Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hát dô xã liệp tuyết huyện quốc oai hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 90 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hóa, thể thao v du lịch

Trờng Đại học văn hóa H nội

--------- o0o ---------

ĐặNG THị HạNH

Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian hát Dô
(x Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây)

Luận văn thạc sĩ văn hóa HọC

H nội - 2008


2
Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hóa, thể thao v du lịch

Trờng Đại học văn hóa H nội

--------- o0o ---------

ĐặNG THị HạNH

Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian hát Dô
(x Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây)



Chuyên ngành: VĂN HóA HọC
MÃ số: 60 31 70

Luận văn thạc sĩ văn hóa học

NgƯời hớng dẫn khoa học:
gs. tsKH TÔ NGäC THANH

Hμ néi - 2008


3

Mục lục
Mục lục ................................................................................................................ 3
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu .................................................................. 5
Mở đầu ...............................................................................................................

6

Chơng 1: Điều kiện tự nhiên - x hội, truyền thuyết v sự tồn
tại của Hát Dô ở Liệp Tuyết ........................................................................ 11

1.1. Điều kiện tự nhiên- xà hội ........................................................................ 11
1.1.1. vị trí địa lý ........................................................................................ 11
1.1.2.Dân c ............................................................................................... 14
1.1.3. Đời sống kinh tế .............................................................................. 14
1.1.4. Truyền thống văn hóa giáo dục ........................................................ 15
1.1.5. Đời sống tâm linh tín ngỡng........................................................... 18

1.2. Truyền thuyết và sự tồn tại của Hát Dô ................................................... 20
1.2.1. Truyền thuyết .................................................................................. 20
1.2.2. Sự tồn tại của Hát Dô ...................................................................... 24
Chơng 2: Hình thức v đặc điểm của Hát Hội Dô ............................... 29

2.1. Những hình thức của Hát Hội Dô ........................................................... 29
2.1.1. Tổ chức hội Dô ................................................................................ 29
2.1.2. Những hình thức diễn xớng hát Dô ............................................... 40
2.2. Đặc điểm của Hát Hội Dô ....................................................................... 56
2.2.1. Ca ngợi anh hùng dân tộc và lịch sử dân tộc ................................... 56
2.2.2. Mô tả cuộc sống giản dị của ngời dân thông qua đó bày tỏ ớc
vọng cuộc sống no ấm yên vui, học hành đỗ đạt ................................................. 57
2.2.3. Ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên làng xóm ........................................... 59
2.2.4. Thử tìm hiểu giá trị nhiều mặt của Hát Hội Dô ............................. 63
Chơng 3: Thực trạng v những giải pháp bảo tồn, phát huy
diễn xớng dân gian Hát Dô trong đời sống văn hóa của ngời
dân Liệp TuyÕt ................................................................................................................ 61


4

3.1. Thực trạng Hát Dô ở Liệp Tuyết hiện nay .............................................. 761
3.1.1. Những thành tựu ................................................................................ 61
3.1.2. Những hạn chế .................................................................................. 75
3.2. Giải pháp bảo tồn, phát huy diễn xớng Hát Dô trong những năm tới .... 75
3.2.1. Phơng án bảo tồn sống ................................................................. 75
3.2.2. Bảo tồn Hội Dô ............................................................................... 79
3.2.3. Nâng cao phát huy tác dụng của CLB Hát Dô ............................. 80
3.2.4. Bảo tồn, lu giữ các văn bản chép tay bằng chữ Nôm đợc coi
là văn bản hát Héi D« chÝnh thøc ........................................................................ 82

KÕt ln ........................................................................................................... 84
Tμi liƯu tham kh¶o ....................................................................................... 87
Phơ lơc.............................................................................................................


5

Danh mục các chữ viết tắt v ký hiệu

GS.

Giáo s

TSKH

Tiến sỹ khoa học

Nxb

Nhà xuất bản

Tr.

Trang

CLB

Câu lạc bộ

[15, tr.16]


Xem tài liệu tham kh¶o sè 15, trang 16


6

Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti

Văn hoá dân gian là bộ phận cấu thành của văn hoá dân tộc. Trong hơn
50 tộc ngời trên đất nớc Việt Nam đều hình thành nên những sắc thái, diện
mạo, cách sống cách nghĩ, cách cảm khác nhau cho mỗi tộc ngời. Văn hóa
dân gian còn trờng tồn mÃi với Trờng ca Đam San của đồng bào Ê Đê; Sinh
Nhà của đồng bào Gia Lai; Tiễn dặn ngời yêu của đồng bào Tày, Đẻ đất đẻ
nớc của đồng bào Mờng; Hát quan họp Bắc Ninh; Hát Ví Nghệ Tĩnh; Hát
Xoan Vĩnh Phú...Những bộ phận văn hóa dân gian ấy đà làm giàu có thêm cho
kho tàng văn hóa Việt Nam.
Những năm gần đây việc nghiên cứu văn hoá truyền thống trong phạm
vi cả nớc đà đợc Đảng, Nhà nớc và giới nghiên cứu quan tâm, chỉ đạo.
Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đà đợc triển
khai rộng khắp trên phạm vi cả nớc, góp phần chỉ ra sự thống nhất nhng
không kém phần phong phú mang sắc thái của từng địa phơng.
Hà Tây, địa danh cổ nằm trong cái nôi của nền văn minh châu thổ Sông
Hồng, thuộc nớc Văn Lang dới thời các Vua Hùng buổi đầu dựng nớc. Nơi
đây đà bảo lu đợc nhiều giá trị văn hoá truyền thống (giá trị vật thể và phi
vật thể với hơn 3.000 di tích trong đó có 1.112 di tích đà đợc xếp hạng). Gắn
liền với các di tích là những hình thức diễn xớng dân gian, trò chơi dân gian,
sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú nh: Hội chùa Hơng, chùa Thày, chùa
Tây Phơng, Trăm Gian, hội đền Và, hội làng La, rớc Giá...Những lễ hội và
các hình thức diễn xớng dân gian này là điều kiện sản sinh một vùng văn hóa

dân gian Hà Tây phong phú và độc đáo với nhiều loại hình diễn xớng: hát ca
trù ở các huyện Hoài Đức, Chơng Mỹ, Thanh Oai; hò Cửa đình và múa hát
Bài bông ở huyện Phú Xuyên, Hát Chèo Tầu ở Đan Phợng, Hát Dô ở huyện
Quốc Oai...


7

XÃ hội ngày nay đang xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt là
sự phát triển rầm rộ của âm nhạc hiện đại đà làm cho một số môn nghệ thuật
truyền thống đang đứng trớc nguy cơ bị mai một trong đó có diễn xớng Hát
Dô ở xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Làm gì để bảo tồn một bộ
môn diễn xớng dân ca nghi lễ độc đáo ở Hà Tây. Đó là một câu hỏi lớn đòi
hỏi các nhà chuyên môn và những ngời có trách nhiệm của địa phơng trả
lời. Cho đến nay Câu lạc bộ Hát Dô xà Liệp Tuyết đà đợc Hội Văn nghệ dân
gian Việt Nam công nhận là địa chỉ văn nghệ dân gian. Do vậy chỉ ra cái
hay cái đẹp của Hát Dô, các mối quan hệ giữa Hát Dô với các chủ thể ở
từng địa phơng; những phơng hớng bảo tồn, lu giữ phát huy những giá
trị tích cực đó cũng là cách tiếp cận để mọi ngời trân trọng, gìn giữ những
sản phẩm sáng tạo của nhân dân, từ đấy nêu cao ý thức giữ gìn bảo vệ và
phát huy giá trị văn hoá truyền thống trớc nhu cầu đổi mới của đất nớc,
đáp ứng nhu cầu tìm về văn hoá cội nguồn đà và đang diễn ra trong đời
sống xà hội.Với lý do trên tác giả luận văn chọn Bảo tồn, phát huy diễn
xớng dân gian Hát Dô (xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) làm
đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu

Hát Dô thuộc dân ca nghi lễ- một lĩnh vực trớc đây cha đợc chú ý
nhiều. Những loại nghi lễ này gắn với những tín ngỡng phong tục đà từ lâu
(ít nhất là từ năm 1945). Vì lý do ấy chúng đà có thời gian bị lÃng quên, trong

khi một số loại dân ca khác tuy không đợc diễn xớng ở những môi trờng
sinh hoạt văn hoá giống nh ngày xa nhng vì gắn bó mật thiết hơn với đời
sống hiện thực cho nên mÃi tới ngày nay vÉn khã mai mét trong ký øc cđa
nh©n d©n. Cho đến nay những công trình nghiên cứu về Hát Hội Dô không
nhiều, một số công trình nghiên cứu chính nh:


8

- Tục ngữ ca dao dân ca Hà Tây Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây tái bản
năm 1993. Giới thiệu một cách khái quát môn nghệ thuật Hát Dô và những làn
điệu dân ca trong Hát Dô
- Hát Dô, hát Chèo Tầu của tác giả Trần Bảo Hng- Nguyễn Đăng
Hoè, Sở Văn hoá thông tin Hà Tây tái bản lần II năm 1999. Công trình này
giới thiệu tơng đối đầy đủ về Hát Dô.
- Hội Dô Kiều Thu Hoạch, Sở VHTT Hà Tây 1999, miêu tả Hội Dô.
- Dự án su tầm, bảo vệ dân ca Hà Tây, Báo cáo khoa học, Sở
VHTT- Trung tâm VHTT Hà Tây- 2003.
- Di tích và lễ hội đền Khánh Xuân của Phùng Văn Thành - Viện
Nghiên cứu Văn hoá (Đề tài tập sự). Đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích
miêu tả, đền Khánh Xuân và Hội Dô.
Ngoài ra hát Hội Dô đà đợc nhắc tới trong các báo, tạp chí văn hoá văn
nghệ, trong các sinh hoạt khoa học
Với tinh thần tiếp thu, tiếp nối, kế thừa kết quả nghiên cứu của các công
trình đi trớc, đề tài Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian Hát Dô (xà Liệp
Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) nhấn mạnh việc quan sát những biến đổi
hiện nay để từ đó thấy đợc xu thế và nguyện vọng của nhân dân trong việc
bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá cổ truyền.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu


3.1. Mục đích nghiên cứu
Tác giả luận văn muốn hệ thống bộ môn diễn xớng dân gian Hát Dô ở
Liệp Tuyết để tìm ra cái hay, cái đẹp, đặc điểm văn hoá tín ngỡng, văn hoá
tâm linh, thẩm mỹ của vùng quê Liệp Tuyết nói riêng và một phần của văn
hoá xứ Đoài. Từ đó tìm ra hớng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của
Hát Dô và Hội Dô (gọi tắt là Hát Hội Dô).


9

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiªn, x· héi cđa x· LiƯp Tut, hun Qc
Oai, tØnh Hà Tây; truyền thuyết và sự tồn tại của Hát Dô.
- Hình thức, đặc điểm của diễn xớng dân gian Hát Hội Dô với những
phân tích nhận định khách quan và khoa học.
- Nêu thực trạng Hát Dô hiện nay và đề ra những giải pháp cho việc bảo
tồn, phát triển Hát Dô trong những năm tới.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

4.1.Đối tợng nghiên cứu
Hát Dô là một thể loại diễn xớng dân gian phong phú, đa dạng, mang
đặc trng của dân ca nghi lễ đồng thời có sự vận động trong không gian và
thời gian. Do vậy đối tợng nghiên cứu của luận văn là:
- Nghệ thuật diễn xớng dân gian Hát Dô trong môi trờng tự nhiên và
xà hội xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai và một số thôn liên quan thuộc các xÃ
lân cận.
- Nghiên cứu những hình thức và đặc điểm của Hát Hội Dô
- Các hoạt động diễn xớng khi tách khỏi tín ngỡng tồn tại nh một
loại hình dân ca truyền thống.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian:
Nghiên cứu khảo sát các thôn của 2 xà Liệp Tuyết và Tuyết Nghĩa,
huyện Quốc Oai. Bao gồm các thôn: Đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại,
Thông Đạt, Đất Đỏ, ao Sen, Cổ Hiền, Đông Sơn, Cổ Lâm, Tuyết Nghĩa. Tập
trung chủ yếu ở 4 thôn Bái Nội, Bái Ngoại, Đại Phu, Vĩnh Phúc và một số xÃ
lân cận.


10

- Thời gian nghiên cứu từ trớc Cách mạng Tháng 8 cho đến nay, theo
lời kể của những ngời già.
5. Phơng pháp nghiên cứu

Tác giả vận dụng một số phơng pháp nghiên cứu nh: điền dÃ,
khảo sát, quan sát trực tiếp; thống kê, so sánh; tổng hợp để làm nổi bật những
sắc thái riêng của nghệ thuật diễn xớng dân gian Hát Dô .
6. ý nghĩa thực tiễn, đóng góp mới của luận văn

- Tiếp thu thành quả su tầm, nghiên cứu của các tác giả đi trớc, luận
văn bổ sung những điều mới phát hiện thêm và đặc biệt là tìm hiểu những biến
đổi hiện nay để từ đó thấy đợc xu thế và nguyện vọng của nhân dân trong
việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá cổ truyền.
- Luận văn khẳng định giá trị văn hoá của Hát Hội Dô trong đời sống
tinh thần của nhân dân địa phơng.
- Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng diễn xớng dân gian Hát Dô
ở xà Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Tây để từ đó đề xuất một số biện pháp bảo tồn
và phát huy nghệ thuật diễn xớng văn hoá dân gian đặc sắc này.
- Có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý văn hoá trong việc
bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá truyền thống.

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Điều kiện tự nhiên- x· héi cđa x· LiƯp Tut (hun Qc
Oai, tØnh Hµ Tây); truyền thuyết và sự tồn tại của Hát Dô.
Chơng 2: Hình thức và đặc điểm của Hát Hội Dô.
Chơng 3: Thực trạng và những giải pháp bảo tồn, phát huy diễn xớng
dân gian Hát Dô trong đời sống văn hãa cđa ng−êi d©n LiƯp Tut.


11

Chơng 1
Điều kiện tự nhiên- x hội, truyền thuyết v sự tồn
tại của hát dô ở Liệp tuyết
1.1. Điều kiện tự nhiên - xà hội
1.1.1 Vị trí địa lý
Hà Tây là tỉnh liền kề phía Tây Nam của thủ đô Hà Nội. Trớc cách
mạng Tháng Tám địa danh này bao gồm một phần của đất Phong Châu và đất
Sơn Nam Thợng, miền đất văn hiến của nớc Đại Việt. Hà Tây đợc coi là
đất tụ khí anh hoa, là cái bình phong che chắn Trung Đô, là vùng đất
bốn bề nh gấm nh hoa, nhìn vào quê lụa, nhìn ra kinh kỳ, là quê hơng
của những ngời thợ khéo, là đất trăm nghề. Đặc biệt Hà Tây là đất địa linh
nhân kiệt đà sinh ra biết bao vị anh hùng hào kiệt, các nhà khoa bảng, các bậc
danh sỹ làm vẻ vang cho lịch sử dân tộc và văn hiến nớc nhà. Trong mảnh
đất địa linh nhân kiệt ấy, còn có vốn dân ca cổ truyền phong phú, đậm đà bản
sắc. Trong mạch nguồn đầy sức sống của nền dân ca Việt Nam, dân ca Hà Tây
có một số loại hình phong phú với những làn điệu, lời ca làm say đắm lòng
ngời: Hát Dô, hát Chèo Tầu ở Quốc Oai, Đan Phợng; hò Cửa đình và múa

hát Bài bông gắn với tục thi bơi trải ở vùng chiêm trũng Phú Xuyên; hát Ví,
hát Trống quân ở lu vực sông Đáy, sông Nhuệ, hát Ca trù ở Thanh Oai,
Chơng Mỹ, Hoài Đức... truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh - vị thần đứng
đầu trong tứ bất tử gắn liền với núi Tản sông Đà hùng vĩ đầy huyền thoại; di
tích đền thờ Hai Bà Trng, quần thể di tích Đờng Lâm, đất hai vua gắn với
những trang sử hào hùng của dân tộc, đình Thuỵ Phiêu, đình Tây Đằng, chùa
Thầy, chùa Tây Phơng, chùa Trăm Gian đợc xếp vào loại cổ nhất trong cả
nớc. Cũng từ bao đời Hà Tây đà nổi tiếng là vùng đất có nhiều làng nghề
truyền thống nên đợc mệnh danh là đất trăm nghề... tất cả đà hoà quyện,
hun đúc để tạo nên một vùng đất giàu truyền thống văn hoá.


12

Trong những năm gần đây, Hà Tây đợc coi là khu vực trọng điểm của
đồng bằng Bắc Bộ. Hà Tây hiện nay đợc hợp nhất từ 2 tỉnh Hà Đông và Sơn
Tây cũ. Qua nhiều lần thay đổi tên gọi hành chính, Hà Tây hiện nay vẫn đợc
gọi theo hai khu vực Hà Đông và Sơn Tây, vùng đất Sơn Tây thờng gọi là xứ
Đoài. Đặc biệt Hà Tây có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở cửa ngõ thủ đô Hà Nội,
nơi có các trục giao thông quan trọng của quốc gia nối liền Hà Tây với các
tỉnh Bắc - Trung - Nam và Hà Nội.
Về địa hình, Hà Tây có một số đặc điểm đáng chú ý tác động đến quá
trình hình thành văn hoá, văn minh của vùng đất này. Đó là sự hình thành hai
vùng đồng bằng và vùng đồi núi. Giữa hai vùng đó là vùng bán sơn địa.
Quốc Oai là một trong 14 huyện, thành phố của tỉnh Hà Tây, nằm ở
phía Tây cách tỉnh lị Hà Đông và Hà Nội 20 km với sự đa dạng về địa hình
bao gồm vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng và vùng ven sông Đáy. Hệ thống
giao thông đi lại khá thuận lợi với đờng cao tốc Láng- Hoà Lạc, quốc lộ 21
A chạy qua cùng tỉnh lộ 80, 81. Hai con sông Đáy và sông Tích chạy song
song trên địa bàn huyện xa kia là con đờng huyết mạch cho giao thông

đờng thuỷ, tạo cho huyện có vị trí quân sự quan trọng và thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp. Quanh hai bờ sông là những điểm quần tụ của c dân Việt.
Theo dòng chảy văn hoá đó Quốc Oai đà tìm đợc rất nhiều trống đồng cổ và
các di chỉ đồ đồng khác. Bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều loại hình diễn
xớng dân gian độc đáo gắn với những dòng sông trong đó có nghệ thuật Hát
Ví, Hát Dô.
Nằm dọc theo bờ s«ng TÝch n khóc quanh co, x· LiƯp Tut - nơi có
điệu Hát Dô nổi tiếng nằm giáp với các xà Ngọc Liệp, Cấn Hữu, Ngọc Mỹ,
Nghĩa Hơng của huyện Quốc Oai. Từ Hà Nội đi theo đờng cao tốc Láng Hoà Lạc khoảng 25 km đến cầu Liệp Mai (bắc qua sông Tích) rẽ trái theo
đờng đê Tích khoảng 2 km, rẽ phải là đến nơi. XÃ gồm 5 thôn: Đại Phu, Sơn
Đồng, Vnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại và Thông Đạt.


13

Xa vùng đất Liệp Tuyết chính là xà Lạp Hạ, tổng Lạp Thợng, huyện
Yên Sơn, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Đến đời vua Tự Đức đợc đổi tên thành
xà Liệp Tuyết. Xà Liệp tuyết cũ gồm có các thôn: Đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái
Nội, Bái Ngoại, Đồng Sơn và các trại: Đất Đỏ, ao Sen, Đồng Thịt, Đồng Giai,
Thông Đạt, Trại Quen, Trại Trai. Sau này thành lập đơn vị hành chính mới,
Đồng Sơn và các trại hợp với một số thôn ở xà Nghĩa Hơng thành lập xÃ
Tuyết Nghĩa (trừ trại Thông Đạt). Do đó xà Liệp Tuyết mới có 5 thôn nh
hiện nay. Đó là: thôn Đại Phu, thôn Vĩnh Phúc, thôn Thông Đạt, thôn Bái Nội,
Bái Ngoại
Địa bàn Liệp Tuyết nối liền giữa vùng bán sơn địa, miền rừng núi Hoà
Bình với vùng đồng bằng phía Đông Nam huyện Quốc oai và tỉnh Hà Tây.
Đây là địa bàn có nhiều thế mạnh về kinh tế và quân sự.
Thế mạnh của xà đó là có dòng sông Tích và sông Đáy chạy qua, uốn
khúc, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và giao thông. Chạy xuôi theo
dòng sông Tích là con đê Tích, chạy theo chiều dài của xà nối với đờng 21 A

với đờng số 6 và trở thành mạch máu liên xà trong vùng.
Trớc kia Liệp Tuyết là cái rốn nớc của vùng. Do là vùng tiếp xúc với
bán sơn điạ khởi nguồn từ xà Phú Cát, Hoà Thạch ở vùng phía Nam và vùng
đồi gò bên kia sông Tích tràn vào nên hầu nh quanh năm ngập úng. Cảnh
tợng ngập úng còn đợc phản ánh trong câu ca dao:
Cơm ăn mỗi bữa mỗi mo
Lấy chồng Liệp Tuyết chỉ lo lội đìa.
Sau này khi có đê Tích, công tác thuỷ lợi đợc hoàn thiện dần thì ngời
dân mới thoát khỏi cảnh lũ lụt. Ngày nay Liệp Tuyết đà không còn bóng dáng
của vùng ngập lụt xa kia mà đờng bê tông đà nối liền các xóm, giao thông
đi lại thuận tiện, đời sống của nhân dân ngày càng phát triển.


14

1.1.2. Dân c
Ngời Liệp Tuyết sống theo cộng đồng làng xÃ, ngời trong một làng
có mối quan hệ đặc biệt khăng khít, đoàn kết dựa vào nhau để tồn tại. Cũng
giống nh hầu hết các làng xà Việt Nam, c dân Liệp Tuyết chủ yếu sống
bằng nghề nông và đến hiện nay vẫn theo phơng châm dĩ nông vi bản, vì
thế dân c ở đây khá thuần nhất. Theo truyền thuyết dân gian thì Liệp Tuyết
có từ thời Hùng Vơng. Các cụ cao tuổi trong thôn Đại Phu kể rằng: có một vị
quan lang tên là Chiêu Công đợc vua Hùng vơng thứ 6 phong cho tớc hầu,
cho về cai quản vùng đất Lạp Hạ. Chiêu công lấy vợ ngời làng Vĩnh Phúc rồi
xây dựng Đại Phu cung tứ đệ và sinh đợc 3 ngời con trai là Thiều Lang,
Thân Lang và Gia Lang. Cả ba ông đều có công theo Thánh Gióng dẹp giặc
Ân rồi trở về làng. Sau khi các ông mất nhân dân tôn thờ và trở thành thần
hoàng làng. Chính vì thế 3 thôn Đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại có
quan hệ anh em. Thôn Đại Phu là anh cả, thôn Vĩnh Phúc là anh hai, hai thôn
Bái là em út.

Hiện nay xà Liệp Tuyết có khoảng 20 dòng họ. Đó là các họ: Kiều,
Nguyễn, Phạm, Đỗ, Tạ, Đàm, Phí, Tiêu, Bùi, Vũ, Lu, Dơng, Phan, Trần, Lê,
Đinh, Trịnh, Đặng, Phùng.Chủ yếu là dân bản địa sinh sống. Theo điều tra,
toàn xà hiện nay cã 1.151 hé, 5.170 khÈu. Ng−êi d©n LiƯp Tut cã lối sống
tơng đối thuần nhất, quan hệ rất chặt chẽ theo cộng đồng làng xÃ, tối lửa tắt
đèn, sẻ chia, giúp đỡ nhau trong việc gia đình, việc nhà nông và nhất là trong
mọi công việc chung của làng.
1.1.3. Đời sống kinh tế
Xa kia sống trên mảnh đất quanh năm lầy lội, cuộc sống của ngời
dân chỉ dựa vào nông nghiệp là chính mà thiên nhiên và môi trờng lại không
thuận lợi nên đời sống của nhân dân gặp không ít khó khăn, phần lớn cơm
không đủ ăn, áo không đủ mặc. Chính vì cuộc sống khổ cực nên ngời d©n


15

Liệp Tuyết đà dần hình thành đức tính chịu thơng chịu khó, cần cù lao
động, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất cũng nh trong sinh
hoạt hàng ngày.
Hôm nay, cuộc sống của ngời dân Liệp Tuyết có phát triển hơn, giao
thông đi lại thuận tiện, địa thế gần với thủ đô Hà Nội nên nhân dân có điều
kiện thuận lợi trong giao lu, tiếp xúc, buôn bán với các nơi khác. Một số
nghề phụ cũng đà có mặt ở đây nh nghề mộc, xay sát gạo, mây giang đan
xuất khẩu. Nghề may mặc và các dịch vụ bán hàng tại địa phơng đà cho
ngời dân thu nhập ổn định. Song nói chung thì nền kinh tế nông nghiệp vẫn
là yếu tố cơ bản trong đời sống của ngời dân Liệp Tuyết. Ngời dân phần
đông vẫn duy trì phát triển kinh tế theo hớng trồng trọt và chăn nuôi. Xà đÃ
chú trọng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng hiệu quả bền vững, phá
bỏ thế độc canh cây lúa tiến tới đa canh để phù hợp với địa hình đa dạng của
địa phơng. Đó là chăn nuôi bò, bê, lợn, vịt và thả cá. Chính vì biết kết hợp

trồng trọt, chăn nuôi và kinh doanh dịch vụ nên hiện nay đời sống của ngời
dân Liệp Tuyết đà đợc nâng cao. Tổng giá trị thu nhập năm 2007 xà đạt hơn
24 tỷ đồng, bình quân đầu ngời đà lên tới xấp xỉ 4,7 triệu đồng. Đó là bớc
tiến vợt bậc so với nhiều năm về trớc.
1.1.4. Truyền thống văn hoá - giáo dục
Không chỉ là vùng đất cổ, Liệp Tuyết còn là nơi c trú của một cộng
đồng dân c nông nghiệp giàu chất nghệ sỹ. Ngoài diễn xớng dân gian Hát
Dô nổi tiếng, ngời dân Liệp Tuyết hiện nay vẫn còn truyền nhau câu ca
Bấy nay nô nức tiếng đồn
Đồn rằng trai gái lục thôn chơi bời
Hay:

Vui nhất là hội Hàm Rồng
Cho nên anh phải dốc lòng ®Õn ®©y


16

Lục thôn là sáu thôn của đất Lạp Hạ xa bao gồm các thôn: Đại Phu,
Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại, Thông Đạt và Đồng Sơn. Theo Khánh Xuân
điện thần tích thì đây là sáu bộ xuân ca phờng do chính Tản Viên Sơn
Thánh đặt ra từ buổi đầu khi Ngời về đây lập Đền và dạy dân ca hát. Chơi bời
là nói đến tài ứng đối trong các đêm hát Ví thờng diễn ra vào suốt tuần trăng
sáng tháng bảy, tháng tám ở chạc ba Hàm Rồng - nơi đờng vào ba thôn Đồng
Sơn, Trại Muôn, Trại Do gặp nhau ở trên đê sông Tích (nên còn gọi là hát ví
Hàm Rồng). Các cụ cao niên trong làng còn kể rằng, xa xa ở nơi đây còn có
nghệ rối nớc. Chứng tích là đà có một cái ao ở trớc đền Khánh Xuân, có tên
là ao rối. Theo giải thích dân gian thì Thiền s Từ Đạo Hạnh (đời Lý đầu thế
kỷ XI) là tổ s nghề rối có gốc tích ở thôn Đồng Bụt, xà Ngọc Liệp, huyện
Quốc Oai, rất gần với xà Liệp Tuyết, ngài đà truyền nghề rối ở nhiều nơi

huống chi vùng đất Lạp Hạ lại là nơi chuộng ca hát. Nh vậy nói nghề rối đÃ
từng tồn tại ở Liệp Tuyết không phải là không có cơ sở.
Nói đến truyền thống giáo dục ở LiƯp Tut, nh©n d©n vÉn l−u trun
c©u chun vỊ ng−êi học trò nghèo tên Kiều Phú. Theo gia phả họ Kiều Văn
và sắc phong hiện lu tại nhà thờ và văn bia tiến sỹ ở Văn Miếu Quốc Tử
Giám cùng các t liệu lu trữ: Th viện Khoa học: Lĩnh Nam chích quái
K.H.1300, Th viện Lịch sử V.H486 thì cụ Kiều Phú là một vị khoa bảng
thuộc lớp ngời khai khoa sớm của phủ Quốc Oai. Cụ là ngời nêu tấm gơng
lớn về sự vợt khó để học tập, nêu tấm gơng sáng về tình nghĩa thấy trò. Ông
thi đỗ tiến sỹ khoa ất Mùi thời Lê Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức lục niên
(năm thứ 6) 1475 làm quan đến chức Giám sát ngự sử khi ông mới 29 tuổi.
Ngoài việc làm quan, công lao nổi bật nhất là «ng cïng víi Vị Qnh hiƯu
®Ýnh cn LÜnh Nam chÝch quái. Cuốn sách này do Trần Thế Pháp biên soạn
vào cuối thời Trần. Vũ Quỳnh và Kiều Phú hiệu đính vào thời Lê, viết bài tựa
cuốn sách này vào năm 1492- 1493 [38].


17

Kiều Phú không những giữ trọn chữ hiếu với mẹ mà còn giữ trọn chữ
kính với thầy dậy mình. Khi đợc hởng bổng lộc, ông đà không quên ơn thầy
dạy nên bỏ tiền mua hai đầm thả cá và cấy lúa, giao cho dân làng cúng giỗ
thầy dạy học của mình là Nguyễn Trực. Danh tiếng của ông đà đợc khắc
trong bia đá ở Quốc Tử Giám - Hà Nội. Đức hạnh và công đức của ông đợc
các hậu nhân hết lời ngợi ca. ở nhà thờ Kiều Phú hiện vẫn còn câu đối, thơ
phú do ngời đời sau phúng tặng. ông nh một tấm gơng cho bậc hậu học
noi theo, ngoài ra còn có một số sắc phong của đời vua phong tặng nh sắc
phong của vua Khải Định, năm 1924 phong ông làm Trung đẳng thần.
Ngoài ra ở Liệp Tuyết còn có quyển văn tế lu danh những ngời đỗ
đạt. Quyển sách này do ông Hoàng Văn Thức ở thôn Cổ Hiền cất giữ. Một

ngời là Thí trung tam oa, cÈm y vƯ chØ huy sø minh lƠ tên tự là Kiều Quang
Hài tiên sinh.
- Quốc Tử Giám giám sinh giảng dụ quế dơng tử tên tự là Nhà Thực,
tên hiệu là Lạc Đạo, tên húy là đỗ Trực tiên sinh.
- Quốc Tử Giám giám sinh Thanh Hoa hiến sát sứ tựu động lại đỗ tiên sinh.
- Quốc Tử Giám giám sinh tên tự là Thái Sơn, tên hiệu là Tạ Phúc
Nghiêm tiên sinh.
- An châu đồng tri châu tên tự là Kiều Hơng tiên sinh.
- Quốc Tử Giám giám sinh tên tự là Bàn Thạch, tên hiệu là Tạ Phúc
Lĩnh tiên sinh.
- Quốc Tử Giám giám sinh tự Đỗ Khắc Minh tiên sinh.
- Quốc Tử Giám giám sinh tên tự là Lâm, tên hiệu là Trần Trí Tri tiên
sinh [38, trang 15].
Truyền thống văn hoá - giáo dục ở Liệp Tuyết là niềm tự hào của ngời
dân, khích lệ tinh thần vợt khó, học tập. ở Liệp Tuyết ngày càng có nhiều
ngời con đỗ đạt thành danh làm rạng rỡ truyền thống và tiếp nối truyền thống
hiếu học của quê hơng.


18

1.1.5.Đời sống tâm linh, tín ngỡng
Đa số ngời dân Việt Nam đều mang trong mình một tôn giáo hay tín
ngỡng nào đó. Điều đó có nghĩa là họ có niềm tin vào đấng siêu nhiên,
thiêng liêng hay thần thánh cũng nh những đạo lý, lễ nghi, tập tục và tổ chức
liên quan đến niềm tin đó. Ngời dân Liệp Tuyết cũng giống nh hầu hết
ngời dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, niềm tin của họ đợc biểu hiện qua những
thiết chế văn hoá nh đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ... §Õn LiƯp Tut ta cã
thĨ nhËn thÊy nh÷ng kiÕn tróc cỉ trun cđa ng−êi ViƯt. Nhµ nµo cịng cã bµn
thê gia tiên, tục thờ cúng tổ tiên cho đến nhà thờ họ, văn chỉ, đền miếu, đình

chùa...Mỗi kiến trúc mang một sắc thái tín ngỡng tôn giáo khác nhau, có một
vai trò, vị trí khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Có lẽ do Liệp Tuyết có đặc thù là chịu sự chi phối của dòng sông nên
ngời dân đà lập miếu thờ Hà Bá. Bên cạnh đó mỗi thôn đều có một đến hai
Quán thờ ở đầu làng hoặc ngoài đồng.
Bên cạnh tín ngỡng bản địa, Liệp tuyết còn tiếp nhận luồng giao lu
văn hoá trong lịch sử Nho - Phật - Giáo. Bằng chứng là cả năm thôn, thôn nào
cũng có chùa thờ phật. Quy mô chùa không lớn, có niên đại vào khoảng đầu
thời Nguyễn. ở thôn Đại Phu, trung tâm làng là một quần thể di tích gồm
đình, chùa, đền, quán. Trong kháng chiến chống Pháp chùa bị phá và mới
đợc xây lại cách đây vài chục năm. Đình Đại Phu là một ngôi đình nhỏ, đà bị
xuống cấp trầm trọng, dân làng đà quyên góp và đang tiến hành triển khai xây
đình mới cạnh trụ sở UBND x· LiƯp Tut cị.
Cïng víi PhËt gi¸o, Nho gi¸o cũng có vị trí quan trọng trong đời sống
tinh thần của c dân Liệp Tuyết. Đó là sự tôn thờ và khuyến khích đạo học.
Điều này đợc thể hiện rõ trong văn chỉ của làng trớc kia. Văn Chỉ thờ đức
Khổng Tử và tứ phối (Bốn học trò của Khổng Tử: Nhan Uyên, Tử T, Tăng
Sâm, Mạnh Kha). Đến ngày nay Văn chỉ không còn nữa nhng những bài văn


19

tế các vị tiên hiền trong cuốn sách văn tế của làng thì vẫn còn. Nơi đây dành
cho những bậc tiên hiền và con cháu cầu việc học hành đỗ đạt. ở thôn Vĩnh
Phúc còn có Văn chỉ của dòng họ Kiều mới đợc hoàn thiện năm 2006.
Ngoài hai đạo này, ở Liệp Tuyết còn có một số nhà theo đạo Giáo. Đó
là có nhiều nhà đà lập am, miếu, điện để thờ. Ngoài ra xà Liệp Tuyết còn có
những dòng họ lớn có ngời đỗ đạt, vinh hiển. Đặc biệt là nhà thờ dòng họ
Kiều Phú- nơi thờ danh nhân trạng nguyên Kiều Phú, đà đợc Sở Văn hoá
Thông tin Hà Tây công nhận và xếp hạng di tích lịch sử văn hoá năm 1994.

Trong số các di tích liên quan đến đời sống tâm linh tín ngỡng thì đình
là nơi diễn ra sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Đình thờ thành hoàng làng - ngời
có công lao lớn đối với làng. Trong kháng chiến đình, chùa bị phá và cũng
đang đợc xây mới. Còn đền Khánh Xuân - thờ Tản Viên Sơn Thánh - là
không gian chính mỗi khi diễn ra lễ hội và là nơi để trình diễn các làn điệu hát
Dô. Đền Khánh Xuân đà đợc UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử văn hoá
năm 2003.
1.2. Truyền thuyết và sự tồn tại của Hát Dô
1.2.1. Truyền thuyết:
Trong tâm thức của ngời Việt Nam, Sơn Tinh là vị thánh đứng đầu
trong Tứ bất tử (Thánh Tản Viên, Phù Đổng Thiên Vơng, Chử Đồng Tử, Liễu
Hạnh Công chúa).
Tản Viên Sơn Thánh hay Sơn Tinh là vị thần của núi Tản Viên (Ba Vì),
nơi đợc coi là chủ sơn của nớc Việt Nam ta (còn gọi là núi thiêng hay núi tổ
của các ngọn núi). Sơn Tinh đợc coi là vị anh hùng trị thủy biểu hiện ớc
vọng chinh phục thiên nhiên, tự nhiên, chiến thắng thiên tai. Chính vì vậy
nhân dân đà gọi một cách kính cẩn là Đức Thánh Tản và đợc tôn là Thợng
đẳng tối linh thần, Đệ nhất phúc thần.


20

Trên đất nớc ta có hàng trăm ngôi đền thờ Tản Viên Sơn Thánh, mỗi
điểm thờ gắn với một truyền thuyết, một huyền thoại nhng có lẽ không ở đâu
những truyền thuyết về Sơn Tinh lại phong phú nh ở vùng sông Đà, núi Tản
của Hà Tây. Theo thống kê của Ban Quản lý di tích tỉnh, Hà Tây có 150 di
tích thờ Thánh Tản Viên, tập trung nhiều ở các huyện, Ba Vì, Quốc Oai,
Chơng Mỹ, Thạch Thất... GS Đinh Gia Khánh viết: Riêng Hà Tây thì về mặt
địa lý cũng nh về mặt lịch sử, lại rất gắn bó với Sơn Tinh, tại sao lại có núi
Chẹ và núi Chẹ đùng trên dòng sông Đà uốn khúc? Đó đều là do yêu cầu

chiến đấu của Sơn Tinh. Tại sao ở Liệp Tuyết cứ 36 năm lại tổ chức Hội Dô
một lần, tại sao ở Đền Và cũng nh ở một số nơi khác trong tỉnh lại có hội bắt
cá vào ngày 15 tháng 9 hàng năm? Đó là vì để đón Sơn Tinh mỗi khi thần trở
lại với nhân dân theo những kỳ hẹn nhất định. Và nhìn chung ở Hà Tây thì
nhiều quả núi, khúc sông, nhiều gò đống, ao đầm đà ghi lại dấu vết lao động
của Sơn Tinh. Nhiều nghề nghiệp nh làm ruộng, đánh cá, săn thú. Nhiều kỹ
thuật nh cấy lúa, đào giếng, dệt vải, làm nhà mà phát triển đợc thì đều là
nhờ ơn dạy bảo, giúp đỡ của Sơn Tinh ) [21, tr.8].
Sinh động nhất vẫn là kho tàng truyền thuyết dân gian ở các làng quê
đợc nhân dân Hà Tây lu truyền từ đời này sang đời khác với một lòng biết
ơn và thành kính sâu sắc.
Về truyền thuyết Hát Dô ở Liệp Tuyết, hiện vẫn còn lu truyền hai
truyền thuyết nh sau:
Truyền thuyết thứ nhất: Một hôm Tản Viên chu du qua vùng ven sông
Tích (vùng này là xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai) thấy ruộng đất phì nhiêu
mới gọi dân làng đến dạy cách lấy hạt lúa to làm giống đem gieo xuống ruộng
có đất phù xa mới bồi đầy nớc. Tản Viên xuống ruộng làm trớc, mọi ngời
làm theo. Sau đó ông đi nơi khác hẹn ngày lóa chÝn th× vỊ. Nh−ng khi lóa chÝn,
mäi ng−êi ra đồng gặt hái, thóc gạo đầy nhà nhng chờ mỏi mắt cũng không


21

thấy ân nhân của mình quay lại. Đúng ba mơi sáu năm sau ông mới quay trở
lại thì thấy dân làng đà giàu có, thóc lúa đầy nhà bèn tập hợp trai gái trong
làng để dạy họ múa hát, mừng dân no ấm đợc mùa. Từ đó dân làng xây đền
thờ để nhớ công ơn ông và cứ 36 năm dân làng theo lệ lại mở hội ca múa tng
bừng, gọi là hội múa Dô [15, tr.16].
Một truyền thuyết khác cũng rất lý thú về nguồn gốc Hát Dô (Do các cụ
cao niên trong làng kể lại): Tơng truyền Tản Viên Sơn Thánh đà có lần qua

vùng đất Lạp Hạ, thấy phong cảnh tơi đẹp, con trai con gái có tiếng hát réo
rắt, thanh kỳ bèn dừng lại chơi. Khi ấy ở dới đồng ruộng trai gái Lạp Hạ vừa
cày cấy vừa hát ví von trêu ghẹo nhau. Đức Thánh Tản thấy vậy bèn cho xây
dựng Xuân Ca cung (đền Khánh Xuân) và gọi đám trai gái đến dạy họ hát
múa. Các bài ca Thánh Tản Viên dạy đều đợc lu truyền trong sách Quốc
nhạc diễn ca ( ở Liệp Tuyết hiện còn văn bản Quốc nhạc diễn ca, bằng chữ
nôm do Trúc Hiên Hải Hàm sao năm Khải Định (1916), từ một bản sao năm
Tự Đức 29 (1875). Bản gốc có từ thời Lê, do một ông cống ngời địa phơng
su tập các bài ca truyền miệng trong dân gian, chỉnh lý và ghi chép thành văn
bản nh hiện nay). Do sù tÝch nµy mµ LiƯp Tut cã héi múa hát để ghi nhớ
công ơn Đức Thánh. Các cụ cao niên ở Liệp Tuyết còn kể rằng: thần còn nói
chuyện với đám thợ cấy và xin họ vôi ăn trầu, nhng con gái ở đây rất tinh
nghịch lại đa cho ông cứt cò. Chính vì vậy sau này ở Liệp Tuyết miếng trầu
cúng Thần không đợc bôi vôi.
Hội Dô đợc tổ chức từ ngày mồng 10 đến ngày 15 tháng Giêng âm
lịch tại đền Khánh Xuân. Nhng 36 năm hội mới tổ chức một lần. Theo cách
giải thích của truyền thuyết thì đó là chu kỳ trở lại của Thánh Tản, sau một
quá trình đi chu du thiên hạ. Con số 36 trong tâm thức của ngời Việt đợc
coi là con số thiêng, cũng có khi chỉ là con số để chỉ số nhiều: 36 thứ chim
trên trời, Vua Ngô 36 tàn vàng, Binh pháp Tôn Tử và 36 m−u kÕ, Hµ Néi 36
phè ph−êng... Nh− vËy lƠ héi Dô 36 năm tổ chức một lần vừa mang ý nghÜa lµ


22

mét con sè cơ thĨ (g¾n víi tơc hÌm cđa địa phơng) vừa mang ý nghĩa là con
số thiêng chỉ số nhiều.
Hội Dô là một lễ hội lớn trong vùng xứ Đoài với nhiều nghi thức độc
đáo. Trong ngày hội có tế lễ, rớc kiệu, các trò chơi dân gian nhng nổi bật
nhất vẫn là phần ca hát các làn điệu Hát Dô.

Một điều đặc biệt ta thờng thấy ở nhiều địa phơng, lấy tên làng để đặt
tên hội. Còn ở Liệp Tuyết thì lấy tên điệu hát để đặt tên hội - Hội Dô. Điều
này cho thấy vị trí quan trọng của điệu hát này ảnh hởng đến đời sống văn
hoá tinh thần của ngời dân đến mức nào.
Về nguồn gốc của tên gọi. Nhà nghiên cứu Yên Giang [33, tr.23] đà lý
giải tên Hát Dô nh sau: Chính môi trờng sống chung với lụt lội mà những
lời ca giai điệu chèo thuyền đầu tiên đợc cất lên để sau đó hội với các yếu tố
cần thiết khác, lời đa đà huầy dô, dô huậy dồn dập, sôi nổi, ngẫu hứng đà trở
thành tên gọi của một thể loại dân ca độc đáo Hát Dô và lấy tên hội làng là
Hội Dô.
Nhng tác giả luận văn lại cho rằng nguồn gốc tên gọi Hát Dô không
hẳn xuất phát từ môi trờng sống chung với lụt lội. Hát Chèo Tầu ở Đan
Phợng, Hát Dậm ở Quyển Sơn đều là dân ca nghi lễ, đều có những hình thức
ca hát giống nhau đặc biệt là ở phần hát chèo thuyền nhng cả hai loại hình
dân ca nghi lễ Hát Chèo tầu và Hát Dậm này đều không phải xuất phát từ
vùng đất lụt lội nên mới có những câu hò. ở phần hát chèo thuyền, cả 3 loại
hình này đều có những nhịp hò khoan rất gần gũi. Ví dụ:
- Hò khoan khoan hỡi hò khoan (hát Chèo tầu)
- Hò huậy, dô huậy hò la (hát Dậm)
- Huậy dô, huậy dô, bái hò là huậy (hát Dô)


23

Điều này có thể cho chúng ta suy luận rằng nhân dân đà lấy phần hát
chèo thuyền để đặt tên cho mỗi loại dân ca. Các loại hình này đà có sự gắn bó,
gần gũi về nội dung. Hơn nữa Hát Dô, một loại hình văn hoá dân gian có tính
chất tổng hợp nên không thể không ảnh hởng với những truyền thống văn
hoá ở các địa phơng khác và truyền thống văn hoá ấy đợc nhân dân tiếp
nhận một cách tự nhiên từ xa xa. Có thể thấy điều này qua lời ca Hát Dô,

trong đó biểu hiện sự thâm nhập ảnh hởng của các loại hình văn hoá dân gian
khác. Lời ca Hát Dô trong tế thần không khác là mấy trong hát ví giao duyên,
đặc biệt là trong phần hát Bỏ bộ vừa có nét độc đáo riêng của vùng Xứ Đoài,
vừa có những âm điệu chung của cân ca nghi lễ vùng trung du và đồng bằng
Bắc bộ.
Nh vậy thông qua truyền thuyết về thánh Tản Viên và hai truyền
thuyết của Hát Dô, càng làm rõ thêm vai trò của Sơn Tinh trong đời sống c
dân nông nghiệp. Sn Tinh là một nhân vật thần thoại nhng cũng là vị thần
văn hoá khai sáng cho nhân dân, một vị thần rất gần gũi với dân, đến với nhân
dân trong nhiều hoàn cảnh bình thờng của cuộc sống, cùng làm, cùng ăn với
nhân dân. Ngời không chỉ là anh hùng trị thuỷ, chiến thắng thiên tai, vị thần
dạy dân làm ruộng mang ấm no hạnh phúc đến cho mọi nhà mà thần còn là
một vị thần văn nghệ, dạy dân ca hát, làm phong phú đời sống tinh thần.
Những nét giản dị, chất phác ấy khiến cho hình tợng nhân vật càng thêm đẹp,
càng có tính nhân dân cao. Nhờ Thần dạy bảo mà nhân dân Liệp Tuyết mới
biết Hát Dô. Nhng không phải vùng nào cũng học đợc những bài hát của
thần, phải là c dân Liệp Tuyết có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, hát
hay múa giỏi mới học đợc. Điều này đà làm sáng tỏ một luận điểm: các hình
thức thờ thần và sinh hoạt nghi lễ trớc kia của nhân dân ta vùng nào cũng có,
nhng phải là vùng có truyền thống văn hoá với nhiều hình thức sinh hoạt văn
nghệ phong phú mới có thể sáng tạo lu truyền và dần dần hoàn chỉnh các
hình thức nghi lễ ấy thành một chỉnh thể văn hoá tổng hợp là dân ca nghi lÔ.


24

1.2.2. Sự tồn tại của hát Dô
Để tiến tới một hình thức trọn vẹn nh ngày nay, Hát Dô đà trải qua
một quá trình tồn tại từ đơn giản đến phức tạp, từ nghệ thuật đơn giản, nghi lễ
đơn giản ®Õn nghƯ tht - nghi lƠ phøc t¹p. Cịng gièng nh các loại hình dân

ca nghi lễ khác ở vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ, lời Hát Dô đà đợc cố
định thành văn bản. Nhng trớc khi đợc cố định hoá thì Hát Dô đà có rất
nhiều biến đổi mà ngày nay chúng ta không có cứ liệu để xác định đợc sự
biến đổi ấy. Việc cố định hoá lời ca của các loại dân ca nghi lễ nói chung và
Hát Hội Dô nói riêng, theo Trần Bảo Hng và Nguyễn Đăng Hoè thì đó là kết
quả tất yếu theo các xu hớng:
Thứ nhất là quá trình ngày càng hoàn thiện về mặt lời ca qua các lần tổ
chức lễ hội, qua các lần diễn xớng, lề lối hát...đợc quy định chặt chẽ và ít
biến đổi hơn các loại hình dân ca khác. Nó gắn liền với một vị thần cố định,
với nhiều luật lệ, tập quán cổ mà ngay bản thân nghệ nhân cũng không hiểu rõ
ý nghĩa.
Thứ hai quá trình hoàn thiện lời ca trong mối giao lu với các loại hình
dân ca khác.
Thứ ba quá trình hoàn thiện văn bản cũng là quá trình tác động qua lại
giữa những ảnh hởng phong kiến và tác giả dân gian.
Năm 1485 Lê Thánh Tôn, trong chỉ dụ khuyến nông đà nói rõ các
quan phải thờng xuyên di tuần hành trong hạt mình. Khi đi đến làng xóm nào
cần phải xem những lời dạy bảo về lễ nhạc của thánh vơng. Nếu thấy việc gì
làm hại đến giáo hoá, làm nát cả phong tục thì cần phải răn cÊm ngay. Nh−
vËy nhµ n−íc phong kiÕn th−êng can thiƯp và uốn nắn những sinh hoạt văn
hoá dân gian. Sự can thiệp này rất mạnh mẽ nhất là trong giai đoạn thế kỷ XI
đến thế kỷ XV. Đây là giai đoạn xây dựng và hoàn thiện nhà nớc trung ơng
tập quyền của chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà nớc phong kiÕn cđa c¸c


25

triều Lý, Trần, Lê cố gắng để thống nhất giữa chính quyền và thần quyền, tập
trung các vị thần ở địa phơng, các sinh hoạt văn hoá tinh thần thu địa phơng
về một mối dới sự chỉ đạo của Nhà n−íc phong kiÕn trung −¬ng tËp qun.

Chóng ta cã thĨ thấy rõ sự cố gắng đó của Nhà nớc phong kiến Việt Nam
qua các đợt phong thần, qua việc Nguyễn Bính soạn lại thần tích vào thế kỷ
XVI. Những việc lµm nµy cđa Nhµ n−íc phong kiÕn râ rµng lµ có ảnh hởng
đến hình thức và nội dung của các loại dân ca nghi lễ, nhng cũng có thể giúp
cho văn bản của các loại dân ca đợc cố định lại thông qua bàn tay của tầng
lớp nho sỹ. Việc lời ca Hát Dô đợc ghi chép bằng chữ Nôm với đầu đề Quốc
nhạc diễn ca rõ ràng là có sự tham gia của tầng lớp nho sỹ và có thể chịu ảnh
hởng của cải cách lễ nhạc do Nguyễn TrÃi chủ trơng dới triều Lê Thánh
Tôn [15, tr.20-21].
Cũng theo Trần Bảo Hng và Nguyễn Đăng Hoè, chứng cứ trên céng
víi mét sè chøng cø kh¸c khiÕn chóng ta cã thể đoán định rằng văn bản đầu
tiên Hát Hội Dô đợc định hình vào thời Lê - thời kỳ cực thịnh của nhà nớc
phong kiến Việt Nam. Có thể nghĩ rằng từ những bài hát lẻ tẻ, tồn tại độc lập
xuất hiện từ thời nguyên thuỷ đến giai đoạn này nó đợc tập hợp, dọn sửa lại
và trở thành một hệ thống tơng đối ổn định.
Văn bản Hát Hội Dô đợc định hình và hoàn chỉnh thành một hệ thống
thì cã thĨ tõ thÕ kû XV trë vỊ sau.
Chóng ta có thể chia sự tồn tại của Hát Hội Dô ở Liệp Tuyết một
cách tóm tắt theo các mốc thời gian nh sau:
- Giai đoạn trớc cách mạng Tháng Tám (trớc năm 1945)
Hát Hội Dô chỉ đợc hát trong những ngày hội 36 năm tổ chức một lần,
là loại dân ca nghi lƠ, xt hiƯn vµ l−u trun trong mét hoàn cảnh lịch sử nhất
định nên số ngời tham gia Hội Hát Dô không nhiều. Lần mở hội cuối cùng
cho đến tận ngày nay là vào năm 1926. Cái hát và các con hát đợc tập trung ở


×