Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP THEO KHỐI IĐẶT VẤN ĐỀ: Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong chương trình cải cách của sách giáo khoa là một hoạt động khá mới lạ đối với các giáo viên chủ nhiệm. Mặc dù hàng năm, hè nào Sở giáo dục cũng tổ chức tập huấn cho giáo viên, nhưng khi thực hiện trên lớp vẫn còn hạn chế. Qua thực tế của hai năm học: 2006-2007 và 2007-2008 tại trường, chúng tôi thấy còn moät soá toàn taïi sau ñaây: - Một số giáo viên chủ nhiệm lúng túng khi tổ chức thiết kế cho học sinh lớp chủ nhiệm hoạt động. Nhất là các giáo viên lớn tuổi, hoặc các giáo viên chuyên môn thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên, không có năng khiếu văn nghệ, bản tính trầm lặng. - Tiết hoạt động thường hay ồn ào, học sinh tham gia không tích cực, thiếu hiệu quả. Vẫn còn một vài giáo viên chủ nhiệm lấy thời gian tiết này thay bằng nội dung sinh hoạt lớp. - Về phía Ban giám hiệu gặp lúng túng khi phân công giáo viên chủ nhiệm lớp và sắp xếp thời dụng biểu. + Bởi đặc thù học sinh của trường là hệ bán công. Phần đông các em học yếu, chây lười ham chơi, nên khi phân công chủ nhiệm lớp Ban giám hiệu phải chọn các giáo viên công tác lâu năm, có kinh nghiệmgiảng dạy và quản lý học sinh. Tuy nhiên, những giáo viên này lại thiếu kinh nghiệm, không nhạy bén sáng tạo trong tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ. Ngược lại giáo viên mới ra trường, một số rất nhạy bén với các hình thức sinh hoạt ngoài giờ, nhưng lại thieáu kinh nghieäm quaûn lyù giaùo duïc hoïc sinh caù bieät. + Khi sắp thời dụng biểu thì Ban giám hiệu rất khó thực hiện sao cho đừng có tiết trống trong một buổi. Vì Hoạt động ngoài giờ lên lớp chỉ có 2 tiết/tháng. Hai năm học trước thì dễ saép, vì coù 1 tieát /tuaàn. Thiết nghĩ, sở dĩ còn những bất cập như trên là do hoạt động này đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm ngoài kiến thức chuyên môn , cần phải có kĩ năng sinh hoạt tập thể, có óc sáng tạo lập kế hoạch hoạt động cho từng chủ điểm của tháng. Đầu năm học này, Sở giáo dục đã cho phép các trường thực hiện hoạt động này xen theo thời dụng biểu, hoặc tổ chức một buổi không quá 2 tiết /tháng. Vì thế, trường chúng tôi xin đề xuất việc tổ chức hoạt động này theo khối, thực hiện theo phương án 2: tổ chức một buoåi khoâng quaù 2 tieát /thaùng. Từ tháng 03/2008 đến nay, trường chúng tôi đã tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo khối. Nhờ vậy, chúng tôi đã từng bước khắc phục được những hạn chế nêu trên. Đa số GVCN đồng tình, học sinh tích cực tham gia. Hình thức tổ chức là tập trung học sinh vào một sáng chủ nhật nào đó trong tháng, tiến hành khoảng 2 giờ, có kế hoạch cụ thể.. II-. NOÄI DUNG, BIEÄN PHAÙP GIAÛI QUYEÁT:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1-Quaù trình phaùt trieån kinh nghieäm: a-Biện pháp trước đây thực hiện: - Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tùy tình hình lớp mà tổ chức các hoạt động nhỏ theo từng chủ đề của 09 tháng. Phần đông giáo viên dựa vào các tài liệu hướng dẫn của Sở GDĐT hướng dẫn qua các đợt tập huấn trong hè. - Phân công học sinh trong lớp thực hiện. * Keát quaû: - Ít có lớp nào mà học sinh tham gia nghiêm túc, tích cực. - Giáo viên chủ nhiệm phải vất vả thiết kế và quản lí lớp trong giờ sinh hoạt ngoài giờ. * Haïn cheá: - Tuy các tài liệu được các thầy cô soạn giảng khá đầy đủ từng hoạt động, nhưng đi vào thực tế vẫn có những bài thiết kế chưa cụ thể từng kịch bản, từng hoạt động của người dẫn chương trình, của từng thành viên trong lớp. Mặt khác, năng lực học tập của học sinh trong mỗi trường, mỗi lớp ở các địa phương khác nhau nên đòi hỏi người giáo viên phải điều chỉh cho phù hợp khi thực hiện. Vì vậy, ngoài việc mất thời gian công sức thiết kế gióa án chuyên môn, các giáo viên chủ nhiệm phải tốn khá nhiều thời gian thiết kế, tổ chức phân công học sinh hoạt động ngoài giờ. Phần đông, giáo viên chủ nhiệm than phiền là gặp lúng túng, không biết nên thiết kế tổ chức thế nào cho học sinh hoạt động sinh động mà nghiêm túc. - Về phía học sinh, hiếm có lớp nào cũng có một em làm người dẫn chương trình tốt và có đội ngũ cán bộ lớp tích cực ủng hộ, biết tự thiết kế các hoạt động không cần giáo viên hướng dẫn. - Ban giám hiệu gặp lúng túng trong khâu xếp thời dụng biểu sao cho không bị tình traïng tieát troáng. b-Biện pháp hiện nay đang thực hiện: - Ban giám hiệu phân công nhóm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo tháng. Hàng tháng nhóm này có nhiệm vụ lập kế hoạch tổ chức trước moat tuần; bằng cách xây dựng nội dung chương trình và phổ biến bằng văn bản đến tay từng giáo viên chủ nhiệm. Có dự trù kinh phí mua sắm dụng cụ phục vụ, mua phần thưởng, quà tặng cho học sinh. - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm các lớp hướng dẫn học sinh thực hiện vào một buổi sáng chủ nhật khoảng 02 tiết. - Phối hợp với Đoàn trường hỗ trợ để thực hiện tốt các chủ điểm tháng. * Ví duï: SỞ GD-ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ --------------------------------. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------Tân Châu, ngày 02 tháng 02 năm 2009. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THÁNG 02/2009 Kính gửi : Ban giám hiệu trường THPT Đức Trí Căn cứ theo kế hoạch giảng dạy Hoạt động Ngoài giờ lên lớp của trường. Được sự chỉ đạo của Lãnh đạo nhà trường. Nay Ban tổ chức HĐNGLL lên kế hoạch tổ chức cho chủ đề tháng 02/2009: “Thanh niên với lí tưởng cách mạng” như sau:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- MỤC ĐÍCH-Ý NGHĨA : Giúp học sinh: 1- Nhận thức đúng đắn lí tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc: “Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần thực hiện lí tưởng cách mạng đó. 2- Có hoài bão, ước mơ về tương lai, biết xây dựng kế hoạch và quyết tâm phaán đấu để thực hiện ước mơ, hoài bão đó. 3- Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực cá nhân, biết tự khẳng định, tự hoàn thiện mình. * Theo tài liệu hướng dẫn của Sở Giáo dục-đào tạo thì chủ đề này sẽ thực hiện hai nội dung và hình thức hoạt động: - Toạ đàm “Thanh niên với lí tưởng cách mạng”. - Ca hátvề Đảng, Đoàn. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : 1- Thời gian : lúc 7 giờ sáng ngày 22/02/2009 2- Địa điểm : tại sân trường 3- Thành phần : - Ban giám hiệu, các GVCN khối 10 - Học sinh : Khối 10. - Ban chấp hành Đoàn trường. 4- Chương trình : - Chia mỗi lớp 1 đội, gồm 9 đội để thực hiện trò chơi dân gian. Mỗi đội gồm 3 HS (2 nam, 1nữ). - Các vòng thi như sau: - Vòng 1: ( gồm 3 đợt) lấy đội nhất của từng đợt vào thi đấu Vòng chung kết. + Đợt 1: 10A1, 10A2, 10A3. + Đợt 2: 10A4, 10A5, 10A6. + Đợt 3: 10A7, 10A8, 10A9. -Vòng chung kết: 3 đội nhất của vòng 1 tranh hạng nhất , nhì. -Cách chơi: Ba HS cùng xỏ chân vào quai dép trên 01 tấm ván. Khi có hiệu lệnh của trọng tài sẽ bắt đầu đồng loạt bước đi, tiến về đích ở phía trước. - Nội dung chương trình: 1 2 3 4 5 6 7. Giới thiệu chương trình Văn nghệ: Hát về Đảng, quê hương, mùa xuân, tình yêu. 5 câu hỏi tìm hiểu về Đảng, lí tưởng cách mạng. Văn nghệ: Hát về Đảng, quê hương, mùa xuân, tình yêu. 5 câu hỏi tìm hiểu về Đảng, lí tưởng cách mạng. Thi hát với ngôi sao, bài hát Đảng cho ta mùa xuân. (BTC sẽ mời 3 HS hát; đồng thời nhờ khán giả là toàn thể HS bầu chọn ra 1 HS hát hay nhất). Trò chơi dân gian: Đôi dép thần kì. Diễn ra 5 trận: thi đấu vòng tròn một lượt:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5-Phân công nhiệm vụ: a-Ban tổ chức: Cô Quyên, Thầy Duy, Thầy Thanh Sang, Cô Kim Phương, Cô Thanh Mai, Thầy Lê Minh Trung. - Cô Quyên (Thủ quỹ): Phân công mua quà, gói quà. - Thầy Duy: Lên kế hoạch chương trình hoạt động, soạn câu hỏi tìm hiểu về Đảng, lí tưởng cách mạng. Thuê làm “Đôi dép thần kì”. - Thầy Thanh Sang: Hướng dẫn HS sắp xếp bàn ghế, dọn sân lễ ( Yêu cầu HS lớp trực tuần làm). - Cô Thanh Mai: Dẫn chương trình. - Mời thầy Lộc làm trọng tài trò chơi. - Thầy Minh Trung : + Chuẩn bị hệ thống âm thanh, chương trình văn nghệ. + Chọn 2 tiết mục văn nghệ phục vụ từ các lớp. + Luyện tập cho Tuấn Thành hát bài Đảng cho ta mùa xuân. b- Các giáo viên chủ nhiệm - Do không có kinh phí hoạt động, đề nghị GVCN mỗi lớp vận động HS nộp 10.000đ để chi phí cho buổi hoạt động. - Cử HS tham gia trò chơi dân gian “Đôi dép thần kì”. - Hướng dẫn, tập luyện cho HS tham gia hát cùng với ngôi sao bài Đảng cho ta mùa xuân. - Quản lí hoc sinh của lớp mình trong buổi hoạt động. 6- Dự trù kinh phí: -Mua 15 quyeån tập thưởng HS trả lời câu hỏi và hát cùng ngôi sao 30.000đ -Quà (mua bánh kẹo) cho 2 đội thi Đôi dép thần kì + Giaûi nhaát 30.000ñ + Giaûi nhì 20.000đ -Mướn làm dép 120.000ñ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổng cộng: 200.000đ (Hai trăm ngàn đồng) Để tiết sinh hoạt thành công, Ban Tổ chức HĐNGLL rất mong được quý thầy cô phối hợp tốt và sự chấp thuận, giúp đỡ của Lãnh đạo nhà trường . Xin chân thành cám ơn! DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. BAN TỔ CHỨC. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHUÏ LUÏC:. Đảng cho ta mùa xuân Phạm Minh Tuấn Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng Một mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi Đảng đã đem về tuổi xuân cho nước non Vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời Bao năm khổ đau đất nước ta không mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cuộc đời tăm tối chốn lao tù bao hờn căm Vừng dương hé sáng khi khắp nơi ta có Đảng Bóng tối lui dần tiếng chim vui hót vang Và rồi từ đây ánh dương soi đời mới Tiến theo cờ Đảng là thấy tương lai sáng tươi Đảng đã cho ta cả mùa xuân của cuộc đời Đảng truyền cho ta một niềm tin ở tương lai Đảng đã mang lại tình yêu thương khắp nơi Thế giới quanh ta hân hoan nhiều tiếng cười Xua đi màn đêm chiến tranh gieo bao khổ đau Cuộc đời từ nay sẽ sáng tươi như mùa xuân Vượt bao gian khó ta tiến lên đi theo Đảng Băng giá tan dần ánh dương càng huy hoàng Bạn ơi mùa xuân khắp nơi tươi đẹp quá Khi lý tưởng Đảng rực sáng trong tim chúng ta. *Lưu ý: Đoạn in đậm cho HS hát với ngôi sao. ----------------------------------------CÁC CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG, LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG Câu 1: Điều 1, điểm 1, Điều lệ Đảng quy định cụ thể về tiêu chuẩn của đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam như thế nào? Trả lời: Đó là: “Ðảng viên Ðảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Ðảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, các nghị quyết của Ðảng và pháp luật của Nhà nước; có lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Ðảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Ðảng”. Câu 2: Điều 1, điểm 2 quy định cụ thể hơn về tiêu chuẩn người vào Đảng như thế nào? Trả lời: Đó là: “Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên; thừa nhận và tự nguyện: thực hiện Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú, được nhân dân tín nhiệm, đều có thể được xét để kết nạp vào Ðảng”. Câu 3: Điều 2, điểm 1 quy định về nhiệm vụ của người Đảng viên như thế nào? Trả lời: Đó là: Tuyệt đối trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng của Ðảng, chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; phục tùng tuyệt đối sự phân công và điều động của Ðảng. Câu 4: Điều 2, điểm 2 quy định về nhiệm vụ của người Đảng viên như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trả lời: Đó là: Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác. Câu 5: Điều 2, điểm 3 quy định về nhiệm vụ của người Đảng viên như thế nào? Trả lời: Đó là: Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân; tích cực tham gia công tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước. Câu 6: Điều 2, điểm 4 quy định về nhiệm vụ của người Đảng viên như thế nào? Trả lời: Đó là: Tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, chính sách và tổ chức của Ðảng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Ðảng; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Ðảng; làm công tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đúng quy định. Câu 7: Điều 5, điểm 1 quy định về nhiệm vụ của người Đảng viên dự bị như thế nào? Trả lời: Đó là: Người được kết nạp vào Ðảng phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai tháng, tính từ ngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp. Trong thời kỳ dự bị, chi bộ tiếp tục giáo dục, rèn luyện và phân công đảng viên chính thức giúp đảng viên đó tiến bộ. Câu 8: Hãy cho biết ngày tháng năm sinh, quê quán của đồng chí Nông Đức Mạnh. Oâng được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khi nào?. Trả lời: Đồng chí Nông Đức Mạnh sinh ngày 11/9/1940 tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn, xuất thân trong gia đình nơng dân, dân tộc Tày. Oâng được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam thaùng 04-2009. Câu 9: Hãy cho biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? Tại ñaâu? Do ai chuû trì hoäi nghò? Trả lời: Từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930, được sự ủy nhiệm của Quốc tế Cộng Sản, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long (Hương Cảng). Caâu 10: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trên cơ sở họp nhất các tổ chức cộng sản nào? Trả lời: - Đông Dương Cộng Sản Đảng - An Nam Cộng Sản Đảng - Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. KỊCH BẢN BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ ------------------I-Giới thiệu chương trình: Caùc em hoïc sinh thaân meán!.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đến hẹn lại lên, mỗi tháng chúng ta cùng ngồi lại sinh hoạt một buổi Hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm tháng. Và chủ đề tháng 02/2009 là “Thanh niên với lí tưởng cách mạng”. Muïc ñích giuùp caùc em: -Nhận thức đúng đắn lí tưởng cách mạng của Đảng, của dân tộc: “Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần thực hiện lí tưởng cách mạng đó. -Có hoài bão, ước mơ về tương lai, biết xây dựng kế hoạch và quyết tâm phán đấu để thực hiện ước mơ, hoài bão đó. -Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực cá nhân, biết tự khẳng định, tự hoàn thiện mình. Trong giai đoạn hiện nay, lí tưởng phấn đấu của Đảng là: góp phần thực hiện mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và tiến lên chủ nghĩa cộng sản, cụ thể trong giai đoạn hiện nay là thực hiện đường lối đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Muốn thực hiện được mục tiêu ấy, đòi hỏi mỗi thanh niên, học sinh phải có lòng yêu nước, có tinh thần tự hào với truyền thống văn hoá và truyền thống cách mạng của dân tộc; tích cực phấn đấu học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và baûo veä Toå quoác. II-Văn nghệ: Bài hát “Tình thơ”- lớp 10A5 trình bày. III-Trả lời 5 câu hỏi tìm hiểu về Đảng, lí tưởng cách mạng: (Trả lời đúng có thưởng quà). Tập thể học sinh. IV-Văn nghệ: Bài hát “Mưa mùa thu” do em Lưu Bảo Lộc lớp 10A6 trình bày. VI-5 câu hỏi tìm hiểu về Đảng, lí tưởng cách mạng. (Trả lời đúng có thưởng quà) VII-Thi hát với ngôi sao, bài hát Đảng cho ta mùa xuân -Mời Tuấn Thành hát bài Đảng cho ta mùa xuân - sáng tác Phạm Minh Tuấn. -Mời 03 HS hát; đồng thời nhờ khán giả là toàn thể HS bầu chọn ra 01 HS hát hay nhất. Sau đó, thưởng quà. VIII-Troø chôi daân gian: Ñoâi deùp thaàn kì. * Mời thầy Lộc làm trọng tài. * Theå leä - Vòng 1: ( gồm 3 đợt) lấy đội nhất của từng đợt vào thi đấu Vòng chung kết. + Đợt 1: 10A1, 10A2, 10A3. + Đợt 2: 10A4, 10A5, 10A6. + Đợt 3: 10A7, 10A8, 10A9. - Vòng chung kết: 2 đội nhất của vòng 2 tranh hạng nhất , nhì. - Cách chơi: Ba HS cùng xỏ chân vào quai dép trên 01 tấm ván. Khi có hiệu lệnh của trọng tài sẽ bắt đầu đồng loạt bước đi, tiến về đích ở phía trước. * Mời các đội lên tham gia. IX-Keát thuùc: - Coâng boá keát quaû , phaùt quaø. - Giới thiệu chủ đề tháng sau, tháng thanh niên: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. * Keát quaû: - Học sinh tham gia khá tích cực, không khí sinh động. - Giáo viên chủ nhiệm các lớp không phải tốn thời gian công sức thiết kế nội dung hoạt động mỗi tiết. - Ban giám hiệu thuận lợi khi xếp thời dụng biểu. 2- Kieåm nghieäm laïi kinh nghieäm: Tuy có những thành công nhất định, nhưng vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục để buổi hoạt động ngày càng hoàn thiện hơn. - Học sinh các lớp tham gia khá tích cực; ngày càng dạn dĩnh trong nói năng, diễn thuyết khi đứng trước tập thể. Tuy vậy vẫn còn một số ít học sinh thiếu tập trung, gây mất trật tự, còn vắng. - Ban tổ chức thiếu kinh phí hoạt động do đầu năm lên kế hoạch chậm. - Một số giáo viên chủ nhiệm phối hợp thực hiện không kịp thời, chậm ở các khâu nộp ñóa, ñaêng kí danh saùch hoïc sinh tham gia,… III- KEÁT LUAÄN: Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho học sinh hình thành các kĩ năng như: năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị-xã hội, năng lực tổ chức quản lí, năng lực hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Làm tốt được hoạt động này sẽ hỗ trợ các hoạt động dạy học trên lớp, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, giữa lí thuyết và thực tiễn, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin của học sinh. Vì thế, mỗi trường cần tổ chức sao cho học sinh tham gia tốt, nhằm phát huy hết mọi năng lực của các em. Qua thực tiễn hoạt động ở trường thời gian qua, chúng tôi xin đề xuất biện pháp tổ chức trên. Mặc dù còn những hạn chế nhất định, nhưng chúng tôi sẽ từng bước khắc phục để phát huy những thành công. Do cách thức tổ chức vẫn còn mới, chúng tôi chưa đúc kết hết các kinh nghiệm, nên chắc chắn đề tài này vẫn còn những nhược điểm. Rất mong được sự đóng góp, lượng thứ của quý lãnh đạo và đồng nghiệp gần xa. Traân troïng kính chaøo! Taân Chaâu, ngaøy 10 thaùng 3 naêm 2009 Người viết: Phạm Quang Duy..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>