Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm" Vận dụng đổi mới phương pháp dạy một tiết Ngữ văn lới 7"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.54 KB, 8 trang )

A/ Cơ sở lý luận
Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu về sự phát triển của đất
nớc, đồng thời nhằm cải thiện tình trạng trì trệ trong dạy học hiện nay đã và đang
là yêu cầu, là niềm mong mỏi của các thầy cô giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục
và nhân dân trong cả nớc.
Dựa vào quyết định số 03/2002 của Bộ giáo dục và đào tạo, ngày
24/01/2002, chơng trình THCS với những thay đổi quan trọng, là một khâu then
chốt của quá trình này. Trớc yêu cầu đó, môn Ngữ văn lớp 7 quán triệt các yêu
cầu: Tích hợp, tích tực, giảm tải, thay đổi toàn bộ cấu trúc, nội dung chơng trình
SGK, tạo cho việc giảng dạy môn Ngữ văn có nhiều dấu hiệu tích cực.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên, ngời giáo viên cần nâng cao chất lợng
giảng dạy, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đổi mới phơng pháp dạy học ở môn Ngữ
văn 7 nh thế nào để đạt hiệu quả cao?
B/ Những việc làm cụ thể
1. Đọc tổng thể toàn bộ chơng trình Ngữ văn lớp 7
Mục tiêu chơng trình nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển các năng lực
chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chơng trình Ngữ văn lớp 7 gồm 3 phân môn: Văn Tiếng việt Tập làm
văn. Mỗi phân môn có kiến thức và kĩ năng riêng.
Chơng trình đợc cấu tạo theo đơn vị bài học, về cơ bản, mỗi bài học là một
chỉnh thể gồm 3 nội dung: Văn Tiếng việt Tập làm văn. Nội dung chơng
trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm tích hợp ngang, dọc gồm 1 số kiểu
văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, hành chính. Có tác dụng rèn kĩ năng nghe,
nói, đọc, viết, hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản, phân tích, cảm
thụ, bình giáo một cách chân thực, chủ động cũng nh tăng tính ứng dụng của việc
dạy học bộ môn:
+ Đó chính là điểm đổi mới nhất về chơng trình SGK, làm cho sách tinh
gọn, thể hiện rõ tính khoa hóc.
+ Điểm mới thứ hai là tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng h-
ớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, cụ thể ở chỗ:


- Quan niệm về văn bản rộng hơn (không chỉ gọn trong văn bản nghệ thuật
mà còn gắn với văn bản hành chính, chính luận, nhật dụng, văn hoá địa phơng).
- Các ngữ liệu đợc lựa chọn mang tính chất mẫu gợi ý, các câu hỏi, bài tập
đa dạng, có độ phân hoá dành cho mọi đối tợng học sinh: yếu trung bình
khá, giỏi.
- Ngoài ra có nhiều câu hỏi, bài tập mở gắn với tình huống thực tế trong
cuộc sống, tạo điều kiện cho học sinh có nhiều phơng án trả lời, phát huy vốn
sống, vốn hiểu biết đa dạng của mình. Với hệ thống câu hỏi, bài tập đó, ngời giáo
viên phải linh hoạt tổ chức các hình thức học tập khác nhau để phát huy khả năng
t duy và năng lực làm việc độc lập hay hợp tác của học sinh.
Những thay đổi trên là cơ sở khoa học phù hợp với đặc trng môn học, theo
kịp những tiến bộ về khoa học, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn dạy học Ngữ văn
hiện nay là phát triển t duy, vốn sống, vốn ngôn ngữ của học sinh, giúp học sinh
có khả năng hoà nhập với xã hội và địa bàn các em đang sinh sống một cách năng
động và sáng tạo.
2. Những thay đổi của SGK, chơng trình đòi hỏi giáo viên phải có sự đổi
mới về cách thức dạy học và tiến hành giờ dạy.
a, Trớc hết đổi mới về khâu soạn bài trên lớp
Mỗi giáo viên đứng lớp trớc khi giảng bài phải soạn bài. Vậy soạn bài nh
thế nào để có một giờ dạy hiệu quả cao cùng với sự chuẩn bị bài của học sinh
(sau phần giáo viên hớng dẫn về nhà ở tiết trớc). Trớc hết phải:
- Đọc kĩ bài học (đủ 3 phân môn: Văn Tiếng việt Tập làm văn) để
giáo viên thu thập tài liệu có liên quan phục vụ cho tiết học.
- Chọn kiến thức trong tâm (điểm sáng, điểm mấu chốt của bài học) để xây
dựng một hệ thống câu hỏi tạo tình huống có vấn đề cho học sinh tiếp cận, từ chỗ
làm quen đến khám phá và sáng tạo, dới sự hớng dẫn của Thầy (hạn chế sự thụ
động, bắt chớc, rập khuôn theo mẫu). Đồng thời khắc sâu ấn tợng cho học sinh về
nội dung, giá trị của văn bản.
b, Tiếp theo là quá trình dạy học ở trên lớp
Giáo viên cần tổ chức và hớng dẫn học sinh tìm kiếm kiến thức trả lời. Giáo

viên nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi có phân loại cấp độ khác nhau, có độ mở,
trò thảo luận và phát hiện kiến thức bằng hoạt động cá nhân, kết hợp hoạt động
nhóm, sau đó là nhận xét của học sinh rồi đánh giá của Thầy chốt lại kiến thức
chuẩn. Thầy nói vừa đủ, trò phải đợc luyện nói, thảo luận, tranh luận nhiều hơn.
Giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt nhiều phơng pháp trong dạy học, luôn
tìm ra tình huống có vấn đề, đa ra để học sinh thảo luận. Giáo viên cần quan tâm
tới từng cá nhân học sinh rồi động viên, khuyến khích các em bằng nhiều hình
thức nh: cho điểm, vỗ tay
c, Sau tiết học phần hớng dẫn hoạt động chuẩn bị ở nhà
Giáo viên hớng dẫn học sinh nội dung chuẩn bị cụ thể của tiết học sau.
3. Ví dụ minh hoạ
Vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học cụ thể ở môn Ngữ văn lớp 7, Bài
Tiếng gà tra Xuân Quỳnh (tiết 1).
(I) Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm
? Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy giới thiệu về nhà thơ? (thân thế, sự
nghiệp)
- Xuất thân trong một gia đình công chức, sớm mồ côi mẹ, phải sống với Bà
nội từ nhỏ khát khao hạnh phúc đ ợc tặng giải thởng văn học.
? Nhà thơ có những tác phẩm chính nào?
- Gồm nhiều tập thơ: Hoa dọc chiến hào, Sân ga chiều em đi, Tơ tằm, Chồi
biếc, Hoa cỏ may, Lời ru trên mặt đất, Bầu trời trong quả trứng
- Truyện gồm: Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng
? Bài thơ Tiếng gà tr a ra đời vào thời gian nào?
- Những năm đầu của thời kì chống Mĩ
? Bài thơ ra đời những năm đầu của thời kì chống Mĩ giúp em hiểu biết thêm điều
gì về tình hình đất nớc ta?
- Nhân dân cả nớc bớc bào thời kì chống Mĩ rất gay go, quyết liệt.
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh ấy có ý nghĩa nh thế nào?
- Khêu gợi tình yêu quê hơng, đất nớc
- Cổ vũ tinh thần quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù của quân và dân ta.

? Em nhận xét gì về thể thơ của bài?
- Thơ 5 chữ - đan xen 3 chữ
? Giống với bài thơ nào ở lớp 6 em đã học?
- Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
? Đây là Bài thơ trữ tình hay tự sự?
- Trữ tình
? Nhân vật trữ tình và đối tợng trữ tình là ai?
- Nhân vật: Anh Bộ đội
- Đối tợng: Tiếng gà tra
? Phơng thức biểu đạt chủ yếu của Bài thơ?
- Biểu cảm
? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phơng thức nào nữa?
- Miêu tả, tự sự
? Theo em, bài thơ này cần đọc với giọng nh thế nào?
- To, rõ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Tác giả đối với Bà
- Ngắt đúng nhịp: 2/3; 3/2; 1/2/3
- Giọng ngời Bà: nhẹ nhàng, chậm rãi, pha chút hóm hỉnh khi mắng yêu
cháu.
- Nhấn giọng từ miêu tả: Con gà mái mơ..
- Đọc với giọng kể: Cứ hàng năm hàng năm
- Đoạn thơ cuối đọc nhấn giọng điệp từ Vì
- Giáo viên đọc đoạn thơ 1
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn 2 và 3
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên sửa lỗi - đánh giá
+ Giải nghĩa từ khó: Lang mặt, gà toi
(II) Phân tích văn bản
? Theo em, Bài thơ này nên chia bố cụ làm mấy đoạn? Cách chia nh thế nào?
- Chia 3 đoạn: Đoạn I từ đầu tuổi thơ
Đoạn II tiếp sột soạt

Đoạn III còn lại
(Giáo viên nói: bài này học trong 2 tiết, tiết 1 chúng ta đi phân tích nội dung đoạn
I)
? Nêu nội dung chính của đoạn 1?
?Đối tợng tác giả đề cập trong đoạn thơ là ai? Họ đang làm gì?ở đâu?
- Anh Bộ đội đang hành quân và dừng chân ở xóm nhỏ.
? Em có nhận xét gì về nhiệm vụ của các anh?
- Gian khổ, khó khăn, có khi phải vợt núi, băng rừng, chuyển đơn vị trên
chặng đờng dài để nhận nhiệm vụ mới.
? Vì sao đối với các anh chiến sĩ những giây phút đợc nghỉ lao sau những chặng
đờng hành quân dài lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng?
- Vì dừng chân cho đỡ mỏi, giúp cho tinh thần các anh đợc toải mái, chuẩn
bị tốt tâm lí, sức khoẻ, giúp các anh hoàn thành nhiệm vụ của Đảng, nhân dân
giao
? Lúc dừng chân vào buổi tra tại xóm nhỏ ấy - âm thanh nào vẳng đến các anh?
- Tiếng gà ai
? Từ ai thuộc từ loại nào?
- Đại từ phiếm chỉ
? Tại sao tác giả lại sử dụng đại từ phiếm chỉ?
- Dùng đại từ phiếm chỉ có mục đích diễn tả tiếng gà có thể có thật hoặc chỉ
có trong tâm tởng của anh chiến sĩ.
? Tiếng gà đợc nhà thơ diễn tả nh thế nào?
- Cục cục tác
ta
? Em nhận xét gì về nhịp của câu thơ trên?
- Nhịp 1/2/3 (chậm rãi, bình dị)

×