Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Hoc van lop 1 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.68 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26 /1 / 2013 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 TUẦN: 23 Môn: Học vần TIẾT: 191 & 192 Bài: oanh - oach I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo của vần oanh, oach. - Đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, áo choàng, dài ngoẵng. 3. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a. Giới thiệu: vần oanh, oach b. Dạy vần: oanh Nhận diện vần: - Vần oanh được tạo nên bởi âm oa và nh. Các em tìm - HS tìm và ghép vần trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm o, a và nh rồi ghép lại oanh. thành vần oanh. - Cho HS phân tích vần oanh. - Cá nhân, nhóm - Cho HS so sánh vần oanh với vần oan. - HS so sánh vần oanh. Đánh vần: - Vần oanh chúng ta đánh vần như thế nào? - HS đánh vần vần oanh. ( cn – đt). + Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm d, vần oanh để được tiếng gì? - HS trả lời: tiếng doanh. - Em có nhận xét gì về vị trí âm d, vần oanh ? -d đứng trước vần oanh . - Cho HS ghép tiếng doanh vào bảng cài: - HS cài tiếng doanh. - Tiếng doanh đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng doanh. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: doanh trại (Giải thích từ). - Hôm nay chúng ta học thêm từ mới đó là từ : doanh trại. - GV rút ra từ khoá doanh trại. - HS đánh vần từ ( cn – đt). - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. + Dạy vần oach (tương tư như vần oanh). + Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: khoanh tay, Mới toanh, Kế - CN – ĐT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoạch, loạch xoạch. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . - HS đánh vần tiếng có vần mới và đọc cả từ ứng dụng Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu vần oanh. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: oanh, doanh, doanh trại.. CN- ĐT - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con oanh, doanh trại .. TIẾT 2 c. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS : CN – ĐT. - HS : CN – ĐT.. - Hs quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ gì? - Vẽ các bạn đang thu gom giấy vụn để làm kế hoạch nhỏ. - Hãy đọc câu ứng dụng ở dưới bức tranh : - HS đọc câu ứng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm Cá nhân, đồng thanh . kế hoạch nhỏ. - GV đọc mẫu. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - Tìm tiếng mang vần vừa học trong bài ứng dụng. Luyện viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - GV treo tranh và hỏi: - Quan sát tranh suy nghĩ + Nhà máy là nơi như thế nào? và trả lời + Là nơi làm việc của + Các con đã bao giờ vào cửa hàng chưa? Cửa hàng là công nhân. nơi như thế nào? Cửa hàng có bán những thứ gì? Có thứ tự không? - GV nhận xét phần luyện nói. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. . -Tìm tiếng có vần oach, oanh 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Xem trước bài oat oắt. Tìm tiếng có vần oat oắt Điều chỉnh bổ sung:. ----------------------------------Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 Môn: Thủ công Bài: Xé, dán hình chữ nhật. Ngày soạn: 26 /1 / 2013 TUẦN: 23 TIẾT: 23 I.Mục đích yêu cầu: HS biết cách xé, dán hình chữ nhật,. Xé, dán được hình chữ nhật, đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối thẳng. II.Chuẩn bị Bài mẫu về xe, dán 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền. III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS Hoạt động của GV: + Giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV đính vật mẫu lên bảng. Hoạt động của HS. Ghi chú. HS quan sát vật mẫu. Hỏi: Xem xung quanh mình có đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu - Xé, dán hình chữ nhật Lấy tờ giáy màu, đếm ô, đánh dấu và xé 1 hình chữ nhật - Dán hình Ướm vào vị trí cho cân đối trước khi dán 3.Thực hành. Khung cửa, bảng, cửa sổ, cửa ra vào…. HS theo dõi GV làm mẫu. HS lấy giấy nháp xé hình chữ nhật HS thực hành xé sản phẩm Xé xong, dán sản phảm vào vở. - Có thể xé dán thêm hình chữ nhật có kích thước khác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.Củng cố : - Học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh có sản phẩm đẹp - Động viên những học sinh có sản phẩm chưa cân đối, hình dán còn nhăn, chưa đều. 5-Dặn dò: - Về nhà tập xé lại để có hình đẹp hơn - Xem trước bài xé, dán hình tam giác Điều chỉnh bổ sung:. ----------------------Ngày soạn: 26 /1/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29 thánh 1 năm 2013 TUẦN: 23 Môn: Thể dục TIẾT:23 Bài: Bài thể dục – Trò chơi vận động I. Mục đích yêu cầu: - Ôn các động tác đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Tiếp tục ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu bước đầu tiên biết tham gia vào trò chơi. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị 1 còi. Kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS vỗ tay và hát. - Cho HS giậm chân tại chỗ và đếm theo - HS giậm chân tại chỗ. nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Chạy từ 30 40 mét. - Đi thường theo 1 hàng dọc và hít thở - Đi thường theo 1 hàng dọc sâu. +Trò chơi: Múa hát tập thể. - HS tham gia trò chơi. 2. Phần cơ bản: a. Ôn 5 động tác thể dục đã học: - Xen kẽ GV nhận xét, sửa chữa động tác + HS thực hiện theo sự hướng dẫn của sai. GV tổ chức dưới dạng cho các tổ tổ trưởng, thực hiện 2 lần, 8 nhịp. trình diễn. b. Động tác: vặn mình. - Thực hiện 2 lần 8 nhịp. - GV làm mẫu: + HS thực hiện theo sự hướng dẫn của + Nhịp 1: Từ TTCB chân trái bước ra GV, thực hiện 2 lần, 8 nhịp. trước, khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo thay. + Nhịp 3: đứng thẳng hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt nhìn phía trước. + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5, 6, 7, 8 : Đổi bên. ”.. + HS thực hiện ôn các động tác đã học. + HS tham gia trò chơi.. 4. Củng cố: Ôn 6 động tác đã học. - Cho HS thực hiện từ 2 – 3 lần. - Điểm số hàng dọc theo tổ. Trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Cho HS tiếp tục chơi trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh 5. Dăn dò: Điều chỉnh bổ sung:. -----------------------------Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013 Môn: Học vần Bài : oat - oăt. Ngày soạn: 26 /1 / 2013 TUẦN:23 TIẾT:93 & 194 I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo của vần oat, oăt. - Đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Nhận ra oat, oăt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình. II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu: vần oat oăt Hôm nay các em học hai . GV ghi tựa. - Đọc vần oat, oăt (cn –tt). b. Dạy vần: oat Nhận diện vần:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vần oat được tạo nên bởi âm oa và t .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm o, a và t rồi ghép lại thành vần oat. - Cho HS phân tích vần oat. - Cho HS so sánh vần oat với vần at Đánh vần: - Vần oat chúng ta đánh vần như thế nào? + Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm h, dấu nặng vào vần oat để được tiếng gì? - Em có nhận xét gì về vị trí âm h, vần oat và dấu nặng. - Cho HS ghép tiếng hoạt vào bảng cài: - Tiếng hoạt đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - Hôm nay chúng ta học thêm từ mới đó là từ : hoạt hình. - GV rút ra từ khoá hoạt hình. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. + Dạy vần oăt :( tương tư như vần oat). + Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: lưu loát,đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . - HS đánh vần tiếng có vần mới và đọc cả từ ứng dụng Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu vần oat. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: oat, hoạt, hoạt hình.. - HS tìm và ghép vần oat. Cá nhân, nhóm - HS so sánh vần oat. - HS đánh vần vần oat.(cn – đt). - HS trả lời: tiếng hoạt. -h đứng trước vần oat dấu nặng dưới âm a. - HS cài tiếng hoạt. - HS đánh vần và phân tích tiếng hoạt. - HS trả lời: hoạt hình.. - HS đánh vần từ ( cn – tt).. CN- ĐT CN- ĐT - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con oat, hoạt, hoạt hình.. TIẾT 2 c. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS : Cá nhân ,đồng thanh. - HS : CN – ĐT. - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của khu rừng. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và hỏi: + Các con có thích xem phim hoat hình không? + Con đã xem những bộ phim nào? + Con biết những nhân vật nào trong phim ? + Hãy kể về một bộ phim hoạt hình hay một nhân vật hoạt hình mà con yêu thích? - GV nhận xét phần luyện nói. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. Tìm tiếng có vần oat, oăt 5.Dặn dò: - Xem trước bài Ôn tập. - Tập đọc trước bài ôn tập - Tập kể câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan. - Vẽ voi, hổ, sóc , nai. - HS đọc câu ứng dụng:cá nhân,đồng thanh. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng. - Tìm tiếng mang vần vừa học trong bài ứng dụng. - HS viết bài. - Phim hoạt hình. - Quan sát tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Điều chỉnh bổ sung:. -------------------------Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ngày soạn: 26 /1 / 2013 TUẦN: 23 TIẾT: 82 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo có độ dài với đơn vị đo cm. II. Chuẩn bị: - GV: sử dụng thước có vạch chia từng cm - HS : Que tính, SGK, bảng con. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: Giải bài toán theo tóm tắt sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tóm tắt: Có : 5 quyển vở. Thêm : 4 quyển vở. Có tất cả: ….. quyển vở ? - GV chữa bài 3. Bài mới: Hoạt động của GV a. Giới thiệu bài:vẽ đoạn thẳng có độ dài cho b. Hướng dẫn thực hiện các thao tác về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: - Chẳng hạn: vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau: + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. + Dùng bút nối điểm 0 với điểm 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, nhấc chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. c. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu:. - GV quan sát giúp đỡ HS. Lưu ý: tay trái giữ chặt thước để khi vẽ không bị xô lệch, đoạn thẳng sẽ xấu hoặc sai. Bài 2: HS nêu yêu cầu:. - GV chữa bài: Khuyến khích HS nêu bài toán dựa theo tóm tắt. Chẳng hạn: Đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng dài 3cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm? Bài 3: HS nêu yêu cầu: - Lưu ý có nhiều cách vẽ, GV khuyến khích HS vẽ theo nhiều cách. Cách 1: A B C C Cách 2:. Hoạt động của HS. Ghi chú. + HS nhắc lại cách vẽ.. + Vẽ đoạn thẳng có độ dài Bài 1 5cm, 7cm, 2cm, 9cm. HS vẽ theo các thao tác như trên và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng. Bài 2 + Giải bài toán theo tóm tắt sau. HS đọc tóm tắt bài toán, sau đó thực hiện bài giải theo các bước đã học.. + Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài tập 2.. - HS thực hành vẽ:. Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. B. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS vẽ bảng con đoạn thẳng EF có độ dài 10 cm và đoạn thẳng IK có độ dài 13cm - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài luyện tập chung - Tập giải trước các bài tập - Vẽ lại các đoạn thẳng có độ dài cho trước Điều chỉnh bổ sung:. -----------------------Ngày soạn: 26 /1 / 2013 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 30 tháng 1 năm 2013 TUẦN: 23 Môn: Toán TIẾT: 83 Bài: Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Đọc, viết, đếm các số đến 20. - Thực hiện phép cộng trong phạm vi 20. - Giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - GV 2 bộ số đến 20 (Số dán vào tấm bìa hình tròn). III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Sử dụng phiếu BT: Vẽ các ĐT có độ dài 4cm, 7 cm, 12 cm - GV sửa bài. Nhận xét. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV a. Giới thiệu: Bài luyện tập chung b. Luyện tập Bài 1: HS đọc đề bài. - Trong bài 1 người ta cho chúng ta 20 ô vuông. Nhiệm vụ của chúng ta là điền từ 1 đến 20 theo thứ tự vào ô trống. Các con có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lí nhất. - GV có thể nêu lên 2 cách:. Hoạt động của HS. Ghi chú. - Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống: Bài 1. + 2 HS lên bảng điền số theo 2 cách khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Sửa bài: Gọi 2 HS lên bảng điền số theo 2 cách khác nhau. - Cho HS đọc số theo thứ tự. Bài 2 : HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn: Các con cộng nhẩm kết quả của phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kết quả đó cộng với số tiếp theo sẽ được kết quả cuối cùng. + Sửa bài:. - GV KT kết quả, nhận xét. Bài 3: HS đọc đề bài: - GV gợi ý, HS nêu tóm tắt . khi HS trả lời GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng. Tóm tắt: Có 12 bút xanh Có 3 bút đỏ Có tất cả:…. Cái bút? - GV đặt câu hỏi: + Đề bài cho biết gì? + Đề bài hỏi gì? - GV sữa bài, nhận xét.. + HS đọc số : CN – ĐT. - Điền số thích hợp vào ô trống. + HS làm bài tập 2. Bài 2 + 1 HS đọc bài Chẳng hạn: 1 1. 13. 16. - Đọc là mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu. Gọi 1 HS nhận xét. Bài 3. - Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. + Có tất cả bao nhiêu cái bút? - HS tự giải toán và trình bày bài giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm.. 4. Củng cố : - Về nhà làm thêm các bài tập trong vở bài tập toán tập 2. - Cho HS thi trả lời câu hỏi + Trên tia số từ 0 đến 20 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? + Có bao nhiêu số lớn hơn 11 và bé hơn 19? Đó là những số nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem trước bài Các số tròn chục - Tập viết các số tròn chục - Tập đếm xuôi, đếm ngược các số tròn chục. + HS các tổ tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 26 /1 / 2013 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 30 tháng 1 năm 2013 TUẦN: 23 Môn: Học vần TIẾT: 195 & 196 Bài: Ôn tập I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS có thể : - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có phụ âm đứng đầu là o - Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chú gà trống khôn ngoan. II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Kẻ bảng ôn. - Tranh minh hoạ: đoạn thơ ứng dụng, truyện kể. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Hôm trước em học vần bài gì? - Cho HS viết bảng con: oat oăt, hoạt hình, loắt choắt, lưu loát, chỗ ngoặt. - Cho HS đọc từ, câu ứng dụng: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học được vần gì? - HS: oa, oe, oai, oay, oat, oăt, oach, oan, oăn, oang, oăng, oanh. - GV ghi lại các vần phát biểu ở góc bảng. - HS phát âm lại. - GV cài bảng ôn. - HS kiểm tra. - Em có nhận xét gì về các vần đã học? - Cùng đứng đầu là âm o. b. Ôn tập: Ôn các vần vừa học: - Các em hãy chỉ và đọc các vần ở bảng trên. - HS đọc: CN – ĐT. Ghép chữ và vần thành tiếng: - Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột - HS lên bảng ghép (thay ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa. phiên nhau). - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc: CN – ĐT. Đọc từ ứng dụng: - Bài hôm nay chúng ta học có những từ ứng dụng nào. - Khoa học, ngoan (Kết hợp giải thích từ). ngoãn, khai hoang. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Hãy đọc những từ này? - HS đọc: CN – ĐT. - GV chỉnh sưả phát âm cho HS.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV treo tranh để có thể giải thích thêm các từ ứng dụng. - Các em tìm trong các từ ứng dụng tiếng nào mang vần: oa, oan, oang? - Cho HS đọc lại các tiếng có vần vừa tìm. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu. Tập viết từ ứng dụng: - Chúng ta sẽ tập viết từ: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. - GV viết mẫu.(Có thể cho HS cài vào bảng cài). TIẾT 2 c. Luyện tập: Luyện đọc: - Chúng ta đã được ôn những vần gì? - Cho HS lần lượt đọc lại bài của bảng ôn: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Dùng tranh giới thiệu câu ứng dụng: - Em hãy quan sát và đưa ra nhận xét về cảnh trong tranh: -. Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: Hoa đào ưa rét Lấm tấm mưa bay Hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng. - Qua hình ảnh bức tranh, em cảm thấy thế nào? - GV chỉnh sửa cách đọc, khuyến khích HS đọc trơn. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết. Kể chuyện: Chú gà trống ưa dậy sớm. - Câu chuyện cô sắp kể có tên là gì? - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ. - Sau khi GV kể xong y/c HS kể lại theo nội dung từng bức tranh, có câu hỏi gợi ý: - GV đặt câu hỏi HS trả lời theo tranh: + Tranh 1: - Con cáo nhìn lên cây và thấy gì? + Tranh 2: - Con cáo đã nói gì với con gà trống? + Tranh 3:. - HS tìm khoa, ngoan, ngoãn, hoang. - HS đọc: CN – ĐT. - HS đọc: CN – ĐT.. - HS viết hoặc cài bảng.. - HS trả lời. - HS đọc: CN – ĐT. - Cành hoa mai và hoa đào. - HS thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc: Cá nhân đồng thanh.. - Cho em biết báo hiệu mùa xuân về. - Viết bài vào vở tập viết. - Chú gà trống ưa dậy sớm. - HS kể theo tranh: - HS trả lời theo tranh:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gà trống đã nói gì với con cáo? + Tranh 4: - Nghe gà trống nói xong. Cáo đã làm gì ? vì sao cáo lại làm như vậy? -Trò chơi: Người kể chuyện. - Gọi HS xung phong kể lại nội dung câu chuyện (đại diện 4 đội tham gia trò chơi, các bạn cổ vũ, bổ sung). - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài trong SGK. 5. Dặn dò: - Về học lại bài. Xem trước bài uê - uy Tìm tiếng có vần uê – uy Điều chỉnh bổ sung:. - HS tham gia trò chơi.. --------------------Ngày dạy: Thứ tư, ngày 30 tháng 1 năm 2013 Môn: Đạo đức Bài: Đi bộ đúng quy định tiết 1). Ngày soạn: 26 /1 / 2013 TUẦN:23 TIẾT: 23 I. Mục đích yêu cầu: -Giúp HS hiểu: - Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông, vạch sơn quy định, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường bên phải. - Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện việc đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện, + Các kỹ năng sống cần được giáo dục: - kỹ năng an toàn khi đi bộ. - kỹ năng phê phán đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định. II. Chuẩn bị: - Phương pháp:trò chơi, thảo luận nhóm. - Kỹ thuật: chia nhóm đôi - Phương tiện - 2 tranh BT 1 phóng to. - Bìa các- tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh. - Bìa các- tông vẽ đèn tín hiệu màu đỏ. - Mô hình đèn tín hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC - Hôm trước em học đạo đức bài gì? - Em có thích chơi với bạn không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Với bạn bè em cần tránh những việc gì? - Cư xử tốt với bạn có lợi hay có hại? - GV Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV a. Giới thiệu: Đi bộ đúng quy định ( tiết 1). b. Các hoạt động (Kết nối) + Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1. Mục tiêu: phân tích kỹ năng an toàn khi đi bộ + GV hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh ở bài tập1( tranh phóng to treo trên bảng). Tranh 1: - Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào? - Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì? - Vậy, ở thành phố, thị xã…, khi đi bộ qua đường theo quy định gì? Tranh 2: - Các bạn đi theo phần đường nào? - Đường đi nông thôn ở tranh 2 có gì khác so với đường đi bộ ở thành phố? + GV kết luận: Tranh 1: Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường theo tín hiệu đèn, đi vào vạch sơn trắng quy định. ( GV giới thiệu mô hình mẫu tín hiệu, vạch). Tranh 2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải. + Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp. Mục tiêu: Rèn kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định -Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn không? + GV kết luận: Tranh 1: Ở nông thôn, hai bạn HS và 1 người nông dân đi bộ đúng, vì họ đều đi vào phần đường của mình- sát lề đường bên phải. Như thế là an toàn. + Tranh 2: Ở đường thành phố, có 3 bạn đi theo tín hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy định là đúng; 2 bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng; những bạn này đi như vậy mới an toàn; một bạn chạy ngang đường là sai, gây nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn có thể xảy ra. Tranh 3: Ở đường phố, 2 bạn đi bộ theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng; 2 bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng là đúng; 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an. Hoạt động của HS. -Từng học sinh lần lược trả lời câu hỏi. -Học sinh xung phong trả lời. + Từng cặp quan sát tranh và thảo luận. Theo từng tranh HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> toàn. + Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Yêu cầu HS tự liên hệ: + HS liên hệ theo hướng - Hằng ngày, em thường đi bộ theo đường nào? Đi dẫn trên. đâu? - Đường giao thông đó như thế nào? Có đèn tín hiệu giao thông không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không? Có vỉa hè không? - Em thực thực hiện việc đi bộ ra sao? + GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết đi bộ đúng quy định và đồng thời nhắc nhở các em về việc đi lại hằng ngày, trong đó có việc đi học, đặc biệt lưu ý những đoạn đường nguy hiểm, thường xảy ra tai nạn giao thông. 4. Củng cố(Vận dụng) Em vừa học đạo đức bài gì? - Hằng ngày em đi học và về, em thường đi phía bên tay nào? - Tại sao em lại đi bên phía tay phải? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. + Đi bộ đúng quy định Điều chỉnh bổ sung:. -------------------Ngày dạy: Thứ năm, ngày 31 tháng 1 năm 2013 Môn: Học vần Bài: uê - uy. Ngày soạn: 27 /1 / 2013 TUẦN: 23 TIẾT: 197 & 198 I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo của vần uê, uy. - Đọc và viết được: uê, uy, bông huệ,huy hiệu. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. - HS đọc câu ứng dụng. 3.Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Giới thiệu: vần uê, uy b. Dạy vần: uê Nhận diện vần: - Vần uê được tạo nên bởi âm u và ê .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm u và ê rồi ghép lại thành vần uê. - Cho HS phân tích vần uê. - Cho HS so sánh vần uê với vần êu Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần uê GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần uê chúng ta đánh vần như thế nào? + Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm h, dấu nặng vào vần uê để được tiếng gì? - Em có nhận xét gì về vị trí âm h, vần uê và dấu nặng. - Cho HS ghép tiếng huệ vào bảng cài: - Tiếng huệ đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - Hôm nay chúng ta học thêm từ mới đó là từ : bông huệ. - GV rút ra từ khoá bông huệ. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. + Dạy vần uy (tương tư như vần uê). + Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học - HS đánh vần tiếng có vần mới. - HS tìm và ghép vần uê.. Cá nhân, nhóm - HS so sánh vần uê.. - HS phát âm : CN – ĐT. - HS đánh vần uê.(cn – đt). - HS trả lời: tiếng huệ. -h đứng trước vần uê dấu nặng dưới âm ê. - HS cài tiếng huệ. - HS đánh vần và phân tích tiếng huệ. - HS trả lời: bông huệ. - HS đánh vần từ ( cn – tt).. - Cá nhân – ĐT.. CN- ĐT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> và đọc cả từ ứng dụng Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu vần uê.. HS viết vào bảng con. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: uê, huệ, bông huệ.. - HS viết vào bảng con uê, huệ, bông huệ. T. IẾT 2 c. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS :cá nhân – ĐT. - HS : cá nhân – ĐT.. - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? - Vẽ dòng sông và cảnh làng quê. - Hãy đọc câu ứng dụng ở - HS đọc câu ứng dụng: Cá dưới bức tranh : nhân đồng thanh Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. - GV đọc mẫu. 2 -3 HS đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - Tìm tiếng mang vần vừa học trong bài ứng dụng Luyện viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Hướng dẫn HS viết bài vào - HS viết bài. vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Hôm nay chúng ta cùng nói về các phương tiện giao thông này. - Cho HS thảo luận nhóm và - HS thảo luận nhóm và trả lời. trả lời theo gợi ý sau: + Em đã đi trên phương tiện nào? + Em đi khi nào, cùng với ai? + Phương tiện đó hoạt động ở.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đâu? - GV nhận xét phần luyện nói. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tìm tiếng có vần uê, uy 5. Dặn dò: - Xem trước bài uơ – uya - Tập viết vần uơ – uya Tìm tiếng có vần uơ – uya Điều chỉnh bổ sung:. ----------------------------Ngày dạy: Thứ năm, ngày 31 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Bài: Luyện tập chung. Ngày soạn:27 /1 / 2013 TUẦN: 23 TIẾT:84 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học . II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, thước đo có vạch cm III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - 1 HS đọc các số từ 1 đến 20. - 1 HS đọc các số từ 20 đến 1 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài: - Tính nhẩm: Chữa bài: +HS thực hiện qua trò chơi bắn tên nêu Bài 1 - GV KT kết quả của HS vừa nêu và kết quả. nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu bài: - Vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước . Bài 2 a)Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm - 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng vẽ. b) Vẽ đoạn thẳng BC có độ dài 7 cm c) Vẽ đoạn thẳng NM có độ dài 3 cm Sửa bài: HS khác nhận xét. - Sửa miệng bài tập 2 - GV nhận xét. Bài 3: Nêu yêu cầu bài:. -. HS làm bài vào vở. Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi hai đoạn thẳng dài mấy xăng ti mét ?. Sửa bài: cho HS đổi vở cho nhau để sửa bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài:. Bài giải Số xăng ti mét cả hai đoạn thẳng dài là : 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số : 8 cm - Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. - HS làm vào bảng con. Bài 4. 4. Củng cố: - HS thi đua đếm nhanh các số từ 1 đến 20 và ngược lại từ 20 đến 0 5. Dặn dò: - Xem trước bài các số tròn chục - Các số tròn chục gồm có mấy chữ số? Điều chỉnh bổ sung:. ----------------------Ngày dạy: Thứ năm, ngày 31 tháng 1 năm 2013 Môn: : Mĩ Thuật Bài: Xem tranh các con vật. Ngày soạn: 27/1 / 2013 TUẦN:23 TIẾT:23 I. Mục đích yêu cầu: : Giúp học sinh: -Tập quan sát nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh. Cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. Giáo dục môi trường - Gíup HS biết chăm sóc vật nuôi và giới thiệu cho HS quan sát một số tranh con vật quý hiếm cần được bảo vệ -Thêm gần gũi và yêu thích các con vật. II. Chuẩn bị: : -Tranh các con vật của một số hoạ sĩ. -Tranh các con vật của thiếu nhi. -Học sinh: Vở tập vẽ 1. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 3.Bài mới :. Hoạt động của GV + Giới thiệu bài: Xem tranh các con vật - Hướng dẫn học sinh xem tranh: Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh, ảnh các con vật, tranh ở vở tập. Hoạt động của HS. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vẽ 1 và gợi ý để học sinh quan sát nhận biết: a. Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà. + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh? + Những con bướm, con mèo, con gà … trong tranh như thế nào? + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? + Nhận xét về màu sắc trong tranh? + Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? b. Tranh đàn gà. Sáp màu bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ những con gì? + Những con gà ở đây như thế nào? + Em cho biết đâu là gà trống đâu là gà mái, đâu là gà con? + Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao? Giáo viên kết luận: + Các em vừa xem những bức tranh đẹp… - Chỉ cho các em biết cách chăm sóc vật nuôi và giới thiệu cho HS quan sát một số tranh con vật quý hiếm cần được bảo vệ -Thêm gần gũi và yêu thích các con vật.. Học sinh quan sát tranh ảnh các con vật để nhận biết và trả lời các câu hỏi trên. Gà, trâu, mèo, bướm, chim. HSkhá giỏi: Mèo, gà nổi bật nhất trong tranh. Bước đầu Có cảm Rất đẹp. nhận vẻ đẹpcủa Ông mặt trời đang chiếu nắng xuống mặt từng bức đất và cây nấm dễ thương. tranh Hài hoà đẹp mắt. Thích, vì rất đẹp.. Gà, trâu, chim. Rất xinh. Học sinh chỉ vào tranh và nêu. Thích, vì rất đẹp. Học sinh nêu những con vật mà gia đình nuôi và em được chăm sóc. Vỗ tay tuyên dương các bạn.. - Hãy quan sát các con vật và vẽ theo ý - Học sinh vẽ con vật em thích ở nhà. thích của mình 4. Nhận xét đánh giá: Khen những học sinh tích cực trong học tập, phát biểu ý kiến xây dựng bài tốt. 5. Dặn dò: Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật. Vẽ một con vật mà em yêu thích. Điều chỉnh bổ sung. Ngày soạn: 27/1 / 2013 TUẦN: 23. --------------------Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 01 tháng 2 năm 2013 Môn: Học vần.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT:199 & 200 Bài: uơ - uya I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo của vần uơ, uya. - Đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Nhận ra uơ, uya trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, tàu thuỷ, xum xuê. - HS đọc câu ứng dụng. - Nhận xét. 3. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu: vần uơ, uya b. Dạy vần: uơ Nhận diện vần: - Vần uơ được tạo nên bởi âm u và ơ .Các em tìm trong - HS tìm và ghép vần bộ chữ cái Tiếng Việt âm u và ơ rồi ghép lại thành vần uơ. uơ. - Cho HS phân tích vần uơ Cá nhân, nhóm - Cho HS so sánh vần uơ với vần uê. - HS so sánh vần uơ Đánh vần: - Vần uơ chúng ta đánh vần như thế nào? - HS đánh vần uơ.(cn – đt). Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm h, vào vần uơ để được tiếng gì? - HS trả lời: tiếng huơ. - Em có nhận xét gì về vị trí âm h, vần uơ. -h đứng trước vần uơ. - Cho HS ghép tiếng huơ vào bảng cài: - HS cài tiếng huơ. - Tiếng huơ đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng huơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: con voi. (Giải thích từ). - Hôm nay chúng ta học thêm từ mới đó là từ : huơ vòi. - GV rút ra từ khoá huơ vòi. - HS đánh vần từ (cn – tt). - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. + Dạy vần uya (tương tư như vần uê). + Dạy từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ- - CN – ĐT.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> luya, phéc-mơ-tuya. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . - HS đánh vần tiếng có vần mới và đọc cả từ ứng dụng Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu vần uơ + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: uơ â, huơ, huơ vòi. TIẾT 2 c. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? -. Hãy đọc câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì?. CN- ĐT - HS viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con uơ, huơ, huơ vòi.. - HS : CN – ĐT. - HS : CN – ĐT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Vẽ cảnh ban đêm, có mẹ ngồi bên cây đèn. - HS đọc câu ứng dụng: CN – ĐT.. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng. - Tìm tiếng mang vần vừa học trong bài ứng dụng. - HS viết bài. - Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.. - Hôm nay chúng ta cùng nói về thời gian: + GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những cảnh gì? + Sáng sớm, chiều tối, + Hãy lên bảng chỉ và nói đúng thời điểm trong tranh? đêm khuya. + Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? + Nhiều HS kể. + Vào những buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì? + Cảnh chiều tối và đêm khuya có những đặc điểm gì? - GV nhận xét phần luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tìm tiếng có vần uơ, uya 5. Dặn dò: - Xem trước bài uân uyên - Tìm tiếng có vần uân uyên - Đọc viết trước vần uân – uyên Tập đọc từ, câu ứng dụng Điều chỉnh bổ sung:. -------------------------------Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 01 tháng 2 năm 2013 Môn: Toán Bài: Các số tròn chục. Ngày soạn: 27 /1 / 2013 TUẦN:23 TIẾT:85 I. Mục đích yêu cầu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90). - Biết SS các số tròn chục. II. Chuẩn bị: - GV : các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ - HS: 9 bó que tính III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Sử dụng phiếu BT: Bài 1: Tính: 15 + 3 = 8+2= 19 – 4 = 10 – 2 = Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 6cm. hỏi đoạn thảng AC dài mấy cm? - GV cho 2 HS lên bảng làm, các em khác làm vào phiếu BT. - Thu kết quả làm bài, nhận xét. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV a. Giới thiệu: - GV hỏi: + Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu? + Vậy còn có những số nào là số tròn chục nữa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay đó là: Các số tròn chục. b. Giới thiệu các số tròn chục: + Giới thiệu 1 chục (10). - GV cài bó que tính lên bảng và hỏi: + 1 bó que tính là mấy chục que tính?. Hoạt động của HS + Hai chục.. - Lấy 1 bó một chục que tính theo yêu cầu. + 1 chục que tính. GV viết 1 chục vào cột số chục như sách giáo khoa.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + 1 chục còn gọi là bao nhiêu? + Bạn nào đọc được?. + Mười. GV viết số10 vào cột viết số. + Mười. GV viết mười vào cột đọc số.. + Giới thiệu 2 chục (20). - Tương tự như trên. + Giới thiệu 3 chục (30). - Tương tự như trên. + Giới thiệu các số 40, 50,….90: tiến hành tương tự. - Đọc các số CN – ĐT. - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90. đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. + Kết luận: GV chỉ vào các số từ 10 đến 90 và nói: Các số 10…90 được gọi là các số tròn chục. Chúng đều là những con số có 2 chữ số. Chẳng hạn: Số 30 gồm có 2 chữ số là chữ số 3 và chữ số 0. Các số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối. c. Luyện tập: Bài 1: nêu Yêu cầu bài: - GV hướng dẫn: + Phần a yêu cầu chúng ta viết gì? GV chỉ số 20 và nói: 20 đọc thế nào? + Đọc yêu cầu phần b? + Đọc yêu cầu phần c? - GV sửa bài. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Viết theo mẫu:. Bài1. + Viết cách đọc số và viết số. + Hai mươi. GV gắn hai mươi vào cột đọc số như sách giáo khoa. + yêu cầu viết số. + yêu cầu viết số chục. - Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống. - HS đọc lại các số tròn chục.. Bài 2. - Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại. - Hướng dẫn làm bài tập: Các con viết các số - HS làm bài tập. tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ở phần a và từ lớn đến bé ở phần b. mỗi ô trống chỉ viết được 1 chữ số. - GV chữa bài. Bài 3: Nêu yêu cầu bài: - Điền dấu >, <, = Bài 3 - Gợi ý cách so sánh: Các con hãy dựa vào - HS làm bài. kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3. - GV chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại. - GV đưa ra một số ví dụ 10, 15, 8, 20 hỏi số nào là số tròn chục? Số nào không phải số tròn chục? Vì sao? - Trong các số từ 10…..90, chữ số 0 thuộc hàng nào? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem trước bài luyện tập - Tập so sánh các số tròn chục - Tập viết số, các số tròn chục - Tập đọc số, các số tròn chục Điều chỉnh bổ sung:. ---------------------------Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 01 tháng 2 năm 2013 Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: Cây hoa. Ngày soạn: 27 /1 / 2013 TUẦN:23 TIẾT: 23 I. Mục đích yêu cầu: Sau giờ học HS biết: - Nêu tên được một số cây hoa và nơi sống của chúng. - Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây hoa. - Biết lợi ích của hoa. - Có ý thức thường xuyên căm sóc cây hoa, không bẻ cành hái hoa ở nơi công cộng. + Các kỹ năng sống cần được giáo dục: - Kỹ năng kiên định:Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng - Kỹ năng phê phán:Hành vi bẻ cây,hái hoa nơi công cộng - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây hoa - Phát triển kỹ năng giao tiếp(trính bày, lắng nghe , phản hồi tích cực…)thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị: - Các phương pháp:Thảo luận nhóm,trò chơi,sơ đồ tư duy. - Kỹ thuật dạy học:Thảo luận theo cặp - Sưu tầm các cây hoa mang đến lớp. - Hình ảnh các cây hoa ở bài 23. - Phiếu kiểm tra III. Các hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Hôm trước em học tự nhiên và xã hội bài gì? - Vì sao chúng ta phải ăn nhiều rau? - Khi ăn rau chú ý điều gì? - GV nhận xét. 3 . Bài mới:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a Giới thiệu (Khám phá) - Gv hỏi học sinh:Các em đã biết tên loại cây hoa nào? - Hoa hồng,hoa mai ,hoa ích lợi của nó gắn rất nhiều với cuộc sống,. Để hiểu rõ đào,hoa cúc để làm cảnh về cây hoa, hôm nay lớp chúng mình cùng học bài : Cây …. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hoa. GV ghi tựa. b.Kết nối Hoạt động 1: Quan sát cây hoa: +Mục tiêu: - HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa. (kỹ năng tím kiếm và xử lí thông tin về cây hoa) - Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. - Hướng dẫn HS quan sát cây hoa ( hoa hồng) mà mình mang tới lớp. - HS thực hiện yêu cầu của GV: + Chỉ rõ các bộ phận của cây( lá, thân, rễ, hoa). + Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Gọi HS thực hiện các yêu cầu - GV kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau…có loại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có màu sắc không có hương, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp. c. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. _ Mục tiêu: Nêu lợi ích cây hoa - HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong sách giáo khoa. - Biết lợi ích của việc trồng hoa. + Cách tiến hành. Bước 1: - Chia nhóm HS thảo luận: Quan sát tranh trong sách giáo khoa ở trang 48, 49. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt.động. + Các ảnh và tranh ở trang 48, 49 trong sáchgiáo khoa có các loại hoa nào? + Con còn biết các loại hoa nào nữa không? Hoa dùng để làm gì? - GV nhận xét. d. Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra. +Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về cây hoa. +Cách tiến hành: 10 HS chia làm hai đội. GV dán hai phiếu kiểm tra lên bảng. Trong vòng 3 phút đội nào được nhiều câu đúng, đội đó sẽ thắng cuộc. PHIẾU KIỂM TRA - Con hãy đáng dấu” Đ” hoặc “ S” vào ô trống nếu thấy câu trả lời cho trước là đúng hoặc sai. 1/. Cây hoa có thân mềm.. + HS trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.. Kể về một số cây hoa theo mùa ích lợi,màu + HS thảo luận nhóm 2 và sắc,hương trả lời các câu hỏi. thơm.. + HS hai đội tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2/. Cây hoa khác cây su hào. 3/. Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa. 4/. Thân của cây hoa hồng có gai. 5/. Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa. 7/. Cây hoa đồng tiền có thân cứng. - Kết thúc GV tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố (Ap dụng) , _Cây hoa có thân cứng hay thân mềm? - Con hãy cho biết lợi ích của cây hoa? - GDBVMT:Cây hoa có rất nhiều lợi ích. Vì vậy, chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng. 5 Dặn dò: - Về nhà các con tìm hiểu thêm về cây hoa và tìm hiểu bài : Cây gỗ. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×