phán của mình, quốc gia
ven biển phải tôn trọng các quyền tự do của các quốc gia khác. Ngược lại,
các quốc gia trong khi thực hiện các quyền tự do biển cả được phép trong


vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển phải tôn trọng luật pháp và
quy định của quốc gia ven biển trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quốc
gia đó.


oQuốc gia ven biển có trách nhiệm trong việc quản lý bền vững tài nguyên
sinh vật và bảo vệ môi trường biển.


<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*</b>

<b>Thềm lục địa:</b>



•Bao gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển bên
ngồi lãnh hải của quốc gia, trên toàn bộ phần
kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc
gia đó cho đến mép ngoài của rìa lục địa, hoặc
đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng
lãnh hải 200 hải lý, khi mép ngồi của rìa lục địa
của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn.


•Tuy nhiên bề rộng tối đa của thềm lục địa tính từ
đường cơ sở trở ra, không được vượt quá giới hạn
350 hải lý.


<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>*</b>

<b>Biển cả (vùng biển quốc tế):</b>


•Biển cả là tất cả những vùng biển không nằm
trong vùng đặc quyền về kinh tế, lãnh hải hay nội

thủy của một quốc gia cũng hư không nằm trong
vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo.
Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển đều
có các quyền cơ bản đối với biển cả.


<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*</b>

<b>Vùng đáy biển (nằm dưới vùng </b>


<b>biển quốc tế):</b>



<sub>Vùng đáy biển là đáy biển và lịng đất </sub>



dưới đáy biển nằm bên ngồi giới hạn


quyền tài phán quốc gia; tài nguyên


của vùng đáy biển là di sản chung của


loài người; tài nguyên của vùng đáy


biển bao gồm các tài nguyên khoáng


sản ở thể rắn, lỏng hoặc khí, kể cả các


khối đa kim nằm ở đáy đại dương và


trong lòng đất dưới đáy biển



<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*</b>

<b>Chế độ các đảo:</b>


Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao


bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên


mặt nước.




Lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về


kinh tế và thềm lục địa của một hòn đảo được


hoạch định theo đúng các quy định của Công


ước áp dụng cho các lãnh thổ đất liền khác.



<sub>Những đảo đá nào khơng thích hợp cho con </sub>


người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế


riêng, thì khơng có vùng đặc quyền về kinh tế


và thềm lục địa



<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



<b>& Luật Biển Việt Nam năm 2012:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub>Quần đảo</sub></b>

<b>:</b>



Quần đảo là một tập hợp các đảo, bao


gồm cả bộ phận của các đảo, vùng nước


tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác


có liên quan chặt chẽ với nhau.



<sub>Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của Việt </sub>



Nam là bộ phận không thể tách rời của


lãnh thổ Việt Nam. Ví dụ: quần đảo Hoàng


Sa, quần đảo Trường Sa và một số đảo


khác.




<b>3. Nội dung cơ bản Công ước Liên Hiệp </b>


<b>Quốc về Luật Biển ký kết ngày 10/12/1982 </b>



<b>& Luật Biển Việt Nam năm 2012:</b>



ĐẢO HẢI TẶC – KIÊN GIANG
ĐẢO TRƯỜNG SA – QUẦN ĐẢO


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

•<b>Chủ quyền</b>: là quyền tối cao của quốc gia được thực
hiện trong phạm vi vùng biển của quốc gia đó.


•<b>Quyền chủ quyền </b> là các quyền của quốc gia ven
biển được hưởng trên cơ sở chủ quyền đối với mọi tài
nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa của mình, cũng như đối với những hoạt
động nhằm thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của quốc gia đó vì mục đích kinh tế,
bao gồm cả việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu,
gió.


•<b>Quyền tài phán </b>là thẩm quyền riêng biệt của quốc
gia ven biển được quy định, cấp phép, giải quyết và xử
lý đối với một số loại hình hoạt động, các đảo nhân
tạo, thiết bị và cơng trình trên biển, trong đó có việc
lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và
cơng trình; nghiên cứu khoa học về biển, bảo vệ và
giữ gìn mơi trường biển trong vùng đặc quyền kinh tế
hay thềm lục địa của quốc gia đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hết phần I</b>




</div>

<!--links-->

×