Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho khu kinh tế nghi sơn thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRƯƠNG TUẤN VIỆT

NGHIÊN CỨU ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC
CHO KHU KINH TẾ NGHI SƠN - THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất
giải pháp cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh hóa” với sự nỗ lực
của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, bạn bè, gia đình và các đồng
nghiệp, tác giả đã hoàn thành được luận văn.
Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu, các thầy cô
Khoa Sau Đại học, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước trường Đại học Thuỷ lợi
đã hết lịng giảng dạy, nhiệt tình giúp đỡ trong suốt qua trình học tập cũng
như thực hiện luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cám ơn sự hướng
dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn thực hiện luận
văn: GS.TS Dương Thanh Lượng.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn về sự giúp đỡ của Chi cục thuỷ lợi
Thanh Hoá - Sở NN & PTNT tỉnh Thanh Hoá; các đồng nghiệp trong cơ quan
công tác là Công ty TNHH MTV Sông Chu Thanh Hố và gia đình đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho cho tơi trong suốt q trình học tập và trong quá trình


nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn

Trương Tuấn Việt


BẢN CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp
nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh hóa” là đề tài do cá nhân tôi thực
hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Dương Thanh Lượng.
Các số liệu sử dụng để tính tốn là trung thực, những kết quả nghiên cứu
trong đề tài luận văn chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình./.
Tác giả luận văn

Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................... 1
T
4
2

T

4
2

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ................................................................................................ 4
T
4
2

T
4
2

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................................... 5
T
4
2

T
4
2

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................6
T
4
2

T
4
2


T
4
2

T
4
2

2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................6
T
4
2

T
4
2

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................7
T
4
2

T
4
2

4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................7
T
4

2

T
4
2

5. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................7
T
4
2

T
4
2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.................................................. 10
1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC ...............................10
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T

4
2

1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................10
T
4
2

T
4
2

1.1.2. Đặc điểm địa hình.....................................................................................10
T
4
2

T
4
2

1.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng ...............................................................................11
T
4
2

T
4
2


1.1.4. Đặc điểm khí tượng ..................................................................................11
1.1.4.1. Nhiệt độ .................................................................................................. 11
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

1.1.4.2. Độ ẩm khơng khí ................................................................................... 12
T
4
2

T
4
2

1.1.4.3. Bốc hơi ................................................................................................... 12
T
4

2

T
4
2

1.1.4.4. Chế độ gió .............................................................................................. 12
T
4
2

T
4
2

1.1.4.5. Nắng ........................................................................................................ 13
T
4
2

T
4
2

1.1.4.6. Bão .......................................................................................................... 13
T
4
2

T

4
2

1.1.4.7. Chế độ mưa ............................................................................................ 14
T
4
2

T
4
2

1.1.5. Đặc điểm địa chất .....................................................................................14
T
4
2

T
4
2

1.1.6. Đặc điểm thủy văn ....................................................................................15
1.1.6.1. Nguồn nước mặt .................................................................................... 15
T
4
2

T
4
2


T
4
2

T
4
2

1.1.6.2. Nguồn nước ngầm ................................................................................. 15
T
4
2

T
4
2

1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.........16
T
4
2

T
4
2

1.2.1. Hiện trạng dân số và lao động ..................................................................16
T
4

2

T
4
2

1.2.2. Hiện trạng kinh tế .....................................................................................18
1.2.2.1. Hiện trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ................. 18
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

1.2.2.2. Sản xuất nông lâm nghiệp .................................................................... 19
T
4
2

Học viên: Trương Tuấn Việt


T
4
2


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

2

1.2.2.3. Hiện trạng thương mại dịch vụ ............................................................ 20
T
4
2

T
4
2

1.2.2.4. Hiện trạng kinh tế biển ......................................................................... 20
T
4
2

T
4
2

1.2.2.5.Hiện trạng sử dụng đất........................................................................... 21
T

4
2

T
4
2

1.2.3. Định hướng quy hoạch phát triển khu kinh tế trong quy hoạch vùng ......21
1.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN .........23
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

1.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng ...........................................................................23
1.3.1.1. Hiện trạng nhà ở .................................................................................... 23
T
4
2


T
4
2

T
4
2

T
4
2

1.3.1.2. Hiện trạng cơng trình cơng cộng ......................................................... 23
T
4
2

T
4
2

1.3.1.3. Giao thông .............................................................................................. 24
T
4
2

T
4
2


1.3.1.4. Hiện trạng cấp điện ............................................................................... 25
T
4
2

T
4
2

1.3.1.5. Thông tin liên lạc................................................................................... 26
T
4
2

T
4
2

1.3.1.6. Hiện trạng thốt nước thải và vệ sinh mơi trường ............................ 26
T
4
2

T
4
2

1.3.2. Hiện trạng sử dụng nước ..........................................................................26
T

4
2

T
4
2

1.3.3. Các dự án về cấp nước đã có: ...................................................................28
T
4
2

T
4
2

1.3.4. Quy hoạch tổng thể Khu kinh tế nghi Sơn: ..............................................28
T
4
2

T
4
2

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC .... 36
2.1. TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC .....................................................................36
T
4
2


T
4
2

T
4
2

T
4
2

2.1.1. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................37
T
4
2

T
4
2

2.1.2. Vùng phục vụ cấp nước ............................................................................37
T
4
2

T
4
2


2.1.3. Dự báo dân số ...........................................................................................37
2.1.3.1. Tỷ lệ tăng dân số ................................................................................... 37
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

2.1.3.2. Dự báo dân số ........................................................................................ 38
T
4
2

T
4
2

2.1.4. Nước cho sinh hoạt ...................................................................................39
T

4
2

T
4
2

2.1.5. Nước cho các dịch vụ khác.......................................................................40
2.1.5.1. Nước cho công cộng ............................................................................. 41
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

2.1.5.2. Nước dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp ................................................ 41
T
4
2


T
4
2

2.1.5.3. Nước dùng cho bản thân trạm ............................................................. 41
T
4
2

T
4
2

2.1.6. Nước cho các đơn vị tập trung .................................................................41
T
4
2

T
4
2

2.1.7. Hệ số không điều hoà ...............................................................................42
T
4
2

T
4
2


2.1.8. Tổng nhu cầu dùng nước ..........................................................................43
2.2. HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC..........................................46
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

2.2.1. Hiện trạng nguồn nước .............................................................................46
T
4
2

Học viên: Trương Tuấn Việt

T
4
2



Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

3

2.2.2. Đánh giá chất lượng nước ........................................................................48
T
4
2

T
4
2

2.2.3. Lựa chọn nguồn nước thô .........................................................................51
2.2.3.1. Hệ thống Yên Mỹ .................................................................................. 53
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4

2

2.2.3.2. Hệ thống Sông Mực .............................................................................. 53
T
4
2

T
4
2

2.2.3.2. Hệ thống kênh N8 - Bái Thượng ......................................................... 57
T
4
2

T
4
2

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC......... 59
3.1. QUY MÔ CÔNG SUẤT ...................................................................................59
T
4
2

T
4
2


T
4
2

T
4
2

3.2. PHƯƠNG ÁN DẪN TUYẾN ỐNG NƯỚC THÔ ...........................................59
T
4
2

T
4
2

3.2.1. Phương án 1 ..............................................................................................59
T
4
2

T
4
2

3.2.2. Phương án 2 ..............................................................................................60
T
4
2


T
4
2

3.2.3. So sánh và chọn phương án tuyến ống nước thô ......................................60
3.2. PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG TRẠM XỬ LÝ ..................................................61
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

3.3.1. Phương án 1: .............................................................................................61
T
4
2

T
4

2

3.3.2. Phương án 2 ..............................................................................................61
T
4
2

T
4
2

3.3.3. Phương án 3 ..............................................................................................62
T
4
2

T
4
2

3.3.4. Lựa chọn vị trí ..........................................................................................62
3.4. ĐỀ XUẤT CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI VÀ CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC THƠ..62
T
4
2

T
4
2


T
4
2

T
4
2

3.5. ĐỀ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ......................................................63
T
4
2

T
4
2

3.5.1. Lựa chọn vật liệu ......................................................................................63
T
4
2

T
4
2

3.5.2. Tính tốn kỹ thuật đường ống: .................................................................66
T
4
2


T
4
2

3.5.3. Cơng trình lấy nước tại kênh Nam sơng Mực ..........................................72
T
4
2

T
4
2

3.5.4. Trạm bơm tăng áp Cơng Liêm. ................................................................73
T
4
2

T
4
2

3.5.4. Cơng trình thu và trạm bơm nước thô hồ Yên Mỹ ...................................73
T
4
2

T
4

2

3.6.4. Trạm bơm tăng áp Dốc Bầu Đá ................................................................73
T
4
2

T
4
2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................77
T
4
2

T
4
2

T
4
2

T
4
2

PHỤ LỤC .................................................................................................................78

T
4
2

T
4
2

Phụ lục 1: Hiện trạng và năng lực các nguồn nước ............................................79
T
4
2

T
4
2

Phụ lục 2: Kết quả tính tốn cropwat .................................................................87
T
4
2

T
4
2

Phụ lục 3: Tiêu chuẩn dùng nước .......................................................................90
T
4
2


T
4
2

Phụ lục 4: Sơ đồ mô phỏng lấy nước theo phương án chọn...............................91
T
4
2

T
4
2

Phụ lục 5: Sơ họa sơ đồ hệ thống tưới Sông Mực và kênh N8 - Bái Thượng………...…93

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

4

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bản đồ thủy lợi Nam Thanh hóa

8

Hình 1.2: Bản đồ vị trí khu kinh tế Nghi Sơn và các KKT ven biển cả nước


9

Hình 1.3: Định hướng KKT Nghi Sơn trong vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ

22

Hình 1.4: Định hướng khơng gian phát triển KKT Nghi Sơnệ

29

Hình 1.5: Các thành phần kinh tế chủ đạo trong khu kinh tế Nghi Sơn

35

Hình 3.1. Bình đồ vị trí đường ống nước thô

66

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Biên độ nhiệt độ tính trung bình nhiều năm của trạm Tĩnh Gia

12


Bảng 1.2. Độ ẩm trung bình nhiều năm tại Tĩnh Gia (%)

12

Bảng 1.3. Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)

12

Bảng 1.4. Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)

13

Bảng 1.5. Số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia

13

Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)

14

Bảng 1.7. Bảng tổng hợp dân cư huyện Tĩnh Gia

17

Bảng 1.8. Hiện trạng kinh tế của vùng

19

Bảng 1.9. Hiện trạng sử dụng đất


21

Bảng 2.1. Dự báo dân số các xã trong khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2020

38

Bảng 2.2. Dự báo dân số các xã trong khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2030

39

Bảng 2.3. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt đến năm 2020

44

Bảng 2.4. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của khu vực dự án đến năm 2030

44

Bảng 2.5. Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp đến năm 2030

45

Bảng 2.6: Tổng hợp nhu cầu dùng nước của khu Kinh tế Nghi Sơn.

45

Bảng 2.7. Một số hồ chứa nước nằm trong khu vực công nghiệp Nghi sơn

48


Bảng 2.8. Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp tại đầu mối hồ Sông Mực

57

Bảng 2.9. Lượng nước hàng tháng hồ Sông Mực cấp cho KKT Nghi Sơn

57

Bảng 2.10. Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp tại đầu mối kênh N8

58

Bảng 3.1. So sánh các loại ống

63

Bảng 3.2. Các cao trình chủ yếu trên tuyến ống

67

Bảng 3.3. Tổng hợp các đề xuất kỹ thuật cho hệ thống cấp nước

74

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

6


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thanh Hóa là tỉnh ven biển, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ
có lợi thế trong giao lưu kinh tế vớ thế giới, khu vực Đông Nam Á và trong cả nước.
Là khu vực giàu tiềm năng, có nhiều lợi thế, rất thuận lợi xây dựng thành khu kinh tế
phát triển đặc thù, có tác dụng lan tỏa đối với các vùng phụ cận và hịa nhập vào nền
kinh tế quốc gia, góp phần thúc đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước.
Nghi Sơn là khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam Thanh Hóa, nằm trong vùng
kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ là khu vực có cảng nước sâu, có đường sắt, đường bộ
quốc gia đi qua, có quỹ đất phát triển, là 1 trong 4 cụm động lực phát triển của tỉnh
Thanh Hóa, tại đây có đủ điều kiện xây dựng khu kinh tế có tác dụng tạo động lực thúc
đẩy dẫn dắt các vùng phụ cận và hòa nhập vào sự phát triển kinh tế trong cả nước. Đây là
Khu kinh tế trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế bền vững của tỉnh Thanh
Hóa. Khu kinh tế Nghi Sơn dự báo sẽ đóng góp 1/3 ngân sách cho tỉnh Thanh Hóa.
Sau hệ thống cấp nước đã xây dựng ở giai đoạn 1 với công suất 30.000 m3/ngàyđêm, ở giai đoạn 2 đang cần có các nghiên cứu tiếp tục về hệ thống hạ tầng trong đó có
hệ thống cấp nước. Để đảm bảo cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tĩnh
Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn, đáp ứng nhu cầu dùng nước của người dân và nhu cầu
của các Nhà máy cơng nghiệp đã và đang hình thành thì việc đầu tư xây dựng một hệ
P

P

thống cấp nước hồn chỉnh là một vấn đề rất cấp thiết vì nó ảnh hưởng đến q trình
đơ thị hóa của vùng và sự phát triển của khu công nghiệp này, nhất là hiện nay đang
trong quá trình nghiên cứu mở rộng khu Kinh tế Nghi Sơn. Đó là lý do để hình thành
các vấn đề nghiên cứu mà luận văn "Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho
Khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh hóa" sẽ đóng góp vào cơng việc chung đó.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

- Mục đích của đề tài là nghiên cứu để đưa ra giải pháp cấp nước cho sinh hoạt và
sản xuất của khu kinh tế Nghi Sơn nhằm đảm bảo cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội khu vực Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn theo từng giai đoạn.
- Điều tra thu thập các thông tin và dữ liệu đã cơng bố, các số liệu có liên quan
đến nhu cầu nước của khu kinh tế Nghi Sơn.
- Đánh giá được hiện trạng nguồn nước và nhu cầu sử dụng nước trong vùng.
- Đề xuất các phương án cấp nước cho khu vực nghiên cứu.
Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

7

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều tra thu thập các thông tin và dữ liệu đã cơng bố, các số liệu có liên quan
đến nhu cầu nước khu kinh tế Nghi Sơn và các hệ thống thủy lợi có liên quan
- Đánh giá được hiện trạng nguồn nước và nhu cầu sử dụng nước trong vùng.
- Đề xuất các phương án cấp nước cho khu vực nghiên cứu.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là vấn đề cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của khu kinh
tế Nghi Sơn - Thanh hóa
Phạm vi nghiên cứu là 7 xã của khu Kinh tế Nghi Sơn bao gồm: Trúc Lâm, Xuân
Lâm, Hải Bình, Tĩnh Hải, Hải Yến, Mai Lâm và xã Trường Lâm.vấn đề phát triển hệ
thống cấp nước cho khu vực giai đoạn 1 (2011-2020) và giai đoạn 2 (2020-2030).
5. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề nghiên cứu:
- Tiếp cận các thành tựu KHCN trên thế giới: Cập nhật các tài liệu kỹ thuật, các
thông tin về công nghệ xây dựng hệ thống cấp nước trên thế giới để nghiên cứu áp
dụng phù hợp điều kiện thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam.
- Tiếp cận thực tiễn trình độ KHCN trong nước: phân tích đánh giá những tồn

tại, hạn chế trong các dự án xây dựng hệ thống cấp nước của khu vực nghiên cứu giai
đoạn 1 từ đó đề xuất lựa chọn giải pháp cơng nghệ và vật liệu mới khả thi thay thế các
giải pháp công nghệ truyền thống.
- Tiếp cận yêu cầu thực tế của sản xuất: Khảo sát thực tế dựa trên điều tra thực
địa, các ranh giới tự nhiên, các ranh giới theo quy hoạch, đặc trưng dân số và các ý
kiến tham khảo từ các cơ quan ban ngành có liên quan xác định nhu cầu nước của khu
vực từ đó đưa ra đề xuất phù hợp để đáp ứng với nhu cầu thực tế.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
- Phương pháp phân tích xử lý đánh giá số liệu
- Phương pháp cân bằng nước
- Phương pháp sử dụng mơ hình toán

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

8

Hình 1.1. Bản đồ thủy lợi Nam Thanh hóa

Nguồn: Viện QHTL (2012), Thuyết minh quy hoạch tổng thể thủy lợi Thanh hóa đến năm 2020, định hướng 2030

Học viên Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật


9

Hình 1.2: Bản đồ vị trí khu kinh tế Nghi Sơn và các KKT ven biển cả nước
Nguồn: Viện QH PTNT (2003) - BXD, Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn 2006-2025

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

10

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn nằm ở phía Nam tỉnh Thanh hố Bắc tỉnh Nghệ An trên toạ độ địa lý:19032 vĩ độ Bắc; 105047 kinh độ Đông.
P

P

P

P

P

P

Khu kinh tế Nghi Sơn nằm trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, cách Thủ đô Hà Nội

200 km; có Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua; có cảng biển nước
sâu Nghi Sơn được nối với đường Hồ Chí Minh. Nghi Sơn là cửa ngõ giao lưu giữa
Bắc bộ, Trung bộ, sang Lào, vào thành phố Hồ Chí Minh bằng các tuyến đường bộ,
đường sắt và đường thủy đều rất thuận tiện. Nghi Sơn không chỉ là một khu Kinh tế
trọng điểm mà còn là một địa chỉ du lịch sinh thái hấp dẫn bởi vùng biển Nghi Sơn
hiền hòa, phong cảnh đẹp và giàu tính nhân văn.
- Phía Bắc giáp xã Ngun Bình và Bình Minh (huyện Tĩnh Gia)
- Phía Nam giáp huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An)
- Phía Tây giáp huyện Như Thanh
- Phía Đơng giáp Vịnh Bắc bộ
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình của khu vực Nghi Sơn khá phức tạp, có thể chia làm 4 dạng địa hình
chính như sau:
- Vùng núi cao: Gồm các xã Tân Trường, Trường Lâm, Mai Lâm, Hải Thượng
và một phần xã Trúc Lâm, Hải Hà thuộc hệ thống núi Xước, núi Chuột Chù, núi
Đồn, núi Đồng Chùa, núi Cung có độ dốc khá lớn, cao độ tự nhiên từ (45,5-339,5)m
- Vùng đồng bằng: Gồm các xã Xuân Lâm, Trúc Lâm, Tùng Lâm, Tĩnh Hải và
phần phía Bắc xã Mai Lâm. Đây là vùng đất tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch
không lớn, có cao độ tự nhiên (1,85-12,5)m và là hệ tiêu thoát nước kém nên thường
bị ngập lụt cục bộ.
- Vùng đất trũng: là vùng đất ven sông Bạng, sông Hà Nẫm thường xuyên ngập
mặn với diện tích hơn 100 ha thuộc các xã Hải Bình, Hải Thượng, Hải Hà có cao độ
tự nhiên từ (0,10-0,65)m. Hiện nay vùng này chủ yếu được sử dụng vào nuôi trồng
thuỷ sản và sản xuất muối.

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật


11

- Vùng ven biển: là vùng đất dọc ven biển các xã Hải Bình, Hải Yến, Hải Hà,
Hải Thượng và đảo Nghi Sơn. Đất thoải dần từ Tây sang Đơng, ven biển có những
bãi cát vàng hạt nhỏ, có điều kiện xây dựng nhiều bãi tắm đẹp, cao độ tự nhiên từ
(1,1-4,65)m.
1.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng
Phần lớn là đất cát bạc màu chua mặn và cồn cát ven biển, phân thành 3 loại
như sau:
Đất cát pha tầng dầy khoảng (0,8 - 1,2)m, thấm nước lớn phân bố ở các vùng
đồng mầu, cao độ mặt đất (+2,8 ÷ +4,2) m, dọc theo bờ biển, hai bên sông kênh
Than và chân đồi núi.
Đất chua mặn, phân bố ở các cửa lạch, cửa biển ven sông Bạng, sông Yên, là
loại đất thịt pha cát, độ thấm nước ít, độ phì kém.
Đất đồi núi trọc bạc màu, là đất cát pha sét lẫn sỏi cuội, khô cằn, tầng canh tác
khơng cịn, do bị xói mịn, phân bố ở các khu vực phía Tây và phía Nam huyện.
1.1.4. Đặc điểm khí tượng
1.1.4.1. Nhiệt độ
Mùa lạnh - mùa đơng kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3. Cuối tháng 11, tháng 12
xuất hiện những đợt gió lạnh tràn qua, nhiệt độ khơng khí giảm thấp, thời tiết trở
nên lạnh. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng nhiều năm giảm dưới 200C vào các
tháng 12, tháng 1, tháng 2 và tháng 3. Giữa các đợt gió mùa Đơng Bắc có những
ngày nắng ấm.
P

P

Tháng giêng là tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình tháng có tháng xuống thấp
tới 140C và có khi cịn thấp hơn nữa. Cuối tháng 1, tháng 2 gió mùa Đông Bắc thổi
qua biển mang theo nhiều hơi ẩm gây ra mưa phùn, gió bấc. Mùa lạnh kéo dài đến

cuối tháng 3. Tháng 4 là tháng chuyển tiếp, nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm
tăng q 200C.
P

P

P

P

Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, trong mùa nóng nhiệt độ chênh lệch
giữa các tháng không nhiều 270C-290C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường
là tháng 7. Tháng 10 là tháng chuyển tiếp có nhiệt độ trung bình là 23,80C. Nhiệt độ
khơng khí trung bình năm biến đổi khơng nhiều tại từ 22,70C- 24,00C. Sự biến đổi
nhiệt độ trung bình qua các tháng trong năm tại Tĩnh Gia được thể hiện tại bảng 1.1.
P

P

P

P

P

P

Học viên: Trương Tuấn Việt

P


P

P

P


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

12

Bảng 1.1: Biên độ nhiệt độ tính trung bình nhiều năm của trạm Tĩnh Gia
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

Năm

T bq oC

5.0

4.1

4.0

5.0

6.6

6.8

7.2

6.3

5.8


5.8

5.8

5.6

5.7

R

R

P

P

1.1.4.2. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm trung bình tháng không chênh lệch nhau nhiều giữa các tháng trong năm
và có dạng hai đỉnh. Đỉnh cao xuất hiện vào tháng 3 (91-93%) vào thời kỳ chịu ảnh
hưởng nhiều của gió mùa Đơng Bắc, có nhiều mưa phùn. Đỉnh thấp hơn xuất hiện
vào tháng 9 (86-88%) là tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm. Hai cực tiểu rơi
vào tháng 6, 7 (80-81%) là tháng nóng nhất và tháng 11 (83%) là tháng khơ hanh.
Độ ẩm trung bình năm ít biến đổi qua nhiều năm tại Tĩnh Gia từ 84-88%.
Bảng 1.2. Độ ẩm trung bình nhiều năm tại Tĩnh Gia (%)
Tháng
Độ ẩm (%)

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII Năm

89.0 90.6 93.0 91.1 85.9 80.9 79.8 85.3 87.8 85.4 83.0 84.6 86.4

1.1.4.3. Bốc hơi
Lượng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu: nhiệt độ khơng
khí, gió, nắng, độ ẩm, mặt đệm. Khả năng bốc hơi nhiều thường xảy ra vào các
tháng ít mưa, nhiều nắng, nhiệt độ cao, tốc độ gió lớn và ngược lại.
Trong tháng 7, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam từ sườn tây của dãy
Trường Sơn thổi tới, nhiệt độ cao, lượng mây thấp, lượng mưa và độ ẩm tương đối

thấp nên có lượng bốc hơi lớn nhất so với các tháng trong năm (lớn hơn 100mm).
Vào các tháng 12, 1, 2 và 3 do ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc thổi qua biển, nền
nhiệt độ thấp, lượng mây và độ ẩm khơng khí đều thuộc loại cao nhất nên lượng bốc
hơi thấp nhất.
Bảng 1.3. Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)
Tháng
Zt

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

Năm

48,5 33,4 33,6 47,4 98,3 121,3 138,2 92,6 68,3 70,5 77,6 67,7 897,4

1.1.4.4. Chế độ gió
Chế độ gió trên lưu vực phức tạp, phụ thuộc vào cách hồn lưu khí quyển, phụ
thuộc vào các điều kiện địa hình. Hướng gió thịnh hành trên lưu vực phân bố theo
mùa. Mùa đông phụ thuộc vào các hồn lưu phương bắc (gió Đơng Bắc). Mùa hè
Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

13

phụ thuộc vào các hoàn lưu phương nam (gió mùa Tây Nam). Ngồi ra cịn xuất
hiện gió khơ nóng vào tháng 7 do cao áp Thái Bình Dương đẩy mạnh lên phương
bắc, áp thấp Bắc Bộ di chuyển về phía đơng hút mạnh gió tây nam khi gió thổi qua
nước CHDCND Lào, vượt qua dãy Trường sơn trượt xuống núi, do hiện tượng phơn
nên gió trở nên khơ nóng. Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3-1,8 m/s, khi có bão tốc
độ gió tăng tới 15-20 m/s và có khi cịn hơn nữa.
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)
Tháng
Vbq

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

3.66 3.60 3.59 3.72 4.96 4.94 5.24 3.74 4.11 5.93 4.71 4.25 4.37

1.1.4.5. Nắng
Nắng là một yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị
chi phối bởi lượng mây trên khu vực. Ở Tĩnh Gia số giờ nắng trong năm trung bình
nhiều năm đạt 1764.2 giờ. Tháng VII là tháng nắng nhiều nhất, thứ đến tháng V,
tháng VI, tháng VIII và tháng IX; tháng ít nắng nhất là tháng II và tháng III. Số liệu

trên là trị số trung bình.
Bảng 1.5: Số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia
Tháng
Nbq

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm


69.9 42.5 55.0 121.4 219.5 213.7 251.4 191.5 179.8 156.1 131.4 132.0 1764.2

1.1.4.6. Bão
Theo thống kê của Cục khí tượng thuỷ văn thì miền Trung chịu ảnh hưởng
nhiều nhất của bão và áp thấp nhiệt đới chiếm tới 65% tổng số bão đổ bộ vào Việt
Nam. Trung bình hàng năm có 4 cơn bão và 4 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới khu
vực miền Trung. Bão là vùng khí áp thấp có gió xốy mạnh, bán kính thường là
200-300 km nên dù khi bão không đổ bộ trực tiếp vào thì vẫn có thể bị ảnh hưởng.
Bão rơi vào tháng 9 chiếm tỷ lệ 43%, tháng 8 là 21% và tháng 10 là 17%. Thời
gian bão đổ bộ vào nhiều nhất là tháng 9, 10, 11 chiếm 70% tổng số cơn bão đổ bộ
trong năm. Do điều kiện địa hình, quy luật chung của khí hậu cơ chế hồn lưu khí
quyển, các tháng nhiều bão ở trong vùng trùng với khơng khí lạnh từ phía bắc di
chuyển xuống. Bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới khi có tác động của khơng
khí lạnh thường gây mưa to diện rộng, cường độ mưa rất lớn thời gian mưa kéo dài,
gây lũ lụt nghiêm trọng trong phạm vi rộng.

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

14

1.1.4.7. Chế độ mưa
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10 và có hai thời kỳ. Thời kỳ tiểu mãn
(tháng 5-tháng 6) là thời kỳ có gió mùa Tây nam và gió Tín phong hội tụ gây ra
mưa lớn, có năm lượng mưa tiểu mãn rất lớn trên các lưu vực. Thời kỳ mưa lũ
chính (tháng 8,9,10) là thời kỳ mà giải áp thấp nhiệt đới di chuyển xuống phía nam,
ngồi ra bão, áp thấp, đường đứt và rãnh thấp hoạt động mạnh gây ra những đợt

mưa lớn.
Mùa khô: Vào các tháng 12, tháng 1, tháng 2 khơng khí cực đới tràn về, lượng
mưa giảm hẳn và thậm chí có tháng khơng có trận mưa nào.
Tháng 4 là tháng chuyển tiếp từ mùa khơ sang mùa mưa, cịn tháng 11 là tháng
chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa khô.
Lượng mưa hàng năm phân phối không đều theo các tháng. Trong ba tháng 8,
9, 10 đã có 55-60% lượng mưa cả năm, cịn trong 3 tháng mùa khơ (tháng 12, 1, 2)
chỉ có lượng mưa bằng khoảng 10% tổng lượng mưa trong cả năm. Lượng mưa
trung bình tháng, năm tại các trạm được trình bầy trong biểu đồ: 3, 4, 5, 6, 7, và 8.
Bảng 1.6: Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)
Tháng
Xbq

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

Năm

36.5 36.4 50.8 60.8 124.7 148.5 166.7 261.4 443.0 353.7 96.0 29.8 1808.3

1.1.5. Đặc điểm địa chất
Qua tài liệu khảo sát địa chất, từ trên xuống có các lớp sau:
- Lớp sét pha từ (0,5÷1,2)m
- Lớp cát hạt bụi từ (1÷2)m đến (10÷12)m, ở màu xám tro, xám vàng, trạng thái
xốp đến chặt vừa.
- Lớp bùn sét pha dày từ (2÷5)m. Đất có màu xám đen, xám xi măng
- Lớp sét: từ (5÷15)m, cá biệt có đoạn dày 20m. Có màu xám xi măng, trạng
thái dẻo đến chảy.
- Lớp cát pha: dày, biến đổi từ (3÷4)m đến (8÷10)m, cá biệt có nơi từ
(15÷18)m. Đất có màu vàng, đốm trắng, trạng thái dẻo.
- Lớp hạt bụi: dày từ (1÷2)m đến (5÷7)m, có màu xám xi măng, xi măng xám
đen, trạng thái chặt vừa.

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

15


- Lớp sét pha dày từ (5÷10)m, đất có màu nâu, đỏ có màu nâu, đỏ đốm trắng,
trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
- Lớp cát pha dày từ (5÷10)m, đất có màu xám phớt vàng nâu, trạng thái dẻo.
1.1.6. Đặc điểm thủy văn
1.1.6.1. Nguồn nước mặt
a. Nước sông:
Vùng nghiên cứu cấp nước mặt cho huyện Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn liên
quan trực tiếp tới hai hệ thống sông lớn: hệ thống sông Bạng và hệ thống sông Yên.
Các sông hầu như bị nhiễm mặn theo nhật triều, sông Bạng gần như mặn tồn bộ,
sơng Thị Long mặn đến Ga Mình Khơi. Khả năng sử dụng nước sông hiện tại cấp
nước cho cơng nghiệp là khơng thực hiện được
b.Nước hồ:
Trong vùng có nhiều hồ chứa nước quy mơ nhỏ vài nghìn đến 1-2 triệu m3/năm
P

P

chỉ đủ sử dụng cho nông nghiệp. Hồ chứa nước lớn trong vùng là hồ Yên Mỹ, đang
được sử dụng để cấp nước cho nông nghiệp và khu kinh tế Nghi Sơn với lưu lượng
30.000 m3/ngđ.
P

P

Ngoài ra, huyện Tĩnh Gia có tổng số hồ chứa nước nhỏ là 46 hồ, chủ yếu đảm
nhận cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp.
1.1.6.2. Nguồn nước ngầm
Ở Tĩnh Gia có một số tầng chứa nước khe nứt có ảnh hưởng như sau:
- Tầng chứa nước phun trào có mặt tại Như Xuân, Tĩnh Gia với diện tích

khoảng 40 km2, phân bố hẹp, chiều dày nhỏ trữ lượng hạn chế.
Thành phần nước chủ yếu là: Bicarbonat clorur natri calci hoặc Bicarbonat
clorur natri magne.
- Tầng chứa nước Triat trên ở Tĩnh Gia có diện tích khoảng 160km2, có lưu
lượng >1l/s, đây là tầng chứa nước có độ giàu trung bình, nước trong khơng có mùi
vị, độ khoáng hoá và hàm lượng vi trùng trong nước thấp. Thành phần nước thường
là Bicarbonat clorur natri calci, độ pH=7,7.
P

P

- Tầng chứa nước Triat giữa bậc anizi: T 2 ađg +T 2 ađt 2 có các mạch lộ lưu lượng
ổn định 45-50l/s, có mạch lộ lưu lượng biến đổi lớn giữa mùa khô và mùa mưa.
Nước được chứa chủ yếu trong các hang động, lỗ hổng và khe nứt Karst.
R

Học viên: Trương Tuấn Việt

R

R

R

R

R


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật


16

- Tầng chứa nước trầm tích Cambri giữa hệ tầng sơng Mã ∈2sm. Phân bố thành
những dải, khoảnh riêng biệt ở các huyện Tĩnh Gia, Như Xuân, Hoằng Hoá, Hậu
Lộc, Quan Hoá, Bá Thước, Quan Sơn có diện tích phần lộ khoảng 400 km2. Lưu
P

P

lưọng từ 0,001-0,5 l/s. Một số lỗ khoan cho kết quả từ 4,32-17,22 l/s. Chất lượng
nước: thành phần vi lượng đều nằm trong giới hạn cho phép.
Do nằm gần bề mặt nên nguồn nước rất dễ bị ô nhiễm, tổng lượng khai thác tối
đa nước dưới đất trong tiểu vùng từ 5.000 - 7.000 m3/ngày để tránh nguy cơ xâm
nhập mặn vào tầng chứa nước và mất cân bằng giữa nước tĩnh và động, giữa nước
mặt và nước ngầm; việc khai thác nước ngầm cần được hết sức chú ý và chỉ khai
P

P

thác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân trong vùng.
Việc điều tra đánh giá số lượng, chất lượng nước ngầm còn hạn chế giới hạn
trong một số tầng nhất định. Một số vùng do tầng địa chất hở, trữ nước kém cần đặc
biệt quan tâm để tránh ô nhiễm nguồn nước khi xây dựng công trình cũng như khi
khai thác nguồn nước.
1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.2.1. Hiện trạng dân số và lao động
- Dân cư chủ yếu tập trung tại vùng đồng bằng ven biển dọc trục Quốc lộ 1A
- Khu vực miền núi dân cư thưa thới với mật độ dưới 100 người/ km2.
P


P

- Thành phần dân tộc: Dân tộc Kinh chiếm đa số và khoảng 200 hộ với hơn 800
người dân tộc Thái.
- Tôn giáo: Dân số theo đạo Thiên chúa chiếm 5 - 8% dân số.
- Dân cư lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 85 - 90% dân số toàn vùng.
Bảng 1.7: Bảng tổng hợp dân cư huyện Tĩnh Gia
NỘI DUNG

TT

SỐ NGƯỜI

TỶ LỆ%

I

TỔNG DÂN SỐ TOÀN HUYỆN

233.815

100

1

Dân số khối cơ quan hành chính sự nghiệp

12.158


5,2

2

Dân số Nơng, Lâm, Thuỷ sản

164.658

70,42

Dân số Nông nghiệp

143.166

Dân số Lâm nghiệp

233

3

Dân số Thuỷ sản

31.259

Dân số Phi nông nghiệp

56.999

Dân số thương nghiệp dịch vụ


27.069

Dân sô Công nghiệp, TTCN

26.188

Học viên: Trương Tuấn Việt

24,38


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

17

NỘI DUNG

TT
Dân số Xây dựng

2.104

Dân số vận tải

1.638

II

TỔNG DÂN SỐ LAO ĐỘNG TOÀN HUYỆN


1
2

3

TỶ LỆ%

121.780

52,08

Lao động trong các cơ quan Hành chính

6.335

5,27

Lao động ngành Nơng, Lâm nghiệp, Thuỷ sản

85.769

74,79

Lao động Nông nghiệp

74.678

Lao động Lâm nghiệp

233


Lao đông Thuỷ sản

10.585

Lao động phi nông nghiệp

29.689

Lao động Thương nghiệp

14.102

Lao đông Công nghiệp, TTCN

13.420

Lao động Xây dựng

1.479

Lao đông vận tải
III

SỐ NGƯỜI

24,38

688


TỔNG SỐ HỘ DÂN CƯ

54.983

100

Hộ cơ quan hành chính sự nghiệp

2.827

5,2

Hộ Nông, Lâm, Thuỷ sản

41.072

74,7

Hộ thơng mại dịch vụ, vận tải

7.774

14,14

Hộ khác

3.310

5,96


Nguồn: Viện QH xây dựng Thanh hóa (2010), Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tĩnh Gia
U

U

Nhận xét:
U

* Thuận lợi:
T
4

Địa bàn nghiên cứu là vùng cịn nhiều khó khăn nên đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ của Trung ương, tỉnh cũng như các tổ chức trong và ngoài nước trong
những năm qua.
Nguồn nhân lực trong vùng tương đối dồi dào để phục vụ cho phát triển nông
nghiệp, đặc biệt là phát triển cây cơng nghiệp, hàng hố mang lại lợi nhuận cao cho
người dân là cây mía, cà phê, cao su,...
Trong những năm gần đây Nhà nước đang triển khai xây dựng trọng điểm Khu
kinh tế Nghi Sơn. Đây là cơ hội để các huyện, xã trên địa bàn vùng nghiên cứu học
hỏi, áp dụng các mơ hình về nơng thơn mới, trong đó có mơ hình về tổ chức xã hội,
mơ hình đào tạo nguồn nhân lực,...
Tỷ lệ đói nghèo cịn lớn, nhưng những năm gần đây đã giảm nhiều do nhận
thức người dân ngày càng cao, đã áp dụng được khoa học, kỹ thuật vào sản xuất
cũng như lựa chọn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật


18

* Khó khăn
Trình độ dân trí chung cịn thấp, lao động chưa được đào tạo còn chiếm tỷ trọng
lớn nên ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội của vùng. Nhận thức của dân
cũng như cán bộ về kinh tế hàng hoá, thị trường cịn yếu, tư tưởng bảo thủ, trì trệ
đang là rào cản lớn trong việc phát triển kinh tế hàng hố và cơng nghiệp hố - hiện
đại hố nơng thơn.
Đời sống ở các khu dân cư có những chênh lệch lớn. Khu vực thành thị có mức
sống tương đối ổn định. Khu vực nơng thơn có mức sống thấp, cịn nhiều hộ nghèo,
việc vượt nghèo cịn gặp nhiều khó khăn. Các hộ nghèo chủ yếu ở nông thôn, sản
xuất theo dạng tự cung tự cấp, chưa có thói quen sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa
có chất lượng để trao đổi theo nhu cầu thị trường.
Sự dịch chuyển cơ cấu lao động trong vùng cịn chậm, ít thay đổi trong vài năm
gần đây, tỉ trọng lao động trong ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản chiếm đa số
với 70,4% so với phi nông nghiệp 24,4% và khối cơ quan đơn vị hành chính sự
nghiệp 5,2%
Tỉ lệ đơ thị hóa của vùng cịn rất thấp với hơn 5% dân số đơ thị (chỉ bằng 1/2
của tỉnh Thanh Hố và 1/5 toàn quốc).
1.2.2. Hiện trạng kinh tế
So với mặt bằng chung của cả nước vùng huyện Tĩnh Gia tuy nhiều tiềm năng,
lợi thế để phát triển nhưng hiện trạng kinh tế còn thấp. Hiện nay vùng vẫn đang
thuộc vùng kinh tế kém phát triển, thu nhập bình quân đầu người cũng như trình độ
dân trí chưa cao, đời sống nhân dân nhiều khu vực cịn gặp nhiều khó khăn.
1.2.2.1. Hiện trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Trong khu vực ngồi khu Kinh tế Nghi Sơn có sự phát triển đáng kể do có
nguồn vốn đầu tư nước ngồi và vốn Trung ương. Các địa phương còn lại vẫn trong
tình trạng lạc hậu kém phát triển, sản phẩm đơn điệu, chất lượng, giá trị mặt hàng
thấp. Các mặt hàng thiên về tự cung tự cấp và có ưu thế về thủy sản.

Mức độ tăng trưởng công nghiệp của vùng tương đối cao, tổng giá trị cơng
nghiệp bình qn tăng khoảng 12-14% năm. Mức độ dịch chuyển cơ cấu theo
hướng công nghiệp mỗi năm thêm khoảng 2-3%. Tuy nhiên tổng số lao động trong
nghành công nghiệp mới chiếm khoảng 11%.

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

19

Bảng 1.8: Hiện trạng kinh tế của vùng
Chỉ tiêu

Đv tính
Triệu đồng

Thu ngân sách
Tỷ lệ huy động từ GDP

%

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Tăng

bq (%)

17.741

24.936

25.820

22,05

1,07

1,32

1,19

Vốn đầu tư

Triệu đồng

239.196

256.073

574.298

65,66

Huyện quản lý


Triệu đồng

64.161

72.572

67.776

3,25

%

3,86

3,83

3,12

Kim ngạch xuất khẩu

1000 USD

4.091

4.468

6.167

23,62


Kim ngạch nhập khẩu

1000 USD

9.486

7.277

8.433

-3,70

GDP (Giá hiện hành)

Triệu đồng

1.661.109

1.893.501

2.169.956

TL tích lũy từ GDP

Nơng lâm, thủy hải sản

"

351.510


442.832

490.993

Công nghiệp, xây dựng

"

1.093.796

1.207.438

1.397.751

Dịch vụ

"

215.803

243.231

281.212

GDP (Giá so sánh)

"

1.316.480


1.396.450

1.538.186

8,11

Nông lâm, thủy hải sản

"

236.161

249.097

262.347

5,40

Cơng nghiệp, xây dựng

"

940.945

999.974

1.115.643

8,92


Dịch vụ

"

139.374

147.379

160.196

7,22

GDP bình qn đầu
người (Giá hiện hành)

USD

450

513

588

14,26

Giá trị XKBQ/người

USD

17,8


19,3

26,6

23,13

Nguồn: Viện QH xây dựng Thanh hóa (2010), Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tĩnh Gia
U

U

1.2.2.2. Sản xuất nông lâm nghiệp
* Nông nghiệp: Chủ yếu là trồng trọt cây lương thực với cây lúa là cơ bản. Giá
trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 5,5 %/năm. Tỉ trọng nông lâm nghiệp thủy
sản trong cơ cấu kinh tế còn chiếm khoảng 50% với số lượng lao động chiếm trên
61,3% lao động.
* Lâm nghiệp: Đã tiến hành giao đất giao rừng tạo động lực phát triển kinh tế
lâm nghiệp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Việc khai thác sử
dụng đất lâm nghiệp có rừng đã đi vào ổn định, hầu hết đất rừng đã có chủ và huyện
đã cơ bản hồn thành chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc, mở rộng rừng ngập
mặn ven biển.
Diện tích có rừng là:

11.369,73 ha

Trong đó:

- Rừng tự nhiên:


1.902,3 ha

- Rừng trồng:

9.467,43 ha

Độ che phủ rừng:

Học viên: Trương Tuấn Việt

24,6%


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

20

* Thủy sản:
Tổng sản lượng thủy sản khai thác năm 2012 toàn huyện là 14.752 tấn. Tổng
phương tiện khai thác là 1.442 phương tiện với cơng suất đạt 28.000 CV, trong đó
có 192 phương tiện cơng suất từ 35CV trở lên, có khả năng khai thác đánh bắt xa
bờ. Hoạt động khai thác thủy sản đã thu hút tổng cộng 8.200 lao động.
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản là 1.202 ha. Nghề nuôi cá lồng trên biển
được chủ hộ đầu tư về cơ sở vật chất, mở rộng diện tích và bổ sung chủng loại góp
phần làm đa dạng mặt hàng xuất khẩu. Số lồng cá 190 lồng với tổng sản thu hoạch
từ 40 đến 50 tấn sản phẩm.
1.2.2.3. Hiện trạng thương mại dịch vụ
Việc phát triển mạng lưới thương mại dịch còn mang tính tự phát chưa thực sự đi
sâu vào các giải pháp đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao chất lượng phục vụ. Hầu hết các
hộ kinh doanh thương mại dịch vụ đều có quy mơ nhỏ, chủ yếu là tận dụng lao động

nhàn rỗi trong gia đình, lao động mùa vụ nơng nghiệp.
Tồn huyện có 24 chợ, với khoảng 2.500 hộ cá thể hoạt động kinh doanh
thương mại thường xuyên. Hệ thống chợ hiện nay hầu hết hoạt động chủ yếu theo
hình thức chợ nơng thơn, với cơ sở hạ tầng cịn thấp kém và khối lượng hàng hóa
trao đổi không cao, chủ yếu là phục vụ nhu cầu của nhân dân trong địa phương.
1.2.2.4. Hiện trạng kinh tế biển
Nghề biển được đổi mới theo hướng cơ giới hóa, nâng cao năng lực đánh bắt,
khắc phục tình trạng độc nghề, hướng ra đánh bắt xa bờ, kết hợp nuôi trồng chế
biến hải sản và dịch vụ sản xuất muối.
Tổng số phương tiện khai thác là 1.442 phương tiện với cơng suất đạt 28.000
CV trong đó có 193 phương tiện đánh bắt xa bờ. Hoạt động khai thác thủy, hải sản
tổng cộng là 8.200 lao động.
Các ngành chế biến thủy hải sản cũng được phát triển theo hướng đa dạng hóa
sản phẩm nâng cao chất lượng từng bước tiếp cận thị trường nước ngoài. Dịch vụ
hậu cần biển được quan tâm đầu tư, cảng cá Lạch Bạng là một trong các khu neo
đậu được quy hoạch trong quy hoạch tổng thể hệ thống tránh trú và neo đầu tầu
thuyền của cả nước.

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

21

1.2.2.5.Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 1.9 : Hiện trạng sử dụng đất
Loại đất

TT


Diện tích (ha)

Diện tích tự nhiên

45,828.67

1.

Đất nơng nghiệp

26,015.81

1.1.

Đất sản xuất nơng nghiệp

10,724.81

1.1.1.

Đất trồng cây hàng năm

9,963.98

1.1.1.1.

Đất trồng lúa

6,969.76


1.1.1.2.

Đất trồng cây hàng năm khác

2,999.76

1.1.1.3.

Đất cỏ chăn nuôi

1.1.2.

Đất trồng cây lâu năm

1.2.

Đất lâm nghiệp

1.2.1.

Đất rừng sản xuất

4,405.94

1.2.2.

Đất rừng phịng hộ

9,847.75


1.2.3.

Đất rừng đặc dụng

1.3.

Đất ni trồng thuỷ sản

793.19

1.4.

Đất làm muối

241.71

1.5.

Đất nông nghiệp khác

2.5

2.

Đất phi nông nghiệp

12,165.19

2.1.


Đất ở

3,695.07

2.1.1.

Đất ở tại nông thôn

3,653.65

2.1.2

Đất ở tại đô thị

2.2.

Đất chuyên dùng

2.2.1.

Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

2.2.2.

Đất quốc phịng, an ninh

639.39

2.2.3.


Đất sản xuất, kinh doanh phi NN

1598.3

2.3.

Đất tơn giáo, tín ngưỡng

11.49

2.4.

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

461.06

2.5.

Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng

2.6.

Đất phi nông nghiệp khác

3

Đất chưa sử dụng

7,647.57


3.1.

Đất đồng bằng chưa sử dụng

2,082.00

3.2.

Đất đồi núi chưa sử dụng

4,905.82

3.3.

Núi đá khơng có rừng cây

659.75

1.46
760.83
14,235.69

41.42
5,843.13
53.65

2,149.79
1.64


Nguồn: Viện QH xây dựng Thanh hóa (2010), Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tĩnh Gia
U

U

Học viên: Trương Tuấn Việt


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

22

1.2.3. Định hướng quy hoạch phát triển khu kinh tế trong quy hoạch vùng
Trên cơ sở của của đồ án Quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ và Quy
hoạch chung khu kinh tế Nghi Sơn đã tiến hành triển khai các dự án đầu tư về cảng
nước sâu Nghi Sơn, cảng chuyên dùng cho nhà máy xi măng, quy hoạch mở rộng
nhà máy xi măng Nghi Sơn, quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, khu trung tâm
đô thị mới Nghi Sơn, khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn. Trong những năm vừa
qua khu kinh tế Nghi Sơn chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng vào cơ sở hạ tầng như
cảng Nghi Sơn và triển khai lập dự án và kêu gọi đầu tư.
Trong tương lai 20 năm tới, Khu vực Nghi Sơn sẽ là một khu kinh tế năng động
và hiệu quả có tầm cỡ quốc tế, phát triển hài hồ về xã hội, bền vững với mơi
trường, có sức hấp dẫn đối với người dân, các nhà đầu tư và du khách. Xây dựng và
phát triển khu Kinh tế Nghi Sơn thành một khu Kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh
vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản gắn với việc xây
dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn. Hình thành các loại hình dịch vụ
cao cấp; đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng thị trường ra khu vực và thế giới.

Hình 1.3: Định hướng KKT Nghi Sơn trong vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ


Nguồn: Viện QH PTNT (2003), Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghi Sơn 2006-2025
U

U

Học viên: Trương Tuấn Việt


×