Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

tiet 97 van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện trên 2 phương diện :
* Trong sinh hoạt, lối sống


+ Việc ăn : Bữa ăn chỉ có vài món đơn giản, khơng để vãi cơm,
cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn để tươm tất


+ Việc ở : Cái nhà sàn chỉ vài ba phịng hồ cùng thiên nhiên
+ Việc làm : Từ việc nhỏ -> việc lớn, ít cần đến người phục vụ
+ Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần


phong phú cao đẹp


* Trong lời nói , bài viết:


- Những vấn đề lớn lao được Bác trình bày giản dị, dễ hiểu -> thuyết phục
người nghe


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Tác giả :-

<b>Hoài Thanh (1909 - </b>


<b>1982 )</b>



- Quê ở Nghi Trung, Nghi Lộc,



Nghệ An. Là nhà phê bình văn học


xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.


Hoài Thanh là tác giả của tập

<i><b>Thi</b></i>


<i><b>nhân Việt Nam</b></i>

- một cơng trình


nghiên cứu nổi tiếng về phong trào



Thơ mới.



* Tác phẩm :



- Văn bản in trong cuốn

<i><b>“ Văn </b></i>


<i><b>chương và hành động.”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>“ </b></i>

<i><b>Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ </b></i>



<i><b>trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân </b></i>


<i><b>mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim </b></i>



<i><b>cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp </b></i>



<i><b>chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn </b></i>


<i><b>gốc của thi ca.</b></i>



<i><b> Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, </b></i>


<i><b>song không phải khơng có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu </b></i>


<i><b>của văn chương là lòng thương người và rộng ra </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguyễn Du viết <i><b>Truyện Kiều</b></i> dựa trên cảm
hứng:


- <i>Những điều trông thấy mà đau đớn lòng</i>
<i> - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung</i>


Hoặc Đặng Trần Cơn trong <i><b>Chinh phụ ngâm </b></i>
<i><b>khúc</b></i> vì sự cảm thông:



<i>- Thiên địa phong trần</i>
<i> - Hồng nhan đa đoan</i>.


Hay Bà Huyện Thanh Quan viết <i><b>Qua Đèo </b></i>
<i><b>Ngang</b></i> bởi nỗi nhớ nước thương nhà cùng
nỗi niềm tâm tư nỗi lòng riêng:


- <i>Nhớ nước đau lòng con quốc quốc…</i>


-> Tất cả đều xuất phát từ lịng nhân ái, tình
thương.


Ví dụ:



<b>Đau đớn thay </b>
<b>phận đàn bà…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Có ý kiến cho rằng: Quan điểm về văn </b></i>


<i><b>chương của Hoài Thanh bắt nguồn từ </b></i>


<i><b>lòng nhân ái (lòng thương người, thương </b></i>


<i><b>cả mn vật, mn lồi) là đúng nhưng </b></i>


<i><b>chưa đủ. Vậy em nghĩ như thế nào về lời </b></i>


<i><b>nhận xét trên? Vì sao? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-> Văn </b></i>
<i><b>chương </b></i>
<i><b>bắt </b></i>
<i><b>nguồn </b></i>
<i><b>từ thực </b></i>
<i><b>tế đấu </b></i>


<i><b>tranh </b></i>
<i><b>bảo vệ </b></i>
<i><b>Tổ quốc, </b></i>
<i><b>chống </b></i>
<i><b>giặc </b></i>
<i><b>ngoại </b></i>
<i><b>xâm.</b></i>


Đêm nay Bác
không ngủ.


Bác thương
người chiến sĩ
đứng gác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <i>Trâu ơi, ta bảo trâu này.</i>


<i> Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.</i>


-<i> Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.</i>


-<i> Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.</i>


-<i> Cày đồng đang buổi ban trưa</i>


<i> Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Văn chương sẽ là

hình dung

của sự sống


mn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn


chương còn sáng tạo ra sự sống.




Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc

sáng



tạo ra sự sống

, nguồn gốc của văn chương đều



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Bài thơ miêu tả một đêm trăng </b>


<b>trong rừng, ở chiến khu Việt Bắc. </b>


<b>Cảnh rất thơ mộng, có tiếng suối reo </b>


<b>từ xa vọng lại, có ánh trăng sáng </b>



<b>tràn ngập, đan xen, lung linh qua </b>


<b>vòm cây, kẽ lá.</b>



Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa


<i><b>Ví dụ 1</b></i>: Văn bản: <i><b>Cảnh khuya</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Nét đặc sắc của nghệ thuật nghị luận trong </b></i>


<i><b>văn bản?</b></i>



<b>* Nghệ thuật:</b>



- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch


và đầy sức thuyết phục.



- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau,


khi hoà với luận điểm, khi là một câu chuyện



ngắn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Khái quát nội dung ý nghĩa</b></i>

<i><b>văn bản?</b></i>



<b>* Ý nghĩa văn bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Chọn ý đúng nhất</b>



<b> Câu 1: Em cho biết lập luận của bài văn nghị luận “Ý nghĩa văn </b>
<b>chương” của Hoài Thanh là:</b>


<b>a/ Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Chọn ý đúng nhất</b>



<b>Câu 2: Nội dung của bài “Ý nghĩa văn chương”là:</b>


<b>a/ Nguồn gốc văn chương là tình cảm, lịng vị tha, tình </b>
<b>u mn vật.</b>


<b>b/ Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu </b>
<b>gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hướng dẫn học sinh tự học về nhà</b></i>



- Nắm chắc nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của bài.
- Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử



dụng trong đoạn trích.


- Học thuộc lịng một đoạn trong bài mà em thích.


- Ôn tập lại các văn bản từ kì II -> chuẩn bị kiểm tra một
tiết Văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->
tiet 17 van chuyen nuoc vamuoi khoang
  • 27
  • 422
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×