Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Quản lý xây dựng đời sống văn hóa trong công nhân lao động tại khu công nghiệp đại an tỉnh hỉa dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.39 KB, 135 trang )

bộ giáo dục v đo tạo

bộ văn hoá, thể thao v du lịch

trờng đại học văn hoá h nội

Nguyễn Thu Trang

quản lý xây dựng đời sống văn hoá
trong công nhân lao động
tại khu công nghiệp đại An tỉnh Hải Dơng

Luận văn thạc sỹ quản lý văn hoá

H Nội-2009


2

bộ giáo dục v đo tạo

bộ văn hoá, thể thao v du lịch

trờng đại học văn hoá h nội

Nguyễn Thu Trang

quản lý xây dựng đời sống văn hoá
trong công nhân lao động
tại khu công nghiệp đại An tỉnh Hải Dơng


Chuyên ngành: Quản lý văn hoá
MÃ số:
60 31 73

Luận văn thạc sỹ quản lý văn hoá

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Doanh

H Nội-2009


3

mục lục
Trang
Mở đầu

Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý xây dựng đời sống
văn hoá trong CNLĐ ở KCN của nớc ta hiện nay
1.1- Những khái niệm cơ bản
1.1.1-Khái niệm đời sống văn hoá cơ sở
1.1.2- Khái niệm giai cấp công nhân
1.1.3- Sự phát triển của KCN-xu thế khách quan trong quá
trình CNH-HĐH
1.2- Tầm quan trọng của việc quản lý xây dựng đời sống văn
hoá trong CNLĐ ở các KCN hiện nay
1.2.1- Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về quản lý xây
dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ tại các KCN
1.2.2- Nội dung quản lý xây dựng đời sống văn hoá trong
CNLĐ tại các KCN

1.3- Vị trí của các Bộ, ngành trong việc quản lý xây dựng đời
sống văn hoá trong CNLĐ ở các KCN hiện nay
Chơng 2: Thực trạng quản lý xây dựng đời sống văn hoá
trong CNLĐ tại KCN Đại an tỉnh Hải Dơng
2.1- Xây dựng đời sống văn hóa trong CNLĐ tại các KCN tỉnh Hải Dơng
2.1.1-Thực trạng điều kiện sống và làm việc của CNLĐ
trong các KCN tỉnh Hải Dơng
2.1.2- Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần hiện nay của
CNLĐ trong các KCN tỉnh Hải Dơng
2.1.3- Tình hình quản lý xây dựng đời sống văn hóa trong
CNLĐ các KCN tỉnh Hải Dơng
2.2- Quá trình hình thành và đặc điểm của KCN Đại An tỉnh Hải Dơng
2.2.1- Lịch sử hình thành KCN Đại An
2.2.2- Đặc điểm của KCN Đại An
2.2.3- Một số nét về việc làm và thu nhập của CNLĐ tại KCN
Đại An
2.3- Thực trạng quản lý xây dựng đời sống văn hoá trong
CNLĐ tại KCN Đại An
2.3.1- Hoạt động tuyên truyền giáo dục
2.3.2- Hoạt động th viện, tủ sách và hệ thèng thiÕt chÕ

4
10
10
10
12
16
22
22
27

31
36
36
36
40
42
44
44
46
48
52
52
55


4

văn hóa thể thao ở cơ sở
2.3.3- Hoạt động văn nghệ quần chúng
2.3.4- Hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí, hoạt
động nhà văn hóa, câu lạc bộ
2.3.5- Hoạt động xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng
cơ quan, đơn vị văn hóa
2.3.6- Hoạt động xà hội từ thiện
2.4- Đánh giá chung về việc quản lý xây dựng đời sống văn
hóa trong CNLĐ tại KCN Đại An, tỉnh Hải Dơng
2.4.1- Những thành tựu và hạn chế
2.4.2- Một số bài học kinh nghiệm về quản lý xây dựng
đời sống văn hóa trong CNLĐ tại KCN Đại An
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả quản lý Xây dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ tại
KCN Đại An tỉnh Hải Dơng
3.1- Phơng hớng
3.1.1- Phát triển đời sống văn hoá là động lực thúc đẩy
phát triển kinh tế trong DN
3.1.2- Trách nhiệm của các DN
3.2- Những giải pháp
3.2.1- Bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật
3.2.2- Giải quyết các nhu cầu cấp bách về đời sống vật chất của CNLĐ
3.2.3- Xây dựng đi đôi với quản lý và phát huy hiệu quả hệ
thống thiết chế văn hoá, thể thao nhằm đáp ứng nhu
cầu hởng thụ thờng xuyên về văn hoá của CNLĐ
3.2.4- Tổ chức phong trào xây dựng nếp sống văn minh,
gia đình văn hóa trong CNLĐ viên chức tại KCN
3.2.5- Xây dựng văn hoá DN
3.2.6- Phát huy vai trò của các đoàn thể chính trị-xà hội,
các chủ DN và đội ngũ CNLĐ trong việc xây dựng
và phát triển sự nghiệp văn hóa, thực hiện tiến bộ và
công bằng xà hội.
Kết luận
ti liệu tham kh¶o
Phơ lơc

58
59
61
62
63
63
66

68

68
68
68
71
71
73
76
76
77
79

82
86
88


5

bảng quy ớc chữ viết tắt

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CLB

: Câu lạc bộ


CNH, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNLĐ

: Công nhân lao động

CNXH

: Chủ nghĩa xà hội

DN

: Doanh nghiệp

VHVN

: Văn hóa văn nghệ

KCN

: Khu công nghiệp

KCNC

: Khu công nghệ cao

KCX


: Khu chế xuất

NQD

: Ngoài quốc doanh

SXKD

: Sản xuất kinh doanh


6

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với sự ra đời của các KCN (khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu kinh tế và cụm công nghiệp), đội ngũ CNLĐ nớc ta tăng
nhanh về số lợng, chất lợng ngày càng đợc nâng lên. Đời sống vật chất và
tinh thần của CNLĐ làm việc trong các KCN đà dần đợc cải thiện, nhất là bộ
phận CNLĐ có trình độ và tay nghề cao, làm việc ở các DN làm ăn có hiệu quả.
Công tác xây dựng đời sống văn hoá CNLĐ nói chung, CNLĐ làm việc
trong các KCN nói riêng bớc đầu đợc các cấp, các ngành quan tâm, lÃnh đạo,
chỉ đạo, nên đà đạt đợc những kết quả nhất định.
T tởng, đạo đức, lối sống và nếp sống là những nội dung quan trọng của
đời sống văn hoá CNLĐ đà có những chuyển biến tích cực: Đại bộ phận CNLĐ
phấn khởi trớc những thành tựu đổi mới của đất nớc; tin tởng vào đờng lối
đổi mới của Đảng; có ý thức chấp hành pháp luật; ý thức về giá trị của bản thân
trong lao động; ý chí vơn lên lập thân, lập nghiệp; dần hình thành tác phong lao
động công nghiệp và thích ứng với cơ chế thị trờng.
Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể

thao và vui chơi giải trí cho CNLĐ đợc tăng cờng, nhất là ở các DN nhà nớc.
Hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở, bao gồm: các trung tâm văn hoá, thể thao công
cộng ở các cấp và nhà văn hoá công nhân, bớc đầu đà thu hút đợc CNLĐ c trú
tại các địa bàn dân c tham gia hoạt động. Mức hởng thụ của CNLĐ về thông
tin, văn hoá, thể thao có xu hớng tăng lên.


7

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả trên, đời sống văn hoá CNLĐ ở các
KCN còn nhiều yếu kém.
Đời sống vật chất của đa số CNLĐ còn nhiều khó khăn, cản trở CNLĐ
tham gia vào các hoạt động văn hoá- xà hội. Nhu cầu và mức hởng thụ về văn
hoá của CNLĐ còn thấp và nghèo nàn. Hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao cơ sở
còn yếu kém và cha đợc khai thác, phát huy đầy đủ. Các hoạt động văn hoá,
thể thao trong CNLĐ cha thờng xuyên. Môi trờng văn hoá DN ở nhiều nơi
cha đảm bảo. T tởng, đạo đức, lối sống, nếp sống của CNLĐ và quan hệ lao
động giữa CNLĐ và ngời sử dụng lao động còn tiềm ẩn những diễn biến phức
tạp.
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó
có nguyên nhân cơ bản là hệ thống pháp luật về xây dựng đời sống văn hoá
CNLĐ cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, mới mang tính định hớng, cha có những
chế tài đủ mạnh. Ngay từ đầu, việc phê duyệt thành lập các KCN cha gắn với
quy hoạch và dành quỹ đất để xây dựng nhà ở và công trình phúc lợi về văn hoáxà hội phục vụ CNLĐ. ở nhiều nơi, các cấp, các ngành, đoàn thể và chủ các DN
cha quan tâm đến công tác xây dựng đời sống văn hoá và giải quyết các nhu cầu
bức xúc của CNLĐ về vật chất và văn hoá tinh thần.
Cùng với cả nớc, Hải Dơng là một trong những tỉnh có nhiều tiềm
năng và lợi thế để phát triển công nghiệp, thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn đầu t
và số lợng lớn lao động đến làm việc. Nhằm phát triển công nghiệp, tỉnh Hải
Dơng đà sớm có chủ trơng quy hoạch phát triển các vùng công nghiệp gắn với

vùng nguyên liệu và quy hoạch phát triển đồng bộ các KCN quản lý theo Nghị
định 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ về ban hành Quy chế


8

KCN, KCX, KCNC. Đến nay tỉnh Hải Dơng đà đợc Chính phủ cho phép bổ
sung quy hoạch để đầu t x©y dùng 7 KCN tËp trung víi tỉng diƯn tÝch 1500 ha.
Các KCN của tỉnh Hải Dơng đợc quy hoạch có vị trí thuận lợi cho việc đầu t
phát triển trớc mắt cũng nh việc mở rộng quy hoạch về sau. KCN Đại An là
một trong bảy KCN tập trung của tỉnh Hải Dơng cũng là trung tâm Công nghiệp
và Thơng mại của thành phố Hải Dơng do Công ty Cổ phần Đại An làm chủ
đầu t. KCN Đại An là KCN nhẹ đa ngành kỹ thuật cao, không gây ô nhiễm, bao
gồm các ngành chính: sản xuất hàng tiêu dùng và lắp ráp linh kiện điện tử, công
nghiệp sản xuất dợc, mỹ phẩm, cơ khí, công nghệ kỹ thuật cao và một số ngành
nghề khác. Từ tháng 1 năm 2004 đến nay, tại KCN Đại An đà có 25 DN đăng ký
đầu t trong KCN. Tổng mức vốn đầu t là 464.668.000 USD. Diện tích đất đà có
các nhà máy đăng ký thuê là 161,79 ha chiếm khoảng 54% tổng diện tích đất cho
thuê. Số lợng CNLĐ làm việc trong các nhà máy là 15.388 ngời, đa số xuất
thân từ nông thôn.
Tìm hiểu những điều kiện sống và làm việc có ảnh hởng đến đời sống
văn hoá tinh thần, đánh giá khách quan, đúng đắn về công tác xây dựng đời sống
văn hoá trong CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải Dơng, trên cơ sở đó đề xuất
phơng hớng, nhiệm vụ, nội dung và giải pháp xây dựng đời sống văn hoá trong
CNLĐ ở các KCN tỉnh Hải Dơng, là vấn đề có tính chất lý luận, thực tiễn sâu
sắc và cấp thiết, không chỉ là đối với Hải Dơng, mà còn góp phần vào công tác
xây dựng đời sống văn hoá cho CNLĐ các KCN, KCX trong cả nớc những năm
tới. Đó là lý do tác giả chọn Đề tài Quản lý xây dựng đời sống văn hoá trong
CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải Dơng làm luận văn Cao học chuyên ngành
quản lý văn hóa.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài


9

Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở và vai trò của giai cấp công nhân là
vấn đề đợc Đảng, Nhà nớc và nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu.
Tiêu biểu cho những công trình nghiên cứu đó là:
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, Trần Độ (chủ biên), Nxb Văn hoá,
Hà Nội, 1984.
- Mấy vấn đề về xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở hiện nay, Nguyễn
Văn Hy, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1985.
- Giá trị bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam, Thạc sỹ Đinh Đăng Định, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002.
- Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công
nhân Thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS Nguyễn Đăng Thành (chủ biên), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
(khoá X), trong đó tập trung xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam phát triển
nhanh về số lợng, nâng cao chất lợng, có cơ cấu đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về đề tài
Quản lý xây dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải
Dơng. Vì vậy, kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học đi trớc để tiếp
tục đi sâu vào nghiên cứu đề tài trên là mét vÊn ®Ị võa cã ý nghÜa lý ln, võa cã
ý nghÜa thùc tiƠn hiƯn nay.
3. Mơc ®Ých, nhiƯm vơ nghiên cứu
3.1. Mục đích:



10

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý xây dựng đời sống
văn hoá trong KCN, luận văn đi sâu khảo sát đánh giá thực trạng quản lý xây
dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ KCN Đại An, đề xuất phơng hớng và giải
pháp để nâng cao chất lợng việc quản lý đời sống văn hoá ë khu vùc nµy trong
thêi gian tíi.
3.2. NhiƯm vơ:
- Lµm rõ đặc điểm quản lý xây dựng đời sống văn hóa trong CNLĐ tại
KCN.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng đời sống văn hóa ở
KCN Đại An, tỉnh Hải Dơng hiện nay.
- Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lợng quản lý xây dựng đời
sống văn hoá trong CNLĐ KCN Đại An trong thời gian tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng:
Đối tợng của luận văn này nghiên cứu thực trạng quản lý tổ chức xây
dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải Dơng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: Luận văn đợc nghiên cứu ở một số DN tại
KCN Đại An tỉnh Hải Dơng.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2003 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ së lý luËn:


11

Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về xây
dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.

5.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phơng pháp luận chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa
duy vËt lịch sử, luận văn triển khai những phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phơng pháp khảo sát;
- Phơng pháp thống kê;
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp;
- Phơng pháp tọa đàm các chuyên gia;
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp;
- Phơng pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành: Văn hoá học, quản lý
văn hoá, lịch sử, xà hội học, kinh tế chính trị học để thực hiện mục tiêu của đề
tài.
6. ý nghĩa của luận văn
6.1. ý nghĩa khoa học
Góp phần làm rõ chức năng quản lý hớng tới xây dựng đời sống văn
hoá trong CNLĐ các KCN hiện nay.
6.2. ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá khách quan thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời sống
văn hoá trong CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải Dơng, làm rõ những mặt
mạnh và những tồn tại trong công tác quản lý xây dựng đời sống văn hoá cơ


12

sở. Đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
xây dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải Dơng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3
chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý xây dựng đời sống văn hoá
trong CNLĐ ở KCN của nớc ta hiện nay

Chơng 2: Thực trạng quản lý xây dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ
tại KCN Đại An tỉnh Hải Dơng.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động xây dựng đời sống văn hoá trong CNLĐ tại KCN Đại An tỉnh Hải
Dơng.


13

Chơng 1
cơ sở lý luận của việc quản lý xây dựng đời sống
văn hoá trong CNLĐ ở KCN của nớc ta hiện nay

1.1- Những khái niệm cơ bản

1.1.1- Khái niệm đời sống văn hoá cơ sở
Khái niệm đời sống văn hoá
Khi nói đến đời sống văn hoá ngời ta thờng nhấn mạnh đến một lĩnh vực
đặc thù của đời sống xà hội và quá trình sản xuất và tái sản xuất ra các giá trị văn
hoá, cũng nh sự tổng hoà các hoạt động tinh thần của xà hội nh hoạt động t
tởng, khoa học, giáo dục, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngỡngNh vậy đời sống
văn hoá không chỉ bó hẹp trong những hoạt động thờng nhật mang tính chủ
quan của con ngời mà bao trùm toàn bộ phơng thức sinh hoạt văn hoá của đời
sống tinh thần xà hội. Xây dựng đời sống văn hoá là tiến hành củng cố và phát
huy những thành tựu văn hoá hiện tại, nâng cao những giá trị văn hoá truyền
thống để từ đó xây dựng một đời sống tiến bộ theo định hớng XHCN mà vẫn
đậm đà bản sắc dân tộc.
Theo cách tiếp cận của Giáo s Hoàng Vinh chúng ta có thể hiểu đời sống
văn hoá là một bộ phận của ®êi sèng x· héi, mµ ®êi sèng x· héi lµ phức thể
những hoạt động sống của con ngời nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và nhu cầu

tinh thần" [19, tr.262]. Nhu cầu vật chất đợc đáp ứng làm cho con ngời tồn tại
nh một sinh thể, còn nhu cầu tinh thần thì giúp cho con ngời tồn tại nh một
sinh thể xà hội, tức là một nhân cách văn hoá. Hai nhu cầu cơ bản này xuất hiện


14

ngay từ khi con ngời hình thành về mặt giống loài, tức là từ buổi bình minh của
xà hội loài ngời. Tuy vậy khi xà hội phát triển lên mức cao, đạt tới trình độ khác
nhau của nền văn minh, thì sự đáp ứng nhu cầu cũng đạt tới trình độ phát triển
tơng ứng. Từ hai nhu cầu cơ bản nêu trên hình thành nhu cầu văn hoá, thể hiện
khía cạnh chất lợng của trình độ đáp ứng nhu cầu.
Nhu cầu văn hoá là biểu hiện nhu cầu tinh thần, nhng nó không đồng nhất
với nhu cầu tinh thần. Nh vËy, chØ cã bé phËn nhu cÇu tinh thÇn h−íng tới các
giá trị cao cả và sự đáp ứng các nhu cầu này góp phần phát triển con ngời theo
hớng nhân bản hoá thì mới xem là nhu cầu văn hoá. Nhu cầu văn hoá không
phải là cái nhất thành bất biến mà nó có tính thống nhất năng động và phát triển.
Vì thế, sự đáp ứng nhu cầu cũng phải năng động và thờng xuyên đổi mới chất
lợng. Các hoạt động nhằm vào sự đáp ứng nhu cầu văn hoá của con ngời thì
gọi là hoạt động văn hoá.
Đời sống văn hoá là bộ phận đặc biệt bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống
con ngời, từ việc sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần đến việc giữ gìn, trao
đổi và tiêu dùng những sản phẩm đó. Từ hoạt động sáng tạo nhằm tạo ra các giá
trị tinh thần đến việc hởng thụ các giá trị tinh thần. Từ cảm quan, môi trờng
xung quanh mà ở đó con ngời hoạt động văn hoá, lao động sáng tạo với mọi
mối quan hệ xà hội phức tạp và tinh tế.
Không những thế, đời sống văn hoá cũng chính là đời sống con ngời cho
nên đời sống văn hoá đợc biểu hiện ra muôn hình, muôn vẻ trong sinh hoạt văn
hoá trong lao động, trong ứng xử và trong giao tiếp, trong việc tạo dựng môi
trờng văn hoá xà hội lành mạnh và trong cải thiện đời sống vật chất, tinh thần

của ngời dân.
Khái niệm cơ sở


15

Khái niệm cơ sở ở đây dùng để chỉ không gian sống của cộng đồng dân c
liên kết với nhau trong sinh hoạt vật chất và tinh thần, diễn ra trong đời sống
hàng ngày. Nó không chỉ bao gồm cấp hành chính xÃ, phờng mà còn chỉ các
nhóm dân c, các đơn vị hành chính, kinh tế, sự nghiệp khác nhau. Theo tinh
thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá
VIII) thì đơn vị cơ sở là nhà máy, công trờng, lâm trờng, đơn vị lực lợng vũ
trang, công an nhân dân, cơ quan, trờng học, bệnh viện, cửa hàng, hợp tác xÃ,
làng xÃ, phờng ấp [8, tr.101]. Nh vậy, đơn vị cơ sở là những cộng đồng
ngời có địa bàn sinh sống ổn định gắn với đơn vị hành chính, kinh tế-xà hội
nhất định.
Nói tóm lại, đời sống văn hoá cơ sở bao gồm toàn bộ những hoạt động của
con ngời nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần để duy trì cuộc sống trong
hoàn cảnh điều kiện nhất định của một cơ sở hay một địa bàn dân c nhất định.
Bản thân khái niệm đời sống văn hóa đà hàm chứa nội dung rất phong phú,
trên thực tế xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở lại càng đa dạng, phong phú hơn.
Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là góp phần xây dựng con ngời đủ trí lực,
thể lực, năng lực thẩm mỹ và khả năng thÝch øng trong thêi kú míi gãp phÇn thùc
hiƯn mơc tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.1.2- Khái niệm giai cấp công nhân
Theo lý luận của C.Mác, giai cấp công nhân trớc hết phải là sản phẩm
của nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Sự trởng thành của giai cấp công nhân
phải gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp. Với ý nghĩa đó,
giai cấp công nhân phải là những ngời thực sự có trình độ chuyên môn và năng
lực trí tuệ cao, bộ phận u tú và là lực lợng tiên phong nhất so với các giai cấp

và các tầng lớp khác của xà hội. Có thể hiểu một cách tổng quát, đó là giai cấp


16

công nhân trí thức. Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, do quy luật phát
triển không đồng đều của chủ nghĩa t bản gắn với đặc điểm của thời kỳ này,
V.I.Lê-nin đà phát hiện ra quy luật đặc thù của cách mạng vô sản. Ngời chỉ ra
rằng, cách mạng vô sản có thể nổ ra và thắng lợi thậm chí ở một nớc công
nghiệp, cha phát triển trong hệ thống t bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, ngay sau khi
cách mạng vô sản giành thắng lợi, để thiết lập nền chuyên chính của giai cấp
công nhân, xây dựng một xà hội mới, V.I.Lê-nin đà cảm nhận rất rõ, nền chuyên
chính ấy không thể là của toàn bộ giai cấp công nhân nói chung, nó là của một
bộ phận công nhân u tú và tiên tiến nhất-công nhân công nghiệp, công nhân
thành thị. Ngời đà chỉ ra rằng nhân tố bảo đảm thắng lợi của chuyên chính vô
sản, xét đến cùng, chính là ở năng suất lao động cao và tiêu chí về một nền dân
chủ kiểu mới hơn hẳn và vợt trội so với chủ nghĩa t bản.
ở nớc ta, do đặc điểm và điều kiện lịch sử quy định, giai cấp công nhân
Việt Nam ra đời trớc khi xuất hiện giai cấp t sản Việt Nam. Mặc dù chịu sự tác
động của nền đại công nghiệp Pháp, nhng xét về căn bản, giai cấp công nhân
Việt Nam vẫn cha phải là con đẻ của một nền sản xuất đại công nghiệp. Trí thức
hóa phong trào công nhân chính là phơng thức mà Đảng ta đà vận dụng để khắc
phục hạn chế trên đây của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm đầu
thế kỷ XX. Suốt những năm trờng kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc và chiến
đấu chống giặc ngoại xâm, Đảng và giai cấp công nhân đà gắn kết thành một
khối vững chắc, trở thành trụ cột cho khối đại đoàn kết toàn dân, làm nên những
kỳ tích.
Chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần dân tộc tự cờng đợc hun đúc bởi một nền
văn hiến trên 4.000 năm là nền tảng để chúng ta tiếp nhận chủ nghĩa Mác, đồng
thời cũng chính là điểm tựa để nâng tầm giai cấp công nhân Việt Nam. Những



17

đặc tính u việt mà giai cấp công nhân Việt Nam có đợc là kết quả của một quá
trình nỗ lực phấn đấu tự hoàn thiện mình dới sự lÃnh đạo của Đảng. Nhận thức
đúng điều này để thấy rằng, những khuyết tật mà đội ngũ công nhân nớc ta hiện
nay đang phải đối mặt trớc xu thế toàn cầu hóa là có những nguyên nhân lịch
sử. Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, lại bị cai trị bởi chế độ phong
kiến và thuộc địa hà khắc, tàn bạo, tâm lý nông dân, tiểu t sản, t tởng bài
ngoại, vụ lợi, sản xuất nhỏ, tự phát, cục bộ là điều không tránh khỏi và rất dễ
nhận thấy. Mặt trái và những hạn chế trên đây chắc chắn còn tồn tại trong suốt
quá trình CNH, HĐH, thậm chí kể cả sau khi công nghiệp hóa đà hoàn thành và
có những bớc phát triển nhất định.
Thực tế cho thấy, để nâng trình độ học vấn cho một thế hệ ngời lao động
thông thờng chỉ cần 10 năm - 20 năm, nhng để nâng trình độ về chuyên môn,
hình thành thói quen và kỹ năng nghề nghiệp, đặc biệt là tác phong công nghiệp phẩm chất cơ bản của thế hệ ngời lao động mới, chắc chắn đòi hỏi nhiều thời
gian hơn nữa. Năng lực chuyên môn, thói quen nghề nghiệp, bản lĩnh và trình độ
tay nghề đích thực chỉ có thể hình thành gắn với quá trình CNH, HĐH, chịu sự
ảnh hởng và biến đổi của nền sản xuất đại công nghiệp. Quá trình này không lệ
thuộc vào ý muốn chđ quan cđa chóng ta.
HiƯn nay chóng ta ®ang chøng kiến và đứng trớc bớc chuyển biến lịch
sử cha từng có. Loài ngời đang quá độ từ nền sản xuất đại công nghiệp dựa
trên cơ sở phát triển của khoa häc - kü tht lµ chÝnh, sang nỊn kinh tÕ tri thức
hình thành trên nền tảng cách mạng khoa học - công nghệ và tin học hóa. Cha
bao giờ cách mạng khoa học - công nghệ lại có những bớc phát triển đột biến và
nhảy vọt nh hiện nay: cách mạng tin học gắn với viễn thông; cách mạng sinh
học với những thành quả kỳ diệu về gien, đặc biệt là thành quả về sinh sản vô



18

tính; cách mạng năng lợng với nhiều dạng năng lợng mới ngày càng phát triển;
cách mạng tự động hóa, nhất là các loại rô-bốt đa năng; cách mạng về vật liệu
mới, ngoài ra còn rất nhiều các lĩnh vực khác nh− khoa häc vỊ con ng−êi, sù
kh¸m ph¸ vỊ bé n·o ng−êi, khoa häc vị trơ, khoa häc vỊ biĨn…
Dùa vào những thành tựu của khoa học - công nghệ, nhiều quốc gia đang
tăng tốc, rút ngắn quá trình phát triển bằng việc chuyển thông tin, tri thức, thành
nguyên liệu đặc biệt và yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nhiều nớc đÃ
chuyển sang áp dụng mô hình CNH, dựa trên công nghệ chất lợng cao, giảm
tiêu hao vật chất, tăng hàm lợng chất xám trong mỗi sản phẩm. Có thể nói, đẩy
mạnh và phát triển nền sản xuất theo hớng khai thác tối đa hàm lợng lao động
trí tuệ là đặc trng nổi bật nhất của xu thế toàn cầu hóa.
Do công nghệ thay đổi rất nhanh, vòng đời của công nghệ bị rút ngắn,
công nghệ thế hệ mới thờng xuyên thay thế công nghệ thế hệ cũ. Sức mạnh của
công nghệ và năng lực lao động trí tuệ phát triển nhanh đà làm giảm thiểu tối đa
và đẩy nguyên liệu tự nhiên vào vị trí thứ yếu. Rõ ràng, lợi thế cạnh tranh của nền
kinh tế quan trọng hàng đầu giờ đây là tiềm lực tri thức và công nghệ. Hàm lợng
lao động trí tuệ gia tăng và vật hóa vào mỗi sản phẩm ngày càng nhiều, đặt ra
những thách thức và đòi hỏi cha từng có đối với giai cấp công nhân nớc ta
trớc yêu cầu của thời cuộc.
Xây dựng đợc một thế hệ những ngời lao động mới hội đủ các điều
kiện về phẩm chất, năng lực chuyên môn, tri thức và bản lĩnh chính trị đáp ứng
đợc yêu cầu mới hiện nay là trách nhiệm to lớn của toàn Đảng, toàn dân.
Nhận thức rõ điều này, Đảng Cộng sản Việt Nam đang phấn đấu sớm đa
nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo nền tảng để
Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm


19


2020. Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế
của nớc ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nớc theo định hớng xà hội
chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tÕ tri thøc, coi kinh tÕ tri thøc lµ yếu tố quan
trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm
kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kÕt hỵp sư dơng ngn vèn
tri thøc míi nhÊt cđa nhân loại [10, tr.87-88]. Nh vậy, xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam không tách rời định hớng phát triển mà Đảng đà xác định.
1.1.3- Sự phát triển của KCN - xu thế khách quan trong quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Các KCN đợc định nghĩa là các KCN tập trung, do Chính phủ quyết định
thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân c sinh sống.
KCN có các loại DN sau: DN thuộc mọi thành phần kinh tế và DN có vốn
đầu t nớc ngoài.
Trong KCN, các nhà đầu t đợc đầu t vào các lĩnh vực xây dựng và kinh
doanh công trình cơ sở hạ tầng; Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công
nghiệp để xuất khẩu và tiêu thụ thị trờng trong nớc; Dịch vụ hỗ trợ sản xuất
công nghiệp [3, tr.1-2].
Sự ra đời của các KCN gắn liền với đờng lối đổi mới, chính sách mở cửa
do Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng. Nghị quyết Hội nghị giữa
nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đà đề ra yêu cầu về Quy hoạch các vùng, trớc hết
là các địa bàn trọng điểm, các KCX, khu kinh tế đặc biệt, KCN tập trung. Tiếp
đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng năm 1996 cũng đà xác định rõ việc
hình thành các KCN tập trung (bao gồm cả KCX, KCNC), tạo địa bàn thuận lợi
cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát triển mạnh công nghiệp nông


20


thôn và ven đô thị. ở các thành phố, thị xÃ, nâng cấp, cải tạo các cơ sở công
nghiệp hiện có, đa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành
phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c. Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII cũng xác
định phơng hớng trong thời gian tới là phát triển từng bớc và nâng cao hiệu
quả các KCN. Để thực hiện chiến lợc, quy hoạch phát triển và phân bố công
nghiệp, Nhà nớc chủ trơng tập trung phát triển công nghiệp vào các KCN,
KCX theo quy hoạch xác định.
Thực tế, trong 15 năm qua kể từ ngày nớc ta có KCX đầu tiên đến nay,
các KCN, KCX, KCNC đà thể hiện vị trí và vai trò quan trọng trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cha tính vốn đầu t phát triển kết cấu
hạ tầng, các khu công nghiệp trên cả nớc đà thu hút 12,79 tỉ Đô la Mỹ vốn đầu
t nớc ngoài, trong đó vốn dự án cấp mới đạt 10,45 tỉ Đô la Mỹ và 2,34 tỉ Đô la
Mỹ vốn tăng thêm với 537 lợt điều chỉnh dự án. Việc thu hút đầu t trong nớc
cũng có những con số thống kê khả quan, khu công nghiệp là 3,5 tỉ Đô la Mỹ,
khu kinh tế là 1,85 tỉ Đô la Mỹ. Tính đến cuối tháng 12/2008, cả nớc có 219
khu công nghiệp đợc thành lập với tổng diện tích 61.472 héc ta. Trong đó, 118
khu công nghiệp đà đi vào hoạt động, 101 khu đang xây dựng cơ bản, chủ yếu là
các khu công nghiệp mới thành lập trong hai năm gần đây. Tuy nhiên, theo một
con số thống kê của Vụ Quản lý các khu công nghiệp, tính chung các khu công
nghiệp cả nớc, tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 46% với 17.000 héc ta đất đà cho thuê. Điều
đó thể hiện:
Trớc hết là, việc xây dựng các KCN, KCX nhằm phát huy hiệu quả của sự
tập trung nguồn lực cho sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t. Đầu
t nớc ngoài vào các KCN, KCX cho đến nay chiếm khoảng 27,6% tỉng l−ỵng


21

vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế và khoảng 61,4% vào phát triển công

nghiệp.
Hầu hết, các dự án đầu t vào các KCN triển khai nhanh và thuận lợi hơn
so với ngoài KCN, KCX, KCNC. Tính đến nay, vốn đầu t thực hiện của các DN
KCN đạt trên 53% vốn đầu t đăng ký. Thời gian xây dựng cơ bản của các dự án
đầu t vào KCN tơng đối ngắn (khoảng 1 - 2 năm, cá biệt có dự án chỉ 6 tháng
sau khi cấp giấy phép đầu t đà đi vào sản xuất kinh doanh).
Thứ hai là, KCX là nơi tập trung sản xuất và gia công hàng xuất khẩu.
KCN, KCX là nơi tập trung hoá sản xuất cao, ở đó tiếp nhận các phơng pháp
quản lý hiện đại vận hành trên các dây chuyền công nghiệp hiện đại của các đối
tác trực tiếp nớc ngoài và các liên doanh. Nếu cùng xây dựng tại đây, các DN
ViƯt Nam cã nhiỊu ®iỊu kiƯn tiÕp thu, häc hái phơng thức tổ chức quản lý sản
xuất, tiếp thu công nghệ hiện đại cho chính mình. Sự tập trung sản xuất, giúp cho
việc xây dựng cơ chế riêng hỗ trợ hoạt động của DN, đồng thời giúp cho cơ quan
quản lý nhà nớc thuận tiện hơn trong quá trình theo dõi giám sát, quản lý hoạt
động của các DN. Một trong những mục tiêu quan trọng của việc hình thành các
KCN và các KCX là tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ trong đó có công nghệ
về quản lý, kinh nghiệm về điều hành. Sự chuyển giao công nghệ đà đạt đợc
những thành công trong một số lĩnh vực nhất định. Các dự án đầu t nớc ngoài
nhìn chung có công nghệ tơng đối hiện đại, sản phẩm có chất lợng tốt và cạnh
tranh đợc cả trên thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.
Các dự án đầu t nớc ngoài tại các KCN thực sự là một trong những kênh
chuyển giao công nghệ một cách nhanh chóng. Các dự án này sử dụng một số
lợng đáng kể lao động trong nớc. Qua thực tiễn hoạt động trong các DN KCN


22

lực lợng lao động đợc đào tạo và tiếp cận với công nghệ tơng đối hiện đại và
đợc nâng cao trình độ chuyên môn của mình.
Thứ ba là, KCNC là vờn ơm công nghệ, nơi có cơ chế hoạt động hấp dẫn

các nhà khoa học đến làm việc nghiên cứu, thí nghiệm. Đây là nơi triển khai các
dự án, những phát minh sáng chế trong công nghệ trớc khi đa vào sản xuất. Đó
là nơi nối nhà khoa học với DN sản xuất công nghiệp. Với những chính sách u
đÃi tốt, hoàn toàn có khả năng thu hút các ngành công nghệ mũi nhọn nh điện
tử, sinh học vật liệu mới, Đây là khu thu hút các lao động khoa học, nguồn
nhân lực đầu ra của các viện nghiên cứu. Do đó, KCN, KCX, KCNC là nơi các
DN trong nớc có điều kiện tiếp nhận các thành tựu của khoa học và công nghệ
hiện đại của thế giới, để vận dụng vào sản xuất của chính DN mình, thúc đẩy
nhanh hơn quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Các KCN đà góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trởng kinh
tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, tạo bớc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục
vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc. Đồng thời KCN cũng góp phần giải quyết
việc làm, đào tạo cán bộ quản lý và CNLĐ lành nghề, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng của đất nớc. Tuy nhiên, thực tiễn
hoạt động các KCN cũng đặt ra nhiều vấn đề kinh tế - xà hội, môi trờng cần
quan tâm xử lý để tiếp tục phát triển.
Sự phát triển nhanh, có chất lợng của các KCN, KCX và KCNC có tác
động rất tích cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu của một tỉnh, một vùng, và của cả
nớc.
Từ một nớc nông nghiệp đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình công
nghiệp hoá, nhu cầu việc làm rất lớn. Phát triển công nghiệp nói chung và các


23

KCN nói riêng nhằm tạo ra nhiều việc làm, thu hút ngày càng nhiều lao động d
thừa ở khu vực nông nghiệp, góp phần nâng cao đợc năng suất ở khu vực này.
Theo số liệu điều tra của Vụ Quản lý các Khu công nghiệp, hiện nay 1 ha đất
KCN, KCX tạo ra khoảng 150 chỗ làm việc kể cả gián tiếp và trực tiếp, (trong đó

lao động trực tiếp bình quân khoảng 81 ngời/ha).
Các KCN, KCX góp phần thúc đẩy mạnh quá trình chuyển biến cơ cấu sản
xuất công nghiƯp theo h−íng xt khÈu, thay thÕ nhËp khÈu mét cách có hiệu
quả, nâng dần tỷ trọng các mặt hàng ®· qua chÕ biÕn, h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt
viƯc xuất khẩu nguyên liệu thô.
Do tập trung các cơ sở sản xuất nên có điều kiện thuận lợi trong việc kiểm
soát, xử lý chất thải và bảo vệ môi trờng, do vậy KCN là địa điểm tốt để di dời
các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, phục vụ mục tiêu phát triển bền
vững. Đây là một trong số các mục tiêu đặt ra đối với việc thành lập KCN. Cho
đến nay, hầu hết các KCN tập trung đợc thành lập theo quyết định của Thủ
tớng Chính phủ, trong thiết kế cũng nh trong quá trình triển khai xây dựng có
chú ý đến việc xử lý nớc thải công nghiệp, và đà có các cơ sở hạ tầng xử lý.
Sự phát triển các KCN tập trung trong giai đoạn vừa qua rộng khắp trên
phạm vi toàn quốc, song nh×n chung tËp trung chđ u ë khu vùc ba vùng kinh tế
trọng điểm. Sự phân bố tập trung này là khách quan, bởi lẽ các vùng kinh tế trọng
điểm là nơi thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp nói chung và các KCN nói
riêng.
Tới đây, việc phát triển, xây dựng, củng cố các KCN, KCX, KCNC nhằm
hớng tới mục tiêu đa Việt Nam vào nhóm các nớc ®i ®Çu cđa ASEAN hiƯn
nay, cã møc thu nhËp GDP bình quân đầu ngời khoảng 2.000 USD - 2.400 USD
vào năm 2020. Nh vậy, phát triển các KCN, KCX, KCNC cịng nh»m thùc hiƯn


24

đợc mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; góp phần tăng trởng
kinh tế (tăng GDP của địa phơng có KCN); phát triển xà hội (xoá đói giảm
nghèo, phấn đấu cho công bằng xà hội); đảm bảo hội nhập kinh tế quốc tế (DN
và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế). Cần u
tiên phát triển các KCN, các ngành công nghiệp tạo đợc giá trị gia tăng lớn,

tránh đợc tình trạng đầu t theo phong trào mà không tính đến hiệu quả kinh tế.
Đặc điểm đáng lu ý khi Việt Nam bớc vào công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là: møc thu nhËp thÊp (GDP cho ®Õn nay míi chØ đạt mức trung bình của
nhóm 4 nớc đi đầu trong ASEAN vào năm 1988); vị trí của Việt Nam trong
chuỗi phân công lao động khu vực còn đang ở mức lao động giản đơn; sức cạnh
tranh của một số ngành công nghiệp còn yếu; lợi thế so sánh có những thay đổi
bất lợi hơn trớc. Vì vậy, những ngành công nghiệp mũi nhọn đợc chọn sẽ phải
đáp ứng nhu cầu của thị trờng thế giới đang gia tăng, đồng thời có lợi thế so
sánh động, có thể làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của ngành công
nghiệp nớc ta trong tơng lai gần.
Hiện nay, Việt Nam có lợi thế so sánh nhất định ở những ngành có hàm
lợng lao động cao, chủ yếu là lao động giản đơn (công nghiệp dệt - may, da giầy, đồ gỗ,...) và những ngành vừa có hàm lợng lao động cao, vừa sử dụng
nhiều nguyên liệu từ nông nghiệp (công nghiệp chế biến,...). Trong suốt ba thập
kỷ qua, các nớc Đông á đà theo đuổi chiến lợc phát triển các ngành có hệ số
vốn đầu t thấp, sử dụng nhiều lao động nên đà có đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế
rất cao, đồng thời giải quyết đợc lợng lớn lao động, góp phần ổn định xà hội.
Trong gian đoạn đầu của công nghiệp hoá, Việt Nam cần phải tham gia
những ngành sử dụng nhiều lao động (nh dệt, may, da giầy,...), đồng thời với
những ngành công nghiệp có hàm lợng công nghệ cao đòi hỏi lao động có kỹ


25

năng cao, kỹ thuật lành nghề (nh công nghệ tin học - viễn thông, thiết bị điều
khiển, đồ điện gia dụng, xe máy,...). Ngành kinh tế mũi nhọn cần chú ý lựa chọn
sẽ là những ngành có thế mạnh, đảm bảo tăng trởng xuất khẩu; có khả năng đa
dạng hoá nguồn vốn đầu t, theo yêu cầu phát triển của thị trờng, hạn chế tác
động bằng kế hoạch; có khả năng giúp ổn định xà hội cao, nhất là ổn định nông
thôn; đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trờng
phù hợp khả năng nền kinh tế; có khả năng đầu t ra nớc ngoài, hỗ trợ phát triển

trong nớc (dịch vụ, khai thác tài nguyên).
Kinh tế thế giới đang phát triển, thúc đẩy các tập đoàn t bản xuyên quốc
gia mở rộng đầu t ra những khu vực ổn định về chính trị, có nguồn lao động rẻ,
giá thuê đất không cao, do đó xây dựng KCN, KCX trong thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế phải tuân thủ quy hoạch tổng thể ngành, vùng lÃnh thổ để phát huy
đồng đều mọi tiềm năng đất nớc, tiết kiệm đất để đảm bảo tốt an ninh lơng
thực, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Văn kiện Đại hội IX chỉ ra rằng phải
quy hoạch phân bố hợp lý KCN trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả các KCN,
KCX, xây dựng KCN, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tÕ më.
ThÕ kû XXI lµ thÕ kû cđa khoa häc công nghệ. Quốc gia nào có khả năng
sở hữu lớn về vốn và công nghệ quốc gia đó sẽ có những bớc tiến nhảy vọt trong
phát triển về kinh tế. Thông qua các KCN, KCNC, KCX chúng ta mới có khả
năng đón nhận các nguồn vốn lớn cùng công nghệ tiến bộ trong giai đoạn toàn
cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế. Công nghệ và tri thức có vai trò càng nổi bật
trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất, là một xu thế khách quan lôi cuốn
nhiều nớc tham gia. KCN, KCX nh các tế bào sản xuất của ngành công nghiệp
của mỗi quốc gia, phải đợc nhân rộng và phát triển để trở thành các trung tâm
công nghiệp vùng, lÃnh thổ. Quan tâm tới công tác quy hoạch, xây dựng phát


×