Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm yên sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 96 trang )

1

LỜI CẢM ƠN

♥
Luận văn”Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống
đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở” đã được hoàn thành.
Ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy, cơ giáo, gia đình và bạn bè.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS. TS.Dương Thanh
Lượng, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài
liệu, những thơng tin cần thiết cho tác giả hồn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban quản lý dự án Thoát
nước Hà Nội, Phịng QLXD cơng trình Sở NN và PTNT Hà Nội đã cung cấp
các tài liệu cần thiết cho tác giả hồn thành luận văn.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu và cơng tác
xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu xót của Luận văn là khơng
thể tránh khỏi do đó tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ
của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của
đồng nghiệp.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn tấm lịng của những người
thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt
quá trình học tập và hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 3 năm 2011
Tác giả

Lê Xuân Thắng
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật



2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1
THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ 5
THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ ...................................................................................... 6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 9
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................. 10
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 11
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 11
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 11
CHƯƠNG 1. .............................................................................................................13
TỔNG QUAN HỆ VỀ HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC ....................................13
CỦA LƯU VỰC TIÊU YÊN SỞ. .............................................................................13
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.................................................................................... 13
1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ. ................................................................. 20
1.3. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC CỦA HÀ NỘI ............ 24
1.3.1. Hiện trạng hệ thống thủy lợi ...........................................................................24
1.3.2. Tình hình úng ngập trong khu vực và nguyên nhân .......................................26
1.4. CÁC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC HÀ NỘI ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN VÀ
HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI. .... 27
1.4.1. Các dự án thoát nước Hà Nội đã và đang thực hiện: ......................................27
1.4.2. Hướng phát triển của hệ thống thoát nước Hà Nội trong tương lai. ...............29
CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TỐN TIÊU NƯỚC ........................31
VÀI NÉT VỀ MƠ HÌNH TÍNH TỐN TIÊU NƯỚC MẶT ................................... 31
2.1.MƠ HÌNH GHÉP ................................................................................................ 32
2.1.1.Cơ sở của mơ hình và phương trình cơ bản .....................................................32
2.1.2. Cách giải..........................................................................................................33
2.1.3. Điều kiện áp dụng mơ hình .............................................................................34
2.1.4. Nhận xét. .........................................................................................................34
2.2.MƠ HÌNH HORTON.......................................................................................... 34


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


3
2.2.1.Cơ sở thiết lập mơ hình, phương trình cơ bản và cách giải .............................34
2.2.2.Nhận xét về mơ hình ........................................................................................36
2.3. MƠ HÌNH THỦY LỰC ..................................................................................... 37
2.3.1.Phân tích hệ phương trình vi phân cơ sở ..........................................................37
2.3.2.Áp dụng hệ phương trình vi phân cơ sở và cách giải bài toán .........................39
2.3.3.Nhận xét về mơ hình ........................................................................................41
2.4. MƠ HÌNH TRANSFERT .................................................................................. 42
2.4.1.Cơ sở thiết lập mơ hình và phương trình cơ bản ..............................................42
2.4.2.Cách giải bài tốn .............................................................................................42
2.4.3.Nhận xét về mơ hình ........................................................................................44
2.5. MƠ HÌNH EPA SWMM.................................................................................... 44
2.5.1.Giới thiệu về mơ hình SWMM ........................................................................44
2.5.2.Cấu trúc của mơ hình .......................................................................................45
2.5.3.Phương pháp tính tốn của mơ hình.................................................................48
2.5.4.Các ứng dụng điển hình của SWMM...............................................................53
2.5.5.Khả năng mơ phỏng của mơ hình SWMM ......................................................53
2.5.6.Nhận xét về mơ hình ........................................................................................55
2.6.LỰA CHỌN MƠ HÌNH TÍNH HỆ SỐ TIÊU NƯỚC MẶT CHO KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 55
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWMM ĐỂ TÍNH TỐN THỐT NƯỚC
CHO VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................56
3.1. MƠ TẢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ............................................................ 56
3.2. LẬP MƠ HÌNH TỐN MƠ PHỎNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC. .............. 57
3.2.1. Số liệu địa hình................................................................................................57
3.2.2. Số liệu mưa......................................................................................................57

3.2.3. Tiểu lưu vực ....................................................................................................59
3.2.4. Các thông số về nút .........................................................................................60
3.2.5. Các thông số của mặt cắt sơng. .......................................................................60
3.2.6. Các cơng trình điều tiết ...................................................................................60
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


4
3.2.7. Các Hồ điều hịa ..............................................................................................60
3.2.8. Các thơng số mơ phỏng chế độ bơm và đặc tính máy bơm. ...........................60
3.3. PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ỨNG VỚI QUY
HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN TRẠNG. ............................................................................61
3.3.1. Đánh giá khả năng làm việc của trạm bơm đầu mối Yên Sở ..........................61
3.3.2. Đánh giá khả năng làm việc của hệ thống kênh. .............................................62
3.3.3. Kết quả tính tốn: ............................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................93
1.Kết luận. ................................................................................................................. 93
2.Kiến nghị. ............................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................95
PHỤ LỤC ..................................................................................................................96

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


5
THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân bố cao độ vùng Thanh Trì ...............................................................15
Bảng 1.2: Phân bố cao độ vùng Từ Liêm..................................................................15
Bảng 1. 3 Lượng mưa lớn nhất thời đoạn ứng với tần suất thiết kế (Trạm Láng, Hà Nội) 17
Bảng 1. 4 Cường độ mưa lớn nhất thời đoạn ứng với tần suất thiết kế (Trạm Láng - Hà Nội)

...................................................................................................................................18
Bảng 1. 5. Bảng mực nước lớn nhất sông Hồng tại Hà Nội, tần suất p = 10%............18
Bảng 1. 6 Mực nước sơng Nhuệ (m) (liệt tính 1957 - 1977) .....................................19
Bảng 1. 7 Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội ...............................................20
Bảng 3.1: Lượng mưa tính tốn và phân phối mưa theo giờ. ...................................57
Bảng 3.2:Chế độ chạy máy của trạm bơm ................................................................61
Bảng 3. 3: Mực nước lớn nhất trong hồ Yên Sở ứng với lưu lượng thiết kế.............65
Bảng 3. 4: Mực nước lớn nhất trong hồ Yên Sở ứng với lưu lượng thiết kế.............68
Bảng 3. 5 Mực nước lớn nhất trong hồ Yên Sở ứng với các trường hợp lưu lượng
thiết kế trạm bơm và lượng mưa tính tốn ................................................................69
Bảng 3. 6 Quan hệ giữa QTK và X ứng với ZmaxYS=+4,5 m.................................70
Bảng 3. 7 Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch.....................................81
Bảng 3. 8. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch....................................83
Bảng 3. 9. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch....................................85
Bảng 3. 10. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch..................................90
Bảng 3. 11. Bảng thống kê các nút bị ngập của sông Tô Lịch..................................92

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


6
THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Đoạn sơng Tơ lịch đoạn qua cầu Trung Hịa trước cải tạo ....................28
Hình 1. 2: Đoạn sông Tô lịch đoạn qua cầu Trung Hịa sau cải tạo........................28
Hình 2.1. Sự cắt các khu đẳng thời ...........................................................................33
Hình 2.2. Chia vùng nghiên cứu thành lưới các ơ vng .........................................35
Hình 2.3 Phần tử tính tốn ........................................................................................35
Hình 2.4. Sơ đồ sai phân ...........................................................................................38
Hình 2.5 Nút C ..........................................................................................................40
Hình 2.6 Các thành phần của hệ thống mô phỏng bởi SWMM ................................46

Hình 2.7 Mơ hình hồ chứa phi tuyến của Subcatchment ..........................................49
Hình 2.8 Mơ hình nước ngầm 2 vùng .......................................................................50
Hình 3.1: Sơ đồ vùng nghiên cứu ..............................................................................56
Hình 3.2: Các tiểu lưu vực (Subcatchment) ..............................................................59
Hình 3. 3. Mơ phỏng đường đặc tính máy bơm. ............................................................61
Hình 3. 4: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=338 mm. ........63
Hình 3.5: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=350 mm ..........63
Hình 3. 6: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=388 mm .........63
Hình 3.7: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=400 mm ..........64
Hình 3. 8: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=450 mm .........64
Hình 3. 9: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=500 mm .........65
Hình 3. 10: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=90 m3/s, X=575 mm ......65
Hình 3. 11: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=338 mm .....66
Hình 3. 12: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=350mm ......66
Hình 3. 13: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=388mm ......67
Hình 3. 14: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=400mm ......67
Hình 3. 15: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=450mm ......67
Hình 3. 16: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=500mm ......68
Hình 3. 17: Quá trình mực nước hồ Yên Sở ứng với QTK=144 m3/s, X=575mm ......68
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


7
Hình 3. 18. Quan hệ giữa mực nước lớn nhất hồ n Sở ZmaxYS và lượng mưa tính
tốn X với các phương án lưu lượng thiết kế trạm bơm ...........................................69
Hình 3. 19. Quan hệ giữa X và QTK khi khống chế ZmaxYS=+4,5 m .........................70
Hình 3. 20: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=90m3/s, X=338mm.
...................................................................................................................................71
Hình 3. 21: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m3/s, X=338mm .....72
Hình 3. 22: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=90m3/s, X=338mm....72

Hình 3.23: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Kim Ngưu Q=90m3/s, X=338mm
...................................................................................................................................72
Hình 3.24: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m3/s, X=350mm.
...................................................................................................................................74
Hình 3. 25: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Lừ Q=90m3/s, X=350mm ....74
Hình 3. 26: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=90m3/s, X=350mm....74
Hình 3. 27: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m3/s, X=350mm
...................................................................................................................................75
Hình 3.28: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=90m3/s, X=388mm.
...................................................................................................................................75
Hình 3. 29: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Lừ Q=90m3/s, X=388mm. ...76
Hình 3. 30: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m3/s, X=388mm....76
Hình 3.31: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Kim Ngưu Q=90m3/s, X=388mm.
...................................................................................................................................76
Hình 3.32: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=90m3/s, X=400mm
...................................................................................................................................77
Hình 3. 33: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m3/s, X=400mm. ....77
Hình 3.34: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=90m3/s, X=400mm .....78
Hình 3.35: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Kim Ngưu Q=90m3/s, X=400mm 78
Hình 3.36: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m3/s, X=450mm
...................................................................................................................................79
Hình 3. 37: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Lừ Q=90m3/s, X=450mm. ....79
Hình 3.38: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=90m3/s, X=450mm .....80
Hình 3.39: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m3/s, X=450mm 80
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


8
Hình 3. 40: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=90m3/s, X=500mm
...................................................................................................................................81

Hình 3. 41: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Lừ Q=90m3/s, X=500mm. ....81
Hình 3. 42: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m3/s, X=500mm ....82
Hình 3. 43: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Kim Ngưu Q=90m3/s, X=500mm82
Hình 3.44: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=90m3/s, X=575mm.....83
Hình 3. 45: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=90m3/s, X=575mm. ....83
Hình 3. 46: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=90m3/s, X=575mm ....84
Hình 3. 47: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m3/s, X=575mm84
Hình 3.48: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=145m3/s, X=450mm. ..86
Hình 3. 49: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Lừ Q=145m3/s, X=450mm. ..86
Hình 3. 50: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=145m3/s, X=450mm ..87
Hình 3.51: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Kim Ngưu Q=145m3/s, X=450mm
...................................................................................................................................87
Hình 3.52: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=145m3/s, X=500mm. ..88
Hình 3. 53: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Lừ Q=145m3/s, X=500mm. ..88
Hình 3. 54: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=145m3/s, X=500mm ..89
Hình 3. 55: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=145m3/s, X=500mm
...................................................................................................................................89
Hình 3. 56 : Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Tơ Lịch Q=145m3/s, X=575mm. 90
Hình 3. 57: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Lừ Q=145m3/s, X=575mm. ..90
Hình 3. 58: Kết quả mơ phỏng mức nước trong sơng Sét Q=145m3/s, X=575mm ..91
Hình 3. 59: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=145m3/s, X=575mm
...................................................................................................................................91

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


9
MỞ ĐÀU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hà Nội nằm ở phía Tây Bắc của vùng Châu thổ Sơng Hồng, với đặc điểm địa

hình là một vùng đất rộng lớn, thấp và bằng phẳng. Bởi vậy úng ngập ở Hà Nội xảy
ra thường xuyên, gây hậu quả nghiêm trọng. Khi có mưa lớn với lượng mưa một
ngày khoảng trên 100 mm Hà Nội đã có 70 ÷ 80 điểm úng ngập, trong đó có 24
điểm bị úng ngập trầm trọng, thời gian ngập thường kéo dài từ 2 ÷ 24 giờ, một số
nơi nơi ngập đên 2, 3 ngày. Độ sâu ngập nước trung bình từ 0,6 ÷ 0,8 m. Nguyên
nhân gây ra ngập lụt là do:
a) Lưu lượng dịng chảy của sơng và mương khơng phù hợp.
b) Hệ thống thốt nước ở một số nơi khơng đầy đủ và phù hợp. Để khắc phục
tình trạng này Hà Nội đã và đang triển khai Dự án thoát nước cải tạo mơi trường.
Nội dung chính của quy hoạch tổng thể thoát nước cho khu vực mà dự án đề cập là:
- Thoát nước thải:
+ Xây dựng và cải tạo hệ thống thu nước thải.
+ Xây dựng trạm xử lý nước thải và các phương tiện tách nước khỏi bùn.
+ Xây dựng cơng trình cải tạo nước hồ.
- Thốt nước mưa:
+ Xây dựng trạm bơm tiêu với công suất 90 m3/s bơm ra sơng Hồng, vị trí
trạm đặt tại xã Yên Sở, huyện Thanh Trì.
+ Xây dựng hồ Yên Sở trước Trạm bơm với dung tích điều hồ 4.700.000 m3.
+ Cải tạo hệ thống sông, kênh tiêu trong lưu vực. Xây dựng 2 cửa điều tiết
tại các cửa cống của Hồ Tây.
+ Xây dựng lại một số cầu cống trên các tuyến sơng, mương thốt nước để
đảm bảo khẩu diện.
Trong đó lưu vực tiêu của trạm bơm Yên Sở, có diện tích 7.753 ha, ngồi ra
cịn có 847 ha của lưu vực Hồ Tây. Đây là lưu vực nội thành cũ của Hà Nội, bao
gồm diện tích các quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng và một phần
diện tích của các quận huyện Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


10

Trì. Ở lưu vực này đã được đầu tư xây dựng với 2 dự án lớn về thoát nước:
- Dự án thốt nước Hà Nội giai đoạn 1 (kinh phí 2.700 tỷ đồng) đã hoàn
thành và đưa vào sử dụng các cơng trình bao gồm: cụm cơng trình đầu mối trạm
bơm Yên Sở I, hồ điều hòa Yên Sở; cải tạo 4 sơng thốt nước chính Tơ Lịch, Lừ,
Sét, Kim Ngưu; cải tạo cầu cống gây thu hẹp dòng chảy trên kênh (10 điểm); xây
dựng các cửa xả và 7 cửa điều tiết; cải tạo, nạo vét, kè mái, tách nước thải các hồ
Giảng Võ, Thiền Quang, Thành Công, Thanh Nhàn; cải tạo và xây dựng 23,9 km
cống thoát nước.
- Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn II (kinh phí 6.314 tỉ đồng) khởi cơng
tháng 11/2008, dự kiến hồn thành vào năm 2011. Ngoài việc nâng lưu lượng thiết
kế trạm bơm Yên Sở lên 90 m3/s còn cải tạo kênh thốt nước, trong đó cải tạo thay
thế cầu trên sông Tô Lịch, hạ lưu các sông Kim Ngưu, Lừ, Sét, hồ nội thành Hào
Nam, Đống Đa, Phương Liệt, Khương Trung, Hố Mẻ và Tân Mai, các hồ điều hòa
Linh Đàm, Định Cơng, Đầm Chuối, Hạ Đình. Dự án được thiết kế chống úng cho
Hà Nội trong lưu vực sông Tô Lịch với tần suất mưa 10% ứng với lượng mưa 2
ngày lớn nhất tần suất 10% là 310 mm.
Theo quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của Chính phủ phê duyệt
quy hoạch tiêu nước hệ thống Sơng Nhuệ, thì trong tương lai còn xây dựng thêm
trạm bơm Yên Sở III với lưu lượng thiết kế 55 m3/s, nâng tổng lưu lượng thiết kế
trạm bơm Yên Sở lên 145 m3/s.
Như vậy, đặt ra một vấn đề cần nghiên cứu là đánh giá khả năng dẫn nước của
các đường dẫn, đặc biệt là các trục tiêu chính (sơng Tơ Lịch, sơng Lừ, sông Sét và sông
Kim Ngưu) khi tăng lưu lượng thiết kế của trạm bơm với các quy mô khác nhau.
Những vấn đề trên chính là lí do ra đời đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả năng
tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu cơ bản của đề tài là nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ
thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở, cụ thể:
- Đánh giá khả năng tiêu úng của trạm bơm Yên Sở khi tăng lưu lượng thiết kế
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật



11
của trạm bơm với các quy mô khác nhau.
- Đánh giá khả năng dẫn nước của hệ thống đường dẫn để đề xuất các giải
pháp thay đổi hợp lý.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trung tâm thủ đô Hà Nội được bao quanh bởi sơng Hồng ở phía Bắc và phía
Đơng, sơng Kim Ngưu hạ ở phía Nam và sơng Tơ Lịch ở phía Tây, với tổng diện
tích 7.750 hecta (bao gồm cả Hồ Tây) và bao gồm toàn bộ các quận Ba Đình, Đống
Đa, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai và một số khu vực ở các quận ngoại
thành Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân và Thanh Trì. Trong nội thành Hà Nội một số
hồ chính đã được cải tạo ở giai đoạn I của dự án thốt nước Hà Nội như hồ điều hịa
n Sở, Hồ Giảng Võ, Thanh Nhàn và Thiền Quang, và một số các hồ nhỏ nằm rải
rác giữa các hồ chính này. Ba nhánh sơng chính là sơng Lừ, sơng Sét và sông Kim
Ngưu thượng, chảy qua vùng Dự án theo hướng Bắc Nam và đổ ra sông Tô Lịch và
sông Kim Ngưu hạ. Điểm hợp dịng của tất cả các sơng là khu vực Yên Sở.
+ Đối tượng nghiên cứu là hệ thống tiêu Hà Nội, lưu vực tiêu Yên Sở.
+ Phạm vi nghiên cứu là các đặc tính của hệ thống đường dẫn (cao trình, kích
thước, hình dạng mặt cắt, độ nhám,...)
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tổng quan về hệ thống thoát nước Hà Nội, thu thập các tài liệu
về các dự án thoát nước Hà Nội đã và đang thực hiện, các dự kiến phát triển hệ
thống thốt nước theo các quy hoạch (đơ thị, thủy lợi...) lợi mới.
- Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp tính tốn tiêu nước cho các
vùng nơng nghiệp và đơ thị hiện nay.
- Lựa chọn phương pháp tính tốn và mơ phỏng hệ thống thốt nước của đối
tượng nghiên cứu.
- Phân tích đánh giá khả năng dẫn nước của hệ thống đường dẫn với các trường
hợp (hoặc kịch bản) khác nhau về quy mô trạm bơm đầu mối, mức đảm bảo...

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập và phân tích các số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, như: các
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


12
phương pháp tính tốn tiêu nước cho các khu vực, điều kiện tự nhiên, xã hội của
đối tượng nghiên cứu.
- Sử dụng các phần mềm tiên tiến trong việc giải các bài tốn phân tích thuỷ
lực, thuỷ văn, chất lượng nước.
- Sử dụng các lý thuyết của các môn khoa học về: tốn, thuỷ lực, thuỷ nơng,
máy bơm và trạm bơm, cấp thoát nước,… trong các phần nghiên cứu liên quan.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


13
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN HỆ VỀ HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC
CỦA LƯU VỰC TIÊU YÊN SỞ.
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Hà Nội nằm tại trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong
khoảng từ 20°25' đến 21°23'vĩ độ Bắc, 105°15'đến 106°03' kinh độ Đông
Vùng phụ trách tiêu của Trạm bơm Yên Sở là khu vực nội thành và một phần
diện tích 2 huyện ngoại thành là Từ Liêm, Thanh Trì, thuộc khu vực Nam Hà Nội.
Có diện tích 7.750 ha. Giới hạn của vùng này như sau:
-

Phía Bắc và Đơng Bắc giáp sơng Hồng


-

Phía Tây giáp lưu vực sơng Nhuệ

-

Phía Nam giới hạn bởi sơng hạ Kim Ngưu.

1.1.2. Đặc điểm địa hình
1.1.2.1. Địa hình chung của Hà Nội
Địa hình cơ bản của Hà Nội là đồng bằng. Riêng huyện Sóc Sơn và một phần
huyện Đơng Anh có địa hình gị đồi. Ở Hà Nội có nhiều điểm trũng. Việc đắp đê
ngăn lũ sơng Hồng từ cách đây hàng trăm năm dẫn tới việc các điểm trũng do sông
Hồng không tiếp tục được phù sa bồi lấp và như vậy nền đất vẫn trũng cho đến tận
ngày nay. Cịn ở Sóc Sơn vẫn cịn những điểm trũng xen kẽ với gị đồi.
Hà Nội cịn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sơng Hồng trước đây đã
đi qua. Ở huyện Thanh Trì và Hồng Mai có nhiều hồ lớn và nơng, trong đó có hồ
Linh Đàm và hồ Yên Sở. Trước khi đắp đê, sơng Hồng hay đổi dịng chảy, khiến
cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu. Tiêu biểu cho loại hồ này
là Hồ Tây. Hồ Hoàn Kiếm từng là một hồ rất rộng, nhưng thời thuộc Pháp đã bị lấp
tới hơn một nửa. Các hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trước kia thông
nhau, nay bị lấp nhiều chỗ và bị chia cắt thành các hồ riêng biệt.
Ngồi sơng Hồng, cịn có các sông nhỏ nội địa như sông Tô Lịch, sông Lừ,
sông Sét, sơng Kim Ngưu v.v... Các sơng này bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế thải
hai bên bờ, cũng như bùn đất theo nước thải chảy xuống làm cho hẹp lại và nông.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


14

Hiện Hà Nội đang thực hiện các dự án "xanh hóa" các con sơng của mình với các
biện pháp như kè bờ, nạo vét, xây dựng hệ thống lọc nước thải trước khi đổ xuống
sơng. Có con sơng đã mất hẳn, như sơng Ngọc Hà từng chảy qua Hồng thành.
1.1.2.2. Địa hình của vùng trạm bơm Yên Sở phụ trách
Nhìn chung toàn khu vực mà Trạm bơm Yên Sở phụ trách tiêu thấp dần từ
Bắc xuống Nam. Cao độ tuyệt đối dao động từ +3 ÷ +11 m, phổ biến từ +4 ÷ +6 m.
Mặt đất tự nhiên khu vực không bằng phẳng, nơi cao nơi thấp xen nhau, tuy nhiên
ta vẫn có thể phân được những vùng cao và vùng thấp.
Vùng nội thành, nói chung địa hình khá bằng phẳng, có dạng bát úp đan xen,
độ dốc trung bình 0,0003, khá bất lợi cho việc tiêu thoát nước bề mặt.
Vùng nội thành và huyện Từ Liêm ở phía Tây Bắc và Bắc khu vực là hai
vùng cao. Cao độ phổ biến ở hai vùng này từ +5 ÷ +7 m. Phía Nam và Đơng Nam
có cao độ phổ biến dưới +5 m là nơi thấp nhất ở nội thành. Mặt đất vùng nội thành
cịn có xu hướng hơi dốc theo hướng từ phía sơng Hồng về phía sơng Tơ Lịch.
Vùng Từ Liêm có cao độ phổ biến +6 ÷ +7 m ở phía Bắc đường 11A và +5 ÷ +6 m
ở phía Nam đường 11A, khu vực thấp cục bộ thuộc địa phận Phú Đơ (giáp sơng
Nhuệ) có cao độ khoảng +4,3 ÷ +5,5 m. Mặt đất vùng Từ Liêm có xu thế thấp dần
từ Bắc xuống Nam, ngồi ra cịn có 2 hướng dốc phụ là từ phía sơng Nhuệ về phía
sơng Tơ Lịch và từ phía sơng Hồng về phía sơng Nhuệ.
Vùng Thanh Trì ở phía Nam khu vực là một vùng thấp, cao độ phổ biến +4 ÷
+5 m. Địa hình thấp dần theo hướng Đơng Bắc xuống Tây Nam. Hai xã Đông Mỹ,
Vĩnh Quỳnh ở phía Đơng Nam và Tây Nam Thanh Trì có cao độ phổ biến +3 ÷ +4
m là hai nơi thấp nhất ở Thanh Trì cũng như tồn khu vực. Mặt đất vùng Thanh Trì
hết sức lồi lõm, có những nơi tạo thành lòng chảo, lòng máng như ở địa phận xã
Tân Triều, Hoàng Liệt. Các dải đất thấp từ +4 ÷ +4,5 m thường phân bố dọc các
sơng ngịi nội địa như sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ. Cao độ +4,5 ÷ +5m tập
trung chủ yếu ở các khu ven nội thành. Phần cao nhất ở vùng Thanh Trì là phía
Đơng Bắc thuộc địa phận các xã Khương Đình, Định Cơng có cao độ phổ biến là
+5,5 ÷ +6m. Phần đất cao này còn tiếp tục kéo dài theo dịng Tơ Lịch cũ về đến tận
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật



15
Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp và đến đây cao độ chỉ cịn +4,7 ÷ +5m. Một điểm đặc biệt ở
vùng Thanh Trì là có nhiều đầm hồ, ao lớn tập trung ở Pháp Vân, Linh Đàm và dọc
đê Yên Sở, Tứ Hiệp.
Bảng 1.1: Phân bố cao độ vùng Thanh Trì
Tổng (ha)

+3,5

3,5 ÷ 4

4 ÷ 4,5

4,5 ÷ 5

5 ÷ 5,5

5,5 ÷ 6

≥6

6082

541

465

1372


1324

1430

453

497

100%

9%

8%

22%

22%

24%

7%

8%

Bảng 1.2: Phân bố cao độ vùng Từ Liêm
Tổng
(ha)

< 4,5


4,5 ÷
5,0

5,0 ÷
5,5

5,5 ÷
6,0

6,0 ÷
6,5

6,5 ÷
7,0

7,0 ÷
7,5

7,5 ÷
8,0

8,0 ÷
8,5

≥ 8,5

5000

140


220

1020

1130

1070

710

268

222

126

94

100%

3%

4%

20%

23%

21%


14%

5%

4%

3%

2%

Ngoài những đặc điểm lớn trên đây khu vực Nam Hà Nội còn bị một hệ
thống sơng ngịi nội địa, đường sá giao thông phân cắt làm nhiều mảnh, nhà máy cơ
quan ngày một nhiều thêm làm cho địa vật khu vực thêm phức tạp.
Xét về thuỷ thế khu vực này bị kẹp bởi sông Hồng và sông Nhuệ. Mặt đất
khu vực thấp hơn mực nước sơng Hồng mùa lũ trung bình +4 ÷ +6m. Mực nước
sơng Nhuệ tuy có thấp hơn một số khu cao trong khu vực nhưng lại cao hơn mực
nước yêu cầu tiêu tự chảy ở cửa ra khu vực (chủ yếu là cửa Thanh Liệt). Các yếu tố
trên tạo nên một thuỷ thế hết sức bất lợi cho khu vực này trong mùa mưa lũ.
1.1.3. Địa chất và địa chất thuỷ văn
Hà Nội được xây dựng trên nền đất phù sa. Các lỗ khoan thăm dò địa chất và
các giếng khoan khai thác nước ngầm cho thấy cấu tạo địa chất từ trên xuống dưới
gồm các lớp sau:
- Sét pha và đát sét lẫn cát dày 2÷16 m
- Bùn hữu cơ - Bùn cát dày 1,3÷6 m
- Tầng cát đá cuội, đá dăm hạt to dày 50÷90 m
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


16

Lớp sét và cát phía trên bề mặt kết hợp với địa hình bằng phẳng, khi mưa to
dẫn đến sự xuất hiện “nước ngầm tầng mặt”. Cát và đá cuội, ở độ sâu 90 m là tầng
ngậm nước dồi dào nhất. Tầng nước ngầm này có liên hệ mật thiết với sông Hồng.
Mực nước xuất hiện trong các giếng khoan địa chất thường ở cao độ +1,5÷+2,6
m. Tại khu vực Hồ Tây, cao độ mực nước ngầm là +6 m, tầng chứa nước dày 6÷12 m.
1.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng
Diện tích đất đai khu vực nghiên cứu qua tài liệu của cơ quan thống kê các
huyện và Thành phố Hà Nội và đối chiếu đo đạc qua bản đồ như sau:
Vùng nội thành:

3.784 ha.

Vùng Từ Liêm:

886 ha.

Vùng Thanh Trì:
Hồ Tây:

2.490 ha.
590 ha.

Tồn khu vực:

7.750 ha.

Diện tích đất đai cũng như diện tích canh tác vùng Thanh Trì, vùng Từ Liêm
qua các năm không ổn định do nội thành ngày càng phát triển. Có thể thấy qua vài
số liệu thống kê sau về diện tích nội thành:
Thời thuộc Pháp:


1.008 ha (Tài liệu lưu Viện Quy hoạch TP Hà Nội)

Năm 1960:

3.737 ha.

Năm 1974:

4.057 ha.

Năm 1994:

4.723 ha.

Năm 1995:

5.836 ha.

và theo quy hoạch tổng thể:
Năm 2000:

6.982 ha.

Năm 2010:

8.000 ÷ 8.500 ha.

1.1.5. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội có:

- Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 23,6 0C;
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 30,3 0C, tháng lạnh nhất 16,8 0C;
- Độ ẩm trung bình nhiều năm là 83%;
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


17
- Hướng gió thịnh hành là Đơng Bắc vào mùa khơ và Đơng Nam vào mùa mưa.
- Tốc độ gió trung bình trong Thành phố trước năm 1985 là 2 m/s, sau năm
1985 là 1,5 m/s.
Theo con số thống kê của Tổng cục Khí tượng - Thuỷ văn thì lượng mưa bình
quân hàng năm là 1.680 mm, số ngày mưa khoảng 142 ngày/năm, cá biệt có những
năm có lượng mưa lớn đến 2.600 ÷ 2.800 mm, lượng mưa chủ yếu tập trung trong
mùa mưa từ tháng V đến tháng X hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 70 ÷
80% tổng lượng mưa cả năm, 3 tháng VII, VIII, IX thường chiếm 70 ÷ 80% lượng
mưa trong mùa mưa, và có tới 8 tháng có số ngày mưa lớn hơn 10 ngày. Các tháng
mùa khơ có lượng mưa chỉ chiếm 15 ÷ 20% lượng mưa cả năm. Trong mùa mưa,
lượng mưa lớn thường tập trung trong các nhóm ngày max gây nên hiện tượng thừa
nước, nếu không tiêu kịp sẽ gây ra úng ngập cục bộ và có thể trên diện rộng.
Theo tài liệu của Cục Khí tượng thủy văn, với liệt quan trắc mưa tự ghi từ
1960 ÷ 1997. Kết quả tính tốn lượng mưa và cường độ mưa lớn nhất thời đoạn ứng
với các tần suất như trong bảng 2.3 và bảng 2.4.
Bảng 1. 3 Lượng mưa lớn nhất thời đoạn ứng với tần suất thiết kế (Trạm Láng, Hà Nội)
Thời
đoạn
(phút)
10
15
Thời
đoạn

(phút)
30
60
90
120
240
480
720
1440

1(%)
100
39,5
47,3

1(%)
77,7
134,4
166,4
198,7
272,1
371,0
411,5
550,9

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Lượng mưa (mm) ở các thời đoạn ứng với
tần suất P (%) và chu kỳ lặp lại T (năm)
2(%)

5(%)
10(%)
20(%)
50
20
10
5
36,6
32,7
29,7
26,7
44,4
40,4
37,2
33,9
Lượng mưa (mm) ở các thời đoạn ứng với
tần suất P (%) và chu kỳ lặp lại T (năm)
2(%)
5(%)
10(%)
20(%)
71,6
63,6
57,5
51,4
121,6
104,5
91,5
78,2
148,6

125,2
107,5
89,7
175,6
145,5
122,9
100,4
229,8
178,0
142,53
111,1
311,8
238,7
177,9
141,9
344,0
261,4
204,8
154,7
454,4
337,3
258,0
188,6

50(%)
2
22,4
28,7

50(%)

43,2
59,3
65,3
70,2
78,6
92,2
119,5
120,7


18
Bảng 1. 4 Cường độ mưa lớn nhất thời đoạn ứng với tần suất thiết kế (Trạm Láng - Hà Nội)
Thời
đoạn
(phút)
10
15
30
60
90
120
240
480
720
1440

Cường độ mưa (mm/h) các thời đoạn ứng với
tần suất P (%) và chu kỳ lặp lại T (năm)
2(%)
5(%)

10(%)
20(%)
50
20
10
5
219,6
196,2
178,2
160,2
177,6
161,6
148,8
135,6
143,2
127,2
115,0
102,8
121,6
104,5
91,5
78,2
99,1
83,5
71,7
59,8
87,8
72,8
61,4
50,2

57,4
44,5
35,60
27,8
39,0
29,8
23,5
17,7
28,7
21,8
17,1
12,9
18,9
14,0
10,8
7,8

1(%)
100
237,0
189,2
155,4
134,4
110,9
99,4
68,0
46,4
34,3
23,0


50(%)
2
134,4
114,8
86,4
59,3
43,5
35,1
19,6
11,5
10,0
5,0

Đối với khu vực thì sơng Hồng và sơng Nhuệ là 2 con sông ngoại địa. Một số
đặc điểm của 2 con sông này được mô tả như sau:
+ Sông Hồng bao quanh khu Nam Hà Nội từ Bắc xuống Nam, mực nước
sơng dao động lớn từ +2 ÷ +12m. Theo số liệu đo đạc của trạm thuỷ văn Hà Nội,
với liệt tài liệu từ 1962 ÷ 1992, tính tốn được mực nước theo thời đoạn 1,3,5,7
ngày max với tần suất p = 10% như bảng sau:
Bảng 1. 5. Bảng mực nước lớn nhất sông Hồng tại Hà Nội, tần suất p = 10%
Tần suất
P= 10%

1 ngày
12,14

3 ngày
11,99

5 ngày

11,77

7 ngày
11,55

Chế độ nước của sông Hồng trong năm cũng như trong nhiều năm biến động rất
lớn. Mực nước thấp nhất và mực nước cao nhất trong năm theo liệt tài liệu 70 năm
ở trạm Hà Nội chênh nhau 9 ÷ 10m. Lưu lượng lớn nhất (23.500m3/s) và lưu lượng
nhỏ nhất (380 m3/s) chênh nhau gấp 61 lần.
Vận tốc lũ lớn nhất tại Hà Nội thường từ 2 ÷ 2,5 m/s và thường xảy ra vào
nửa cuối tháng VII và tháng VIII. Độ chênh lệch mực nước sơng Hồng khi có lũ so
với địa hình Hà Nội từ 4 ÷ 6m ln đe doạ gây úng ngập Thành phố. Trận lũ lịch sử
xảy ra ngày 22/8/1971, khi đó mực nước sơng Hồng tại Hà Nội đo được là 14,13 m,
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


19
cao hơn địa hình bình quân Thành phố gần 9m. Về mùa khô, mực nước thấp nhất là
20 và hay xuất hiện vào tháng III, tháng IV.
+ Sông Nhuệ bắt nguồn từ cống lấy nước Liên Mạc (lấy nước từ sông Hồng)
chảy qua địa phận huyện Từ Liêm rồi đi xuống phía Nam qua các cống đập lớn Hà
Đơng, Đồng Quan, Nhật Tựu... và kết thúc tại cống tiêu Lương Cổ (tiêu vào sơng
Đáy). Cao trình đáy sơng thay đổi từ +0,5 m đến -0,3 m. Chiều rộng đáy từ 40 ÷
50m. Chiều dài sơng 74 km. Các cống đập Hà Đơng, Đồng Quan, Nhật Tựu có tác
dụng điều tiết khi tưới nước.
Hiện tại sơng Nhuệ là trục tiêu chính cho khu Nam Hà Nội, đón nhận tồn bộ
nước mưa, nước thải sinh hoạt và công nghiệp của Hà Nội qua đập Thanh Liệt. Mực
nước sông Nhuệ tại Hà Đông cao nhất là 5,5m. Về mùa mưa, mực nước sông Nhuệ
tại hạ lưu đập Thanh Liệt có xu hướng tăng lên theo các năm.
Cụm cống đập Thanh Liệt là công trình đầu mối tiêu tự chảy tranh thủ của hệ

thống sông Tô Lịch đổ ra sông Nhuệ, qua nhiều lần tu bổ cải tạo mở rộng, đến nay
cụm cống Thanh Liệt gồm 3 cống lớn.
Về mùa mưa, mực nước sông Nhuệ tại hạ lưu đập Hà Đông thường cao từ +4,6
m ÷ +5,0 m, đơi khi tới 5,5 m. Vì thế nước có thể chảy ngược từ sơng vào một số vùng
trũng ven đô Hà Nội, sông Nhuệ sẽ không cịn khả năng thốt nước cho Hà Nội nữa.
Theo liệt tài liệu quan trắc mực nước ở trạm Hà Đông (sơng Nhuệ) thì biến
động mực nước trong mùa lũ ở hạ lưu cống Hà Đơng từ 4,92 ÷ 0,65 m, ở thượng
lưu cống Hà Đơng từ 0,99 ÷ 5,63 m. Qua tính tốn thuỷ văn mực nước ứng với tần
suất thiết kế ở sông Nhuệ như sau:
Bảng 1. 6 Mực nước sơng Nhuệ (m) (liệt tính 1957 - 1977)
Vị trí
T.lưu cống
H. Đơng
T.lưu cống
H. Đơng

Mơ hình
P = 10%
P = 5%
P = 10%
P = 5%

1 ngày max
5,26
5,48
4,86
5,00

3ngày max
5,18

5,31
4,83
4,96

5 ngày max
5,05
5,20
4,73
4,85

7 ngày max
4,90
5,00
4,68
4,92

Trong nội địa khu vực có 4 con sơng: Tơ Lịch, Lừ, Sét và Kim Ngưu. Các
sông này là nơi nhận toàn bộ lượng nước thải của Hà Nội nên mực nước và lưu
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


20
lượng của chúng phụ thuộc vào lưu lượng nước thải xả vào đó, và trạng thái mực
nước của sơng Nhuệ. Cịn khi có mưa thì chúng là các trục tiêu chính của khu vực
(vừa dẫn nước, vừa điều tiết nước).
1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ.
1.2.1. Dân số
Hà Nội có 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành. Diện tích tự nhiên là
920,97 km². Dân số hiện nay (năm 2007) là 3.398.889 người, trong đó nơng thơn
chiếm 34,7%, thành thị chiếm 65,3%, mật độ 3.347 người/km².

Bảng 1. 7 Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội
Tên quận / huyện

Đơn vị trực thuộc

Diện tích (km²)

Dân số

Quận Ba Đình

14 phường

9,224

228.352

Quận Cầu Giấy

12 phường

12,04

147.000

Quận Đống Đa

21 phường

9,96


352.000

Quận Hai Bà Trưng

20 phường

14,6

378.000

Quận Hoàn Kiếm

18 phường

5,29

178.073

Quận Hoàng Mai

14 phường

41,04

216.277

Quận Long Biên

14 phường


60,38

170.706

Quận Tây Hồ

8 phường

24

115.163

Quận Thanh Xuân

11 phường

9,11

185.000

Cộng các Quận

132 phường

185,64

1.979.571

Huyện Đông Anh


23 xã và 1 thị trấn

182,3

276.750

Huyện Gia Lâm

20 xã và 2 thị trấn

114

205.275

Huyện Sóc Sơn

25 xã và 1 thị trấn

306,51

254.000

Huyện Thanh Trì

24 xã và 1 thị trấn

98,22

241.000


Huyện Từ Liêm

15 xã và 1 thị trấn

75,32

240.000

Cộng các huyện

107 xã và 6 thị trấn

776,35

1.217.025

Các quận

Các huyện

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


21
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội khoảng 5,15 tỷ USD (năm 2007)
chiếm 8,4% GDP của cả nước. Nền kinh tế của Hà Nội từ sau sự bùng nổ cải cách
kinh tế năm 1989 đã tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy, bình quân
GDP của Hà Nội tăng 11,8% mỗi năm.

Một số thành tựu kinh tế năm 2007 so với 2006:
-

GDP tăng 12,07%; công nghiệp tăng 21,4%; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy
sản tăng 2,44%;

-

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 21,9%;

-

Xuất khẩu tăng 22% (mức tăng bình quân giai đoạn 2000-2005 là 15,3%);

-

Hàng hóa vận chuyện tăng 8,4%;

-

Vốn đầu tư tồn xã hội tăng 22%; thu ngân sách tăng 19,2%;

-

Tổng vốn huy động tăng 36% lên 341,7 ngàn tỷ.

-

Chỉ chiếm 3,9% dân số và 0,3% diện tích lãnh thổ, Hà Nội đóng góp 8,4%
vào GDP cả nước, 8,3% kim ngạch xuất khẩu, 8,2% sản xuất công nghiệp,

10,2% vốn đầu tư xã hội, 14,1% vốn đầu tư nước ngoài đăng ký, 14,9% thu
NSNN.

-

GDP bình quân đầu người Hà Nội khoảng 24,2 triệu đồng/năm (2007).
1.2.3. Phương hướng phát triển kinh tế
Căn cứ vào quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2010 của Thành phố

Hà Nội thì cơ cấu kinh tế sẽ theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ là chủ
yếu (với 34% và 52% GDP).
Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cấu kinh tế theo
hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phát triển các ngành, các lĩnh vực và
sản phẩm cơng nghệ cao. Đồng thời, phát triển cơng nghiệp có chọn lọc, ưu tiên
phát triển các ngành: tự động hoá, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, tập
trung phát triển các ngành và nhóm sản phẩm có lợi thế, thương hiệu.
Bên cạnh đó, thành phố cũng phát triển thêm và cải tạo chất lượng các ngành
dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao như: công nghệ thơng tin, bưu chính viễn
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


22
thơng, tài chính, ngân hàng và y tế.
1.2.4. Hướng quy hoạch và phát triển của thành phố
Năm 1994, toàn Thành phố là 92.742 ha, trong đó diện tích đất đai nội thành
là 4.723 ha, đất nông nghiệp là 42.242 ha, còn lại là đất lâm nghiệp, đất chuyên
dùng, đất ở với diện tích 45.777 ha.
Theo quyết định 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1988, các nội dung chủ yếu
của Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 như sau:
1. Phạm vi Quy hoạch và định hướng phát triển không gian:

Không gian gồm thành phố Hà Nội Trung tâm và các đô thị xung quanh thuộc
các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hưng Yên với bán kính từ 30 đến 50 km.
Hướng phát triển lâu dài của Hà Nội chủ yếu về phía tây, hình thành chuỗi
đơ thị Sóc Sơn - Xuân Hoà - Đại Lải - Phúc Yên và các đô thị khác.
3. Quy mô dân số:
Đến năm 2020, dân số Hà Nội và các đô thị xung quanh khoảng 4,5÷5 triệu,
trong đó nội thành là 2,5 triệu và quy mơ dân số các đơ thị xung quanh 2÷2,5 triệu.
4. Quy hoạch sử dụng đất đai và kiến trúc cảnh quan đơ thị:
Chỉ tiêu sử dụng đất đơ thị bình qn là 100 m2/người, trong đó đất giao
thơng là 25 m2/người, đất cây xanh, công viên, thể thao là 18 m2/người và đất xây
dựng các cơng trình phục vụ lợi ích công cộng là 5 m2/người.
5. Về quy hoạch giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
Đất xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, bao gồm cả hệ thống giao thông
động và hệ thống giao thông tĩnh, phải đạt tỷ lệ bình qn 25% đất đơ thị;
Cải tạo và mở rộng các tuyến quốc lộ hướng vào thành phố: quốc lộ 1, 2, 3,
5, 6, 18 và 32. Xây dựng hoàn chỉnh đường cao tốc Láng - Hoà Lạc;
Hoàn thiện việc xây dựng các tuyến vành đai số 1, số 2 và số 3; đồng thời
cần nghiên cứu để chuẩn bị mở vành đai số 4;
Ngoài các cầu Thăng Long và Chương Dương, xây dựng lại cầu Long Biên,
xây dựng mới cầu Thanh Trì, và các cầu khác qua sông Hồng;
Xây dựng mới đoạn Văn Điển - Cổ Bi (qua cầu Thanh Trì);
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


23
Ưu tiên xây dựng hệ thống đường sắt đô thị để tạo nên những trục chính
mạng lưới vận tải hành khách công cộng, bao gồm cả các tuyến đi trên cao và đi
ngầm.
Mở rộng sân bay Nội Bài. Các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hoà Lạc là sân
bay nội địa. Trong tương lai, xây dựng thêm sân bay Quốc tế Miếu Mơn.

Tích cực nạo vét, chỉnh trị tiến tới kênh hố sơng Hồng, nâng cấp các cảng
Phà Đen, Khuyến Lương, đồng thời mở thêm các cảng Vạn Kiếp, Thượng Cát.
Gia cố hệ thống đê sông Hồng, đê sông Đáy để ngăn lũ cho khu vực thành
phố Hà Nội trung tâm.
Cấp nước sinh hoạt năm 2010 là 150÷180 lít/người/ngày, với 90% dân số
được cấp nước và đến năm 2020 là 180÷200 lít/người/ngày, với 95 ÷ 100% dân số
được cấp nước. Khai thác hợp lý các nguồn nước dưới đất, bước đầu khai thác
nguồn nước mặt từ hệ thống sông Hồng, sơng Đà, sơng Cầu, sơng Cơng.
Xây dựng hệ thống thốt nước mưa, bảo đảm mật độ 0,6 đến 0,8 km/km2.
Cải tạo và xây dựng hệ thống hồ điều hoà, kết hợp với việc tạo cảnh quan ven hồ,
bảo đảm diện tích hồ bằng 5 đến 7% diện tích lưu vực. Cải tạo, nâng cấp hệ thống
cống chung thoát nước bẩn và nước mưa tại các khu vực nội thành cũ và xây dựng
hệ thống cống thoát nước bẩn riêng tại các khu vực mới xây dựng;
Đến nay, Quy hoạch "108" đã bộc lộ một số điểm chưa phù hợp với nhu cầu
phát triển, và còn chưa tương xứng với tầm vóc một thủ đơ của một đất nước gần
100 triệu dân. Vì vậy, năm 2007 dưới sự điều hành của Chỉnh phủ, Quy hoạch
chung Thủ đô đang được điều chỉnh với những nghiên cứu bài bản, có căn cứ khoa
học, có đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn. Việt Nam đang hợp tác với Nhật Bản
thông qua dự án HAIDEP của JAICA để làm chương trình phát triển tổng thể Thủ
đơ, trong đó bao gồm 4 nội dung chính:
-

Xem xét, rà sốt lại Quy hoạch tổng thể Thủ đô;

-

Phát triển giao thông đô thị;

-


Các vấn đề về nước và vệ sinh môi trường;

-

Nâng cao chất lượng sống trong khu đô thị, nhà ở.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


24
1.3. KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỐT NƯỚC CỦA HÀ NỘI
1.3.1. Hiện trạng hệ thống thủy lợi
1.3.1.1. Hệ thống cống thoát nước
Hệ thống cống được xây dựng từ khá lâu, phần lớn nằm trong nội thành
cũ(80%) trong đó khoảng hơn một nửa được xây dựng trước năm 1954, hiện đã bị
xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu thoát nước.
Tổng số chiều dài cống là 318km, 6002 ga thu nước và 6574 ga thăm. Tỷ lệ
giữa các tuyến cống với chiều dài đường phố còn thấp, vào khoảng 64% và chủ yếu
tập trung ở khu vực nội thành cũ.
1.3.1.2. Hệ thống kênh, sơng tiêu thốt.
Tổng số chiều dài kênh tiêu hở của Hà Nội hiện nay là 117 km, tiếp nhận
nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp một cách trực tiếp hay gián
tiếp của Thành phố Hà Nội, nhiều nơi kênh bị lấn chiếm nhiều, dòng chảy bị thu
hẹp. Hiện tại những kênh mương này bị nhiễm bẩn nặng. Về mùa khô vận tốc nước
chảy trong các kênh mương rất thấp: 0,05 ÷ 0,1 m/s.
Hệ thống sơng đóng vai trị quan trọng trong việc thốt nước của Thành phố
Hà Nội. Hiện nay, các dịng sơng này đã được cải tạo để đạt tiêu chuẩn thiết kế, cải
thiện chế độ dịng chảy và cảnh quan đơ thị môi trường nhằm giảm thiểu khả năng
ngập lụt với chu kỳ lặp lại là 10 năm với các thông số sau:
+ Sơng Tơ lịch: có diện tích 20km2, dài 13,5km sơng đã đượcc cải tạo, mặt

cắt sơng hình thang, rộng trung bình từ 20-45m, sâu 2-3m, hai bờ kề đá. Có 16 cầu
bắc qua sơng. Có khả năng thốt nước với lưu lượng 30m3/s.
+ Sơng Kim ngưu: Có diện tích 17,3km2, dài 11,9km sơng đã được cải tạo
lát đá hai bên bờ sơng mặt cắt rộng trung bình 25-30m, sâu 2 - 4m, có 19 cầu bắc
qua sơng, có khả năng thốt nước với lưu lượng 15m3/s.
+ Sơng sét: Có diện tích lưu vực là 7,1km2, dài 6,7km, đã cải tạo lát đá hai
bên bờ sông, mặt cắt rộng trung bình 3 - 4m, có hai cầu, đường bắc qua sơng, có
khả năng thốt nước với lưu lượng 8m3/s.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


25
+ Sơng Lừ: Có diện tích lưu vực là 10,2km2, chiều dài 6,8km, đã cải tạo lát
hai bên bờ sông, sâu trung bình 2-3m, có 5 cầu đường bắc qua sơng, có khả năng
thốt nước với lưu lượng 6m3/s.
1.3.1.3. Hệ thống hồ ao
Lưu vực có 70 hồ tự nhiên và nhân tạo với diện tích mặt hồ đến 1178,8 ha,
chiếm 15,2% (11,788km2/77,5km2). Nếu tính cả diện tích các ao ni cá của khu
vực Yên Sở (830,4ha) thì tỷ lệ hồ chiếm tới 25,9%. Các hồ này phân bố không đều
trên lưu vực nhưng đóng vai trị điều tiết, cải thiện vi khí hậu, cảnh quan trong đơ
thị và góp phần làm sạch một phần nước thải đô thị
1.3.1.4. Cống đầu mối
Cụm cống đập đầu mối Thanh Liệt là cửa ra cho toàn bộ hệ thống tiêu Nam
Hà Nội, đổ nước vào sơng Nhuệ. Có lưu lượng xả thiết kế 45 m3/s.
Về mùa mưa nước sông Nhuệ đầy lên, nhiều ngày mực nước thượng, hạ lưu
xấp xỉ bằng nhau nên khả năng thoát nước qua đập Thanh Liệt bằng biện pháp tự
chảy bị hạn chế.
Cơng trình đầu mối trạm bơm n Sở: Đây là một tổ hợp cơng trình bao gồm
kênh dẫn vào, ra; hồ điều hòa và trạm bơm; Hồ điều hịa: Có diện tích hồ là 130ha,

chiếm diện tích đất 203 ha. Mực nước thấp nhất là 1,5m, mực nước cao nhất là 4,5m;
mực nước bình thường là 3,5m.Cao độ bờ hồ 5,1m. Cao độ lòng hồ 0,5m
1.3.1.5. Trạm Bơm Yên sở:
Trạm bơm đầu mối Yên sở giai đoạn 1 có cơng suất bơm 45m3/s. Giai đoạn
2 có cơng suất 90m3/s
Kênh Yên sở: Gồm hệ thống kênh dẫn vào và ra trạm bơm với chiều dài
2,1km. Cống qua đê 60m và hai cầu bắc qua kênh dẫn.
- Kênh dẫn chính có cơng suất 76m3/s
- Kênh dẫn thường có cơng suất thiết kế 15m3/s
- Kênh xử lý từ trạm bơm công suất 90m3/s
Khi mưa to và mực nước tại cửa xả Thanh liệt >= 3,5m thì cửa xả Thanh liệt đóng
lại, tồn bộ nước mưa và nước thải chảy theo kênh dẫn vào trạm bơm Yên Sở để ra
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


×