BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ THU LIỄU
GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC
MÃ SỐ: 60.31.70
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ QUÝ ĐỨC
HÀ NỘI – 2011
1
Lời cảm ơn
Trải qua hai năm học tập, nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, tác giả đÃ
hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học với đề tài: "Giáo dục
y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội". Để có được kết quả này,
tác giả đà nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất lớn của nhiều tổ chức, đơn vị cá
nhân.
Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Sau Đại
học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Đảng Uỷ- Ban Giám hiệu Trường Cao
đẳng Y tế Hà Nội, các đồng nghiệp cùng anh chị em học viên lớp cao học
Văn hóa học 2009-2011; Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Lê Qúy
Đức - người hướng dẫn khoa học, đà quan tâm, tận tình giúp đỡ hướng dẫn
cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Do còn hạn chế về trình độ và phương pháp nghiên cứu khoa học nên
luận văn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung. Kính mong nhận
được những ý kiến đóng góp của quý vị để Luận văn được hoàn thiện.
Kính chúc quý vị sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn
Dương Thị Thu LiÔu
2
Mục lục
Danh mục chữ cái viết tắt ............................................................................ 5
Mở đầu ....................................................................................................... 6
Chương 1: Những vấn đề chung về y đức và vai trò
của việc giáo dục y đức cho sinh viên trường cao
đẳng y tế hà nội ................................................................................ 13
1.1. Những vÊn ®Ị chung vỊ y ®øc ............................................................. 13
1.1.1. Mét sè khái niệm liên quan đến y đức ................................................ 13
1.1.2. Quan niệm về nội dung y đức xưa và nay............................................ 20
1.2. Vai trò của việc giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế
Hà Nội ......................................................................................................... 31
1.2.1. Khái lựợc về trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ......................................... 31
1.2.3. Tầm quan trọng của việc giáo dục y đức cho sinh viên....................... 36
Chương 2: Thực trạng việc giáo dục y đức cho sinh
viên tại trường Cao đẳng y tế Hà Nội trong những
năm qua .................................................................................................. 42
2.1. Các nội dung y đức giáo dục cho sinh viên ......................................... 42
2.1.1. Các chuẩn mực đạo đức của thầy thuốc trong quan hệ với người bệnh ...... 42
2.1.2. Chuẩn mực đạo đức của thÇy thc trong quan hƯ víi nghỊ y ............ 46
2.1. 3. Chuẩn mực đạo đức của người thầy thuốc trong quan hệ với đồng nghiệp .... 47
2.1.4. Chuẩn mực đạo ®øc cđa ngêi thÇy thc trong quan hƯ víi x· héi .... 49
2.1.5. Chn mùc cđa ngêi thÇy thc trong quan hệ với chính mình ......... 51
2.2. Các phương thức giáo dục y đức cho sinh viên ở trường Cao đẳng Y
tế Hà Nội ..................................................................................................... 52
2.2.1. Giáo dục y đức trong chương trình chuyên ngành ( giáo dục y đức) kết
hợp với giáo dục tư tưởng, chính trị và ý thức công dân ................................ 52
3
2.2.2. Giáo dục y đức qua thực tập tại các cơ sở y tế ..................................... 55
2.2.3. Giáo dục y đức cho sinh viên qua sinh hoạt của Đoàn thanh niên, Hội
liên hiệp thanh niên nhà trường..................................................................... 58
2.2.4. Giáo dục y đức cho sinh viên qua hoạt động động xà hội và phong trào
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" .............................. 62
2.3. Các kết quả giáo dục y đức cho sinh viên và những hạn chế tồn tại . 66
2.3.1. Kết quả của việc giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà
Nội những năm qua ...................................................................................... 66
2.3.2. Mặt hạn chế của việc giáo dục y đức cho sinh viên của trường Cao đẳng
Y tế Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ........................................................... 71
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................... 73
CHƯƠNG 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao
đẳng Y tế Hà Nội hiện nay ............................................................ 75
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc giáo dục y đức cho sinh viên trường
Cao đẳng Y tế Hà Nội................................................................................. 75
3.1.1. Quán triệt quan điểm của Đảng, đổi mới nhận thức công tác giáo dục
đạo đức cho sinh viên ngành y ...................................................................... 75
3.1.2. Kết hợp giáo dục y đức truyền thống với y đức hiện đại .......................... 77
3.1.3. Xây dựng môi trường giáo dục trong sáng lành mạnh, tác động đến việc
giáo dục y đức cho sinh viên......................................................................... 78
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục y đức cho
sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ........... 80
3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng, đạo đức nghề y, nêu
gương "người tốt, việc tốt" ............................................................................ 80
3.2.2. Phát huy tính tích cực chủ động, vai trò tự giáo dục, tù rÌn lun cđa
sinh viªn ....................................................................................................... 82
4
3.2.3. Giáo dục y đức cho sinh viên thông qua các hình thức sinh hoạt mang ý
nghĩa chính trị- xà hội- thực tiễn................................................................... 84
3.2.4. Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn bộ cơ quan giáo dục y đức cho
sinh viên trong nhà trường ............................................................................ 86
3.2.5. Giải pháp về chính sách ...................................................................... 90
3.2.6. Giải pháp về chỉ đạo thực hiện ............................................................ 91
* Kiến nghị .................................................................................................. 94
ư Đối với Đảng, Nhà nước ............................................................................. 94
ư Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế ................................................... 95
ư Đối với bệnh viện và cơ sở y tế ................................................................... 95
Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 96
Kết luận ................................................................................................. 98
Tài liệu tham khảo........................................................................ 100
5
Danh mục chữ cái viết tắt
sTT
Chữ cái viết tắt
Chữ cái đầy đủ
1
- BYT
- Bộ Y tế
2
- CĐHAYH
- Chẩn đoán hình ảnh y học
3
- CĐYT
- Cao đẳng Y tế
4
- CLB
- Câu lạc bộ
5
- DSTH
- Dược sĩ trung học
6
- ĐD
- Điều dưỡng
7
- ĐVTN
- Đoàn viên thanh niên
8
- ĐU - BGH
- Đảng ủy - Ban Giám hiệu
9
- GD&ĐT
- Giáo dục và Đào tạo
10
- HMNĐ
- Hiến máu nhân đạo
11
- HLHTN
- Hội liên hiệp thanh niªn
12
- KTVXN
- Kü tht viªn xÐt nghiƯm
13
- KTVPHR
- Kü tht viên phục hình răng
14
- NHS
- Nữ hộ sinh
15
- NXB
- Nhà xuất bản
16
- SYT
- Sở Y tế
17
- TCN
- Trước Công nguyên
18
- TNLN
- Thanh niên lập nghiệp
19
- TNTN
- Thanh niên tình nguyện
20
- TTTV&HTQ
- Thông tin thư viện và hợp tác quốc tế
21
- YHCB
- Y học cơ bản
22
- YHCS
- Y học cơ sở
23
- YHLS
- Y học lâm sàng
6
Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước vì dân giàu nước mạnh xà hội công
bằng dân chủ văn minh, tiến lên chủ nghĩa xà hội - thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần,
chất lượng cuộc sống tốt cho nhân dân theo đúng đường lối chủ trương của
Đảng, giáo dục y đức cho cán bộ, giáo viên và sinh viên ngành y là nhiệm vụ
vô cùng quan trọng đối với công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Đồng thời góp phần xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện đại theo
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: Cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ
chÊt, phong phó về tâm hồn, trong sáng về đạo đức là mục tiêu bao trùm của
chủ nghĩa xà hội..
Trong xà hội ngày nay, ngêi lµm viƯc ë bÊt cø ngµnh nghỊ nµo cũng
cần phải có đạo đức nghề nghiệp. Trong nghề y, công việc chữa bệnh cứu
người càng đòi hỏi phẩm chất đạo đức. Phẩm chất đạo đức của người làm nghề
y thể hiện rõ ở thái độ phục vụ, chăm sóc sức khoẻ người bệnh. Hiện nay, bên
cạnh số đông người hành nghề y tận tâm với nghề, luôn nỗ lực thực hiện y đức
của người thầy thuốc, vẫn còn đó những con sâu rầu nồi canh. Có thể kể ra
đây những biểu hiện vi phạm y đức của một số các thầy thuốc hiện nay: thờ ơ,
lạnh nhạt, thiếu thiện tình với bệnh nhân khi chưa nhận được phong bì; bắt
tay với các hiệu thuốc kê đơn thuốc với giá cao để trục lợi...tình trạng thầy
thuốc vi phạm y đức khiến cho dư luận hết sức bức xúc. Đáng lưu tâm là
trong khi nhà nước đang có nhiều cố gắng trong việc tăng cường công tác
chăm sóc sức khoẻ cho người dân thì nạn nhận phong bì lại chủ yếu xảy ra tại
bệnh viện, các cơ sở khám chữa bệnh công lập. Điều này diễn ra trong một
thời gian dài đà góp phần làm giảm sút niềm tin trong nhân dân vào chế độ xÃ
hội chủ nghĩa và ngành y tÕ níc ta.
7
NỊn y häc trun thèng cđa d©n téc vèn rÊt đề cao y đức. Thông qua lời
dạy của các bậc danh y như: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng LÃn Ông, Nguyễn Đình
Chiểu , qua các cuốn sách về y huấn, y thuật còn lưu lại, ta có thể thấy rõ
điều đó. Đối với Hải Thượng LÃn Ông, nghề thuốc là một nghề thanh cao, ông
nói: Đạo làm thuốc là một nhân thuật, có nhiệm vụ giữ gìn tính mạng cho
người ta, phải lo trước cái lo của người và vui sau cái vui của người mà không
cầu danh lợi, kể công và Thầy thuốc người bảo vệ sinh mạng của con người,
tử sinh hoạ phúc đều ở trong tay mình quyết định. Những tư tưởng, quan
niệm về y đức ấy cho đến nay vẫn còn tính thời sự và nguyên vẹn giá trị.
Năm 1996, Bộ Y tế ban hành 12 điều qui định về y đức (hay còn gọi là
12 tiêu chuẩn nghề nghiệp của người làm công tác y tế). Nhưng không phải
người thầy thuốc nào cũng ghi nhớ, tự giác, nghiêm túc thực hiện đầy đủ
những quy chuẩn tối thiểu về nghề nghiệp của mình. Để từng bước góp phần
làm lành mạnh hoá bộ máy hành nghề, hạn chế và đi đến chấm dứt những
tiêu cực trong ngành y, nhà nước và xà hội cần có những giải pháp quyết liệt.
Đồng thời phải chú trọng tuyên truyền giáo dục y đức cho họ: tinh thần phục
vụ cho người bệnh, lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp một cách thường
xuyên, đồng thời phải có chính sách khuyến khích, chăm lo đời sống cán bộ y
tế về vật chất, tinh thần để họ yên tâm đem hết sức mình phục vụ cho người
bệnh, góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
Định hướng giáo dục y đức cho sinh viên ngày y trong nhà trường gắn
liền với việc xây dựng lối sống văn hoá - trường học thân thiện. Đây là một
trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta được đặt ra từ đại hội V
của Đảng. Giáo dục y đức cho ngành y nói chung, là nhiệm vụ có ý nghĩa
chiến lược đối với sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân cũng là trách nhiệm
của những người cán bộ công tác ngành y.
Giáo dục y đức cho sinh viên khi đang học tập trên ghế nhà trường là
công việc đòi hỏi sự quyết tâm cao độ của cả một hệ thống bộ máy quản lý từ
8
Bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế cho đến nhà trường, Đảng Uỷ - Ban giám
hiệu, các thầy cô giáo và chính bản thân sinh viên.
Giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, là một vấn
đề nghiên cứu có tính lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ tình hình đó tôi chọn
vấn đề Giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội làm đề
tài viết luận văn Cao học chuyên ngành Văn hóa học tại trường Đại học Văn
hóa Hà Nội.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Với tính nhân đạo sâu sắc, nghề y mang đậm dấu ấn của đạo đức và có
liên hệ mật thiết với hoạt động sống của con người. Trong suốt chiều dài lịch
sử, nghề y luôn là sự hội tụ hài hòa của những giá trị y lý, y thuật và y đức,
trong đó đạo đức người thầy thuốc được coi là cốt lõi của tư tưởng đạo đức.
Thời cổ đại, tư tưởng y đức được hình thành và phát triển cùng với
những thành tựu y học ở phương Đông và phương Tây. Đặc biệt, ở Hy Lạp có
Hypocrates (460- 377 TCN), được coi là ông tổ của Tây y đà đúc kết thúc
những chuẩn mực đạo đức của người làm nghỊ thÇy thc trong lêi thỊ
Hypocrates. Mét lêi thỊ nghỊ nghiệp trang trọng, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc
mà cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.
Thời hiện đại, trong suốt thế kỷ XX, đạo đức người thầy thuốc được
nghiên cứu đầy đủ và toàn diện hơn ở Liên Xô cũ và nhiều nước tư bản phát
triển như Anh, Mỹ, Autralia. Y đức thực sự trở thành một bộ phận quan trọng
của y học hiện đại, việc thực hành y đức của thầy thuốc có ảnh hưởng lớn đến
những tiến bộ vượt bậc của nền y học thế giới.
Có thể thấy rằng, trong lịch sử phát triển của ngành y tế trên thế giới và
Việt Nam đà có khá nhiều những công trình bàn về y đức và sự thực hành y đức,
đánh giá cao tầm quan trọng cđa y ®øc ®èi víi søc kháe con ngêi nãi chung.
ở Việt Nam, từ xưa đà có nhiều thầy thuốc tiêu biểu trở thành những
tấm gương y đức cho muôn đời con cháu mai sau. Văn hóa Việt Nam còn lu
9
truyền những cánh ngôn, di huấn của Tuệ Tĩnh, Hải Thượng LÃn Ông, hay
Ngư Tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu.
Ngay từ những ngày đầu xây dựng chế độ xà hội mới, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên
nói chung và cán bộ, nhân viên ngành y tế nói riêng. Người đà để lại nhiều di
huấn quý báu về vấn đề y đức. Trong những bức thư gửi trường Quân y năm
1946, Hội nghị Quân y năm 1948, Trường Y tá liên khu I năm 1949, Hội nghị
Y tế toàn quốc năm 1953, Hội nghị cán bộ Y tế ngày 27/2/1955, Chủ tịch Hồ
Chí Minh thường nhấn mạnh đến trách nhiệm, nghĩa vụ và tình thương, lòng
bác ái, đức hy sinh, lòng tận tâm phục vụ, tinh thần đoàn kết học tập tiến bộ và
ý thức kỷ luật của cán bộ, nhân viên ngành y.
Hiện nay, trong các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của
Nhà nước đối với công tác y tế vấn đề y đức luôn được quan tâm, đặc biệt là
Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII về
những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
(ngày 14/01/1993). Nghị quyết khẳng định: "Phải đào tạo một đội ngũ cán bộ
có cơ cấu đồng bộ, thích hợp với từng giai đoạn phát triển của hệ thống y tế,
giáo dục y đức và tinh thần phục vụ truyền thống", Thầy thuốc như mẹ hiền.
Ngày 06/11/1996 ngành y tế đà có quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đỗ
Nguyên Phương về việc thực hiện 12 điều y đức cùng nhiều văn bản pháp quy
khác liên quan đến việc nâng cao y đức. Tuy nhiên đó chỉ là những văn bản
mang tính pháp quy và có tính chất định hướng.
Hành vi đạo đức của cán bộ y tế nói chung, đội ngũ các thầy thuốc nói
riêng thực tế ®ang diƠn ra hµng ngµy, hµng giê vµ rÊt phøc tạp trên mọi lĩnh
vực hoạt động y tế. Vì vậy nghiên cứu, điều tra, phân tích để đưa ra nhận xét
đánh giá về lĩnh vực y đức của người thầy thuốc trong giai đoạn hiện nay đòi
hỏi phải đi sâu đi sát, thu thập thông tin thực tế, tìm hiểu các tài liệu văn bản
pháp quy có liên quan, tìm ra những bất cập giữa thực tiễn và lý luận trong
hoạt động y tế.
10
Trong cn s¸ch “Ph¸t triĨn sù nghiƯp y tÕ ë nước ta trong giai đoạn
hiện nay (Nxb Y học, Hà Nội - 1996), tác giả Đỗ Nguyên Phương đà bàn về
y đức, y đạo và đòi hỏi cấp bách phải nâng cao y đức của người thầy thuốc
trong giai đoạn hiện nay; theo tác giả Người thầy thuốc phải có nhân cách,
đó là phải có sự hiểu biết, có lương tâm và đức độ [40, tr .319].
Trong cuốn Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển ở Việt Nam
(Nxb Y học, Hà Nội 1998). Tác giả Đỗ Nguyên Phương đà dành một phần
nội dung cuốn sách ®Ĩ lµm râ quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh vỊ y tế và đạo đức
của người thầy thuốc Việt Nam. Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến tấm gương
của giáo sư Đặng Văn Ngữ, giáo sư Hoàng Đình Cầu và truyền thống nghề
nghiệp, đạo đức của các thế hệ thầy thuốc tiêu biểu khác.
Vấn đề y đức cũng được giáo sư Ngô Gia Hy nghiên cứu, ông là người
lâu năm và tâm huyết với nghề, qua tham khảo, tìm tòi tài liệu, ông đà chắt lọc
ý đẹp lời hay, những văn bản, quy chế tập hợp lại viết nên cuốn sách Y đức
và đức sinh học - Nguồn gốc và sự phát triển (Nxb Y học 1999) để giáo
dục sinh viên ngành y và để cho những ai quan tâm tham khảo.
Ngày 23/2/2006 Bộ Y tế đà phát động phong trào: Cán bộ viên chức
trong ngành y tế thi đua học tập và noi gương anh hùng liệt sĩ Đặng Thùy
Trâm. Nhiều đơn vị trong ngành đà tổ chức các lớp học về kỹ năng giao tiếp
cho cán bộ, xây dựng nhiều Buồng bệnh Đặng Thùy Trâm, Phòng khám
Đặng Thùy Trâm với cách thức khám chữa bệnh được cải tiến, tạo thuận hơn
cho người bệnh.
Tuy nhiên qua tìm hiểu chúng tôi thấy chưa có tác giả nào trực tiếp
nghiên cứu vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y nói chung và sinh
viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội nói riêng. Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đó
đà thôi thúc tôi chọn đề tài Giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y
tế Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa Cao học chuyên ngành Văn hóa
học tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
11
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình giáo dục y đức cho sinh viên
trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, luận văn đưa ra
phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
y đức cho sinh viên ngành y nói chung và sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà
Nội nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
3.2. NhiƯm vơ
- HƯ thèng hãa mét sè quan niƯm về y đức trong lịch sử từ đó xác định
tầm quan trọng và nội dung của việc giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao
đẳng Y tế Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Phân tích thực trạng việc giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao
đẳng Y tế Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và những hạn chế của nó.
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trong giai
đoạn trước mắt.
4. Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu
4.1. Đối tượng: Trực tiếp là bộ máy lÃnh đạo, quản lý, cán bộ giáo viên
và sinh viên đang học tập tại trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
4.2. Phạm vi:
Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở tại trường Cao đẳng Y
tế Hà Nội - số 35 Phố Đoàn Thị Điểm - quận Đống Đa - Hà Nội.
Thời gian: Nghiên cứu vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao
đẳng Y tế Hà Nội từ năm 1996 - 2011.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chính sách của
Đảng và Nhà nước vừa là cơ sở lí luận vừa là phương pháp luận nghiên cứu
12
- Phương pháp liên nghành, đa ngành, Văn hoá học, Giáo dục học, Tâm lý
học, XÃ hội học, Y học.
- Phương pháp cụ thể khác: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lô
gíc và lịch sử; điều tra xà hội học; phỏng vấn sâu
6. Đóng góp của luận văn
- Làm rõ thực trạng giáo dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế
Hà Nội
- Đưa ra các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả giáo dục y đức cho
sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội.
Làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, công tác chính trị giáo dục y đức cho
sinh viên tại trường Cao đẳng Y tế Hà Nội.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chương 7 tiết như sau:
Chương1: Những vấn đề chung về y đức và vai trò của việc giáo dục y
đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
Chương 2: Thực trạng việc giáo dục y đức cho sinh viên tại trường Cao
đẳng Y tế Hà Nội trong những năm qua
Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục y đức cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội hiện nay
13
Chương 1
Những vấn đề chung về y đức và vai trò
của việc giáo dục y đức cho sinh viên
trường cao đẳng y tế hà nội
1.1. Những vấn đề chung về y đức
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến y đức
1.1.1.1. Khái niệm văn hóa và đạo đức
* Khái niệm văn hóa:
Các nhà nghiên cứu văn hóa đà chỉ ra rằng, ở phương Tây từ cultura
(văn hóa) trong tiếng La tinh có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ là cultus. Từ
cultus nghĩa ban đầu là vỡ đất, trồng trọt, gieo trồng cây cối ở ngoài đồng
(làm nông nghiệp). Sau nã biÕn nghÜa thµnh gieo trång trÝ t, khai më tinh
thần cho con người. Nghĩa này bắt nguồn từ câu cách ngôn của Xixirôn nhà
hùng biện của La MÃ (106 - 43 TCN): "Filôxôphia cultura animiect" (triết
học là văn hóa gieo trång trÝ t cho con ngêi). Quan niƯm cđa Xixiôn có
hai nội dung: Trí tuệ, tinh thần của con người cũng cần được gieo trồng, vun
xới như cây cối; văn hóa là việc gieo trồng trí tuệ, tinh thần cho con người.
Đến thời trung cổ, văn hóa cultus được hiểu là săn sóc thờ phụng thần
thánh, văn hóa được hiĨu theo nghÜa lµ tÝn ngìng. TÝn ngìng cịng lµ một
điều thiêng liêng, là biểu hiện sự phát triển cao nhất của tinh thần con người.
Trước đây khái niệm văn hóa được hiểu và quan niệm là một hiện tượng
mang tính đồng nhất trên toàn thế giới. Về sau, các nhà nghiên cứu tìm hiểu
và phát hiện ra rằng mỗi dân tộc khác nhau đều có những truyền thống, đặc
trưng khác nhau, và như thế có nghĩa là những nền văn hóa khác nhau mang
đặc trưng riêng. Do vậy, các nhà văn hóa học phương Tây giải thích từ văn
hóa theo hai trường hợp là Culture( văn hóa nói chung) và cultues (những nền
văn hóa). Trong sách Nhân học, một quan niệm về tình trạng "nhân sinh"
có đoạn viết:
14
Các nhà nhân học đôi khi phân biệt giữa văn hóa Culture (với chữ C
viết hoa) và những nền văn hãa cultures (dïng ë sè nhiỊu víi ch÷ c
viÕt thêng). Văn hóa viết hoa được xem là một thuộc tính của nhân
loại nói chung - đó là khả năng học hỏi và sáng tạo ra những hành vi
và quan niệm để chủng loài có thể tồn tại được như những cơ thể
sinh học. Ngược lại những nền văn hóa (viết thường) là những truyền
thống khác nhau bao gồm những hành vi và quan niệm mà những
tập thể người học hỏi được vì họ là thành viên của những xà hội đó.
Mỗi truyền thống có thể được gọi là một nền văn hóa riêng, mặc dù
biên giới ngăn cách một nền văn hóa này với một nền văn hóa khác
thường không dễ xác định [13, tr. 39].
Quan niệm trên tương đối phù hợp với các quan niệm về văn hóa của
Hồ Chí Minh. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn,
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ sáng tạo, phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hóa là tổng hợp của các phương thức sinh hoạt cũng như biểu
hiện của nó mà loài người đà sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu cuộc
sống và đòi hỏi của sù sinh tån [33, tr.11].
Quan niƯm cđa Hå ChÝ Minh đà chỉ ra nguồn gốc, bản chất của văn hóa,
văn hóa là sự sáng tạo vươn tới các giá trị nhân văn (vươn tới cái đúng, cái tốt,
cái đẹp) của con người, đồng thời quan niệm về văn hóa của Người cũng chỉ
rõ chức năng xà hội của văn hóa, văn hóa được sáng tạo ra vì mục đích của sự
sinh tồn của con người, đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người. Văn hóa
cũng là tổng hợp các phương thức sinh hoạt" của mỗi cộng đồng, tức là lối
sống sinh hoạt của một xà hội nhất định. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh,
đạo đức là một yếu tố, một lĩnh vực của văn hóa được con người "sáng tạo" và
"sản sinh" ra do "đòi hỏi của sự sinh tån" cđa con ngêi. NghÞ qut Trung
15
ương bốn (khóa VII) của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hóa cho rằng: Các
quan hệ đạo đức giữa người với người là phương diện quan trọng nhất của văn
hóa, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa VIII) của Đảng Cộng
sản Việt Nam khẳng định Tư tưởng đạo đức lối sống là lĩnh vực then chốt
của văn hóa. Như vậy, đạo đức là một yếu tố, một bộ phận của văn hóa,
trong đó có y đức - đạo đức của ngành y.
* Khái niệm đạo đức: Theo từ điển tiếng Việt, đạo đức được hiểu là:
Những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xà hội thừa nhận, quy định, hành
vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xà hội..
Chiết tự nghĩa Hán Việt, chữ Đạo được hiểu là con đường đi, con đường
sống của mỗi người, là những điều, lẽ, nguyên tắc nhất định phải tuân theo;
chữ Đức được hiểu theo là cái đạo để lập thân, cái thiện. ở phương Tây, chữ
đạo đức trong tiếng Hy Lạp cổ là èthos, ethigos (đạo lý), hay tiếng Latinh là
mos, moris, moralis, moralitan(luân lý). Nghĩa gốc của hai từ này về mặt ngôn
ngữ học có cùng nghĩa; nơi ở, chỗ ở chung, phong tục, luân lý.. dần dần được
bổ sung thêm các nghĩa; thói quen, tính khí, tính cách, lối suy nghĩ. Vào thế
kỷ thứ III trước Công nguyên, từ ethica được Aritstotle dùng để chỉ ngành đạo
đức học, tên gọi này vẫn dùng cho đến ngày nay.
Như vậy quan niệm về đạo đức được hình thành từ rất sớm trong xà hội
loài người, gắn liền với sự phát triển của xà hội, phản ánh tồn tại của xà hội
trong các giá trị, chuẩn mực và các quy phạm điều chỉnh hành vi của con
người ở các giai đoạn lịch sử. Điều này được thể hiện rõ nét trong các học
thuyết về đạo đức, đạo nhân của Khổng Tử, của Tống Nho cách đây hàng
ngàn năm cho tới những quan niệm về đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin, của
Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay.
Theo quan niệm của triết học mác xit: Đạo đức là một hình thái ý thức xÃ
hội, là tập hợp những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xà hội, nhằm điều chỉnh và
16
đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với xà hội, chúng được thực
hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống, sức mạnh từ dư luận xà hội.
Các nhà mác xít về cơ bản đều nhấn mạnh đạo đức là một hình thái ý
thức xà hội, với những quy tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi con người. Đạo
đức là một hình thái ý thức xà hội, vì thế, nó thể hiện những mối quan hệ ứng
xử giữa con người với nhau trong cộng đồng cũng nh nh÷ng mèi quan hƯ øng
xư gi÷a con ngêi víi môi trường tự nhiên. Từ đó có thể đưa ra quan niệm về
đạo đức:
Đạo đức là tổng thể những quy tắc, chuẩn mực xà hội nhằm điều
chỉnh, đánh giá hành vi của mỗi người đối với người khác, với cộng
đồng và đối với suy nghĩ, tình cảm và hành động của chính bản thân
mọi người. Đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo những
quy tắc và chuẩn mực bằng lương tâm, dư luận, tập quán, truyền
thống đạo đức là những nguyên tắc bất thành văn hoặc thành văn
được ghi nhận bởi pháp luật, hương ước, lệ làng, tộc quy, các quy tắc
ứng xử nghề nghiệp, các nội quy của cơ quan, tổ chức [18, tr. 11].
Vì đạo đức là hệ thống những chuẩn mực xà hội, quy định sù giao tiÕp
vµ hµnh vi øng xư cđa con ngêi trong xà hội nhằm đảm bảo sự thống nhất về
lợi ích giữa cá nhân và tập thể, cộng đồng nên những phạm trù của đạo đức
như cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác được phân biệt trên cơ sở lợi ích và những
quan hệ lợi ích nhất định, nó được thể hiện qua: Động cơ => làm việc (hành vi
đạo đức) => hiệu quả của hành vi đạo đức. Luân lý học hay còn gọi là đạo đức
học là môn khoa học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện
và phát triển trong lịch sử, các chức năng và các giá trị của đạo đức trong đời
sống xà hội.
Đạo đức học còn nghiên cứu các giá trị đạo đức trong đời sống xà hội
các thời đại đà qua, những yếu tố của một nền đạo đức mới đang hình thành,
các hình thức đạo đức khác nhau với các chất lượng khác nhau phụ thuộc vào
các thời đại, các cộng đồng khác nhau, đạo đức còn cã nhiỊu ngµnh khoa häc
17
khác nghiên cứu như: Dân tộc học, Tâm lý học, XÃ hội, Giáo dục học, Văn
hóa học
Thời cổ đại, đạo đức là một bộ phận của triết học, những vấn đề của đạo
đức học nhiều khi là những vấn đề trung tâm của nhiều hệ thống triết học. Các
bộ phận khác nhau như: bản thể luận, nhận thức luận, thường chỉ đóng vai trò
cơ sở cho việc xây dựng hệ thống đạo đức học. Điều này thể hiện rõ nét trong
triÕt häc cđa Plat«n, Aritotle, Epiqya, Spin«da, Kant, triÕt häc của Khổng Tử,
Mạnh Tử, LÃo Tử, Tuân Tử và nhiều trường phái khác. Bởi vì đạo đức học
chính là triết học của đời sống thực tiễn, mà lợi ích của đời sống thực tiễn
thường lấn át lý thuyết thuần túy.
Tư tưởng, quan điểm về đạo đức của người Hy Lạp cổ đại chú trọng lý
giải sự hình thành các chuẩn mực luân lý và tập tục, tìm cách phân biệt: thật giả - thiện - ác đạo đức lúc này được coi là học thuyết về phẩm hạnh. Người
Trung Quốc cổ đại cũng có những quan niệm về đạo đức từ rất sớm. Đạo ban
đầu chỉ có nghĩa là con đường đà đi theo (Thuyết văn giải tự), về sau có thêm
nghĩa là con đường có chí hướng nhất định, hướng dẫn hành vi con người theo
một phương hướng nào đó. Nói tóm lại: Đạo là con đường sống của con người
trong xà hội. Đức trong nghĩa thông dụng của người Trung Quốc cổ đại chỉ
đức hạnh tốt, phần tốt đẹp, thẳng thắn của con người. Đức thường hiểu là biểu
hiện của đạo. Do vậy khái niệm đạo đức thường để chỉ những yêu cầu, những
nguyên tắc sống đặt ra, đòi hỏi mọi người tuân theo.
Từ khi lý luận văn hóa Mác- Lê nin được xây dựng, đạo đức được chú
ý nghiên cứu với tư cách là một lĩnh vực của văn hóa. Trong giáo tình lý luận
văn hóa Mác - Lê nin của Viện hàn lâm khoa học xà hội trực thuộc trung ương
Đảng cộng sản Liên xô có một chương về Văn hóa đạo đức, các tác giả
giáo trình này đà dùng văn hóa đạo đức để mở rộng nội hàm khái niệm đạo
đức. Họ cho rằng: văn hóa đạo đức không thể tồn tại ngoài những hình thái cụ
thể của hành vi, không thể chỉ dừng lại ở ý thức đạo đức. Cho nên, ở đây nói
đến văn hóa đạo đức của hành vi con người là rất đúng. Văn hóa hành vi
18
không đơn giản chỉ là những hiểu biết về các nguyên tắc đạo đức, yêu cầu đạo
đức này nọ của xà hội, mà là một tổng hợp những quan điểm, biểu tượng, tình
cảm và tập quán đạo đức được mọi người lĩnh hội và thừa nhận trong hoạt
động của mình.
Quan điểm trên không những đà chỉ ra nội dung của văn hóa đạo đức
mà còn chỉ rõ phương pháp giáo dục đạo đức cho con người. Không chỉ giáo
dục ý thức đạo đức (quan điểm, phạm trù, chuẩn mực đạo đức) mà cần phải
thực hành đạo đức bằng thực tiễn công việc của mình. Do vậy, giáo dục đạo
đức cho sinh viên ngành y không chỉ trên giảng đường mà cả trong quá trình
thực tập tại các bệnh viện và cơ sở y tế. Điều đó nói lên sự khác biệt giữa cách
tiếp cận triết học và văn hóa về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức.
1.1.1.2. Đạo đức nghề nghiệp và y đức
Do sự phát triển của đời sống xà hội và quá trình văn hóa - văn minh
của nhân loại, các lĩnh vực của văn hóa xuất hiện cùng với sự phân chia các
lĩnh vực hoạt động xà hội, các ngành nghề xà hội. Đạo đức nghề nghiệp được
hình thành vừa gắn bó với đạo đức xà hội nói chung vừa mang tính đặc thù
của mỗi nghề nghiệp nói riêng. Chúng tôi cho rằng: trong đời sống xà hội làm
bất cứ nghề gì cũng cần phải có đạo đức, người ta gọi đó là đạo đức nghề
nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp khác với đạo đức nói chung. Nếu đạo đức là một
trong những hình thái ý thức xà hội, bao gồm những nguyên lý (nguyên tắc),
chuẩn mực do xà hội đặt ra nhằm điều tiết hành vi của con người trong quan
hệ với người khác và cộng đồng thì đạo đức nghề nghiệp lại là những nguyên
tắc, chuẩn mực được đặt ra nhằm điều tiết những hành vi của con người trong
các quan hệ nghề nghiệp. Trong một xà hội có bao nhiêu nghề nghiệp thì có
bấy nhiêu đạo đức nghề nghiệp tương ứng mà nội dung của các loại đạo đức
này cũng không giống nhau, tùy vào tính chất nghề nghiệp mà nó phản ánh.
Tuy có khác nhau nhưng giữa chúng vẫn có cái chung - cái chung của chuẩn
mực, giá trị, quy tắc cơ bản như; bổn phận, danh dự, lương tâm, phẩm giá, làm
điều thiện, tránh làm điều ác. vv. Do đó giữa đạo đức nói chung và đạo đức
19
nghề nghiệp nói riêng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Những nguyên tắc của
đạo đức nói chung là cơ sở hình thành nên những nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp, ngược lại nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp là yếu tố để bổ sung hoàn
thiện, làm phong phú thêm các nguyên tắc đạo đức chung.
Khác với nhiều ngành nghề khác trong xà hội, đối với ngành y tế đạo
đức và lương tâm nghề nghiệp phải được xếp lên hàng đầu. Có thể nói đạo đức
ngành y( hay là y đức) luôn là điều cốt lõi của thầy thuốc, đà hành nghề y thì
ai cũng phải quan tâm đến y đức. Nghề nghiệp càng tinh thông thì y đức càng
phải ngời sáng. Ngược lại y đức có sáng ngời thì mới có sự tinh thông nghề y.
Đạo đức nghề nghiệp của người thầy thuốc không chỉ đặt lên hàng đầu mà nó
là nền tảng tinh thần của người hành nghề y tế, xác định cưú giúp mạng sống
của con người, giúp ®ì x· héi chèng l¹i bƯnh tËt. Do vËy, trong đời sống xÃ
hội có "bách nghệ tinh" thì có "bách thân vinh", song chỉ có nghề thầy thuốc,
nghề thầy giáo mới được xà hội tôn vinh là nghề "thầy" đồng thời đạo đức của
người thầy thuốc mới có tên gọi đặc trưng là y đức, để nhấn mạnh tính nhân
đạo, nhân bản cao quý của nghề thầy thuốc (ngay đạo đức của nghề thầy giáo
cũng không có tên gọi riêng).
Trong cuốn Y đức và đức sinh học. Nguồn gốc và phát triển tác giả
Ngô Gia Hy đà tổng kết một sè quan niƯm vỊ y ®øc tõng xt hiƯn trong lịch
sử Đông - Tây và cho rằng: Cốt lõi của y đức là ở bổn phận của người thầy
thuốc, bổn phËn Êy thĨ hiƯn ra trong c¸c quan hƯ, nghỊ nghiệp, bệnh nhân,
đồng nghiệp, thầy, trò và đối với xà hội v vĐó chính là những tiêu chí cơ
bản để người thầy thuốc căn cứ vào đây điều chỉnh các hành vi ứng xử , thái
độ, lối sống cho thích hợp đối với từng quan hệ cụ thể.
Có thể nói, y đức của người thầy thuốc là một bộ phận của đạo đức
trong xà hội, y đức mang đầy đủ tính chất của đạo đức nói chung, đồng thời
cũng có những đặc thù riêng do nghề nghiệp quy định. Xét về tâm lý học, y
đức là biểu hiện của các thuộc tính tâm lý cá nhân, đó là xu hướng, tính khí và
tính cách của người thầy thuốc. Do tính chất đặc thù của nghề y nên những
20
thuộc tính tâm lý đó mang những nét riêng, đòi hỏi người thầy thuốc có những
tính cách, tính khí độc đáo để thực hiện lý tưởng cao cả là chữa bệnh cứu
người và chăm sóc sức khỏe cho mọi người.
Truyền thống y học từ xưa đà đòi hỏi ở người thầy thuốc kết hợp nhuần
nhuyễn tầm cao của trình độ y học với tầm cao đạo đức. ở mỗi quốc gia, mỗi
thời đại, dù là phương Đông hay phương Tây thì y đức đều có những phẩm
chất chung đó là: Tinh thần, thái độ phục vụ, hành vi ứng xử, bổn phận của
người thầy thuốc với bệnh nhân và những quy tắc xử sự đối với đồng nghiệp.
Có thể nói, đối với nghề y thì các phẩm chất như: lương tâm, trách nhiệm và
bổn phận là không thể thiếu trong việc hình thành nên y đức ở mỗi người thầy
thuốc.
Từ sự phân tích trên chúng tôi tán thành quan niệm của cố giáo sư, tiến
sĩ Đỗ Nguyên Phương, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam nêu ra trong cuốn
sách “Ph¸t triĨn sù nghiƯp y tÕ ë níc ta trong giai đoạn hiện nay (năm
1997) như sau:
Y đức là những tiêu chuẩn, quy tắc đạo đức của đời sống xà hội, điều
chỉnh hành vi, xử sự và quan hệ của thầy thuốc đối với bệnh nhân cũng như
đối với đồng nghiệp, nó xác định bổn phận và lương tâm, danh dự và hạnh
phúc của người thầy thuốc.
1.1.2. Quan niệm về nội dung y đức xưa và nay (trên thế giới và ở nước ta)
1.1.2.1. Quan điểm về y đức của người xưa
* Quan điểm y đức ở phương Tây: Lịch sử của ngành y đà ghi lại tư
tưởng về y ®øc rÊt sím ngay tõ thêi cỉ ®¹i. Tõ thÕ kỷ V trước công nguyên,
Hypocrates được coi là ông tổ của nghề y đà nêu ra một số nội dung về y đức
qua lời thề nổi tiếng của ông.
Lời thề Hypocrates, lời thề đà được đi vào lịch sử như là nguyên lý của y đức:
Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước Esculapius thần y học,
trước thần Hygieia và Panacea, và trước sự chứng giám của tất cả nam n÷
21
thiên thần, là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam
kết sau đây:
Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi.
Tôi sẽ chia sẻ với các vị đó của cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng
những nhu cầu của các vị đó.
Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi, và nếu họ muốn
học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ không lấy tiền công mà cũng không
dấu nghề.
Tôi sẽ truyền đạt cho họ những nguyên lý, những bài học truyền
miệng và tất cả vốn hiểu biết của tôi cho các con tôi, các con của
thầy dạy tôi và cho tất cả các môn đệ cùng gắn bó bởi một lời cam
kết và một lời thề đúng với y luật mà không truyền cho một ai khác.
Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh tùy theo khả năng
và sự phán đoán của tôi, tôi sẽ tránh mọi điều xấu và bất công.
Tôi sẽ không trao đổi thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả khi họ yêu cầu
và cũng không tự mình gợi ý cho họ; cũng như vậy, tôi cũng sẽ
không trao cho bất cứ người phụ nữ nào những thuốc gây sẩy thai.
Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư thân thiết.
Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang mà dành
công việc đó cho những người chuyên.
Dù bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích của người bệnh, tránh mọi
hành vi xấu xa, cố ý và đồi bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu
niên tự do hay nô lệ dù cho tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xÃ
hội, trong và cả ngoài lúc hành nghề của tôi.
Tôi sẽ xin im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ ra và coi
sự kín đáo trong trường hợp ®ã nh mét nghÜa vô.
Nếu tôi làm trọn lời thề này và khơng có gì vi phạm tơi sẽ được hưởng
một cuộc sống sung sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng
22
mãi mãi của mọi người. Nếu tôi vi phạm lời thề này hay tơi tự phản
bội, thì tơi sẽ phải chịu một số phận khổ sở ngược lại [53].
Đây là những điểm chính trong “Lời thề Hypocrates” thiêng liêng mà
từ hàng ngàn năm nay, tại tất cả các trường y khoa trên thế giới, bất cứ thầy
thuốc nào cũng phải nghiêm trang đọc thuộc lòng trong lễ tốt nghiệp.
* Quan ®iĨm y ®øc ë ViƯt Nam
Lịch sử y học cổ truyền Việt Nam đã sản sinh nhiều bậc danh y, khơng
những nổi tiếng trong nước, mà cịn nổi tiếng ë nước ngoài. Thế kỷ thứ XIV,
một bậc danh y, một người mở đường cho sự nghiệp nghiên cứu thuốc Nam,
xây dựng nền móng cho y học dân tộc, được nhân dân ta tôn vinh bậc y tổ
thuốc nam, một người thầy thuốc vĩ đại, ông đã làm rạng rỡ nền y học nước
nhà và là người đề xướng khẩu hiệu “Nam dược trị Nam nhân”, đó là đại
danh y Tuệ Tĩnh bậc thánh Y Việt Nam.
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, đi tu có pháp danh là Tuệ Tĩnh,
biệt hiệu Thận Trai hay Tráng Tử Vô Dật (người khờ khơng thích ăn khơng
ngồi rồi). Khoa thi năm Giáp Dần (1374), niên hiệu Long Khánh (Trần Duệ
Tông), ông đậu đệ nhị giáp tiến sĩ tức Hồng Giáp. Ơng là một nhà sư thông
minh lỗi lạc, không ra làm quan mà ở lại chùa tu hành, theo nghề làm thuốc.
Ông đã để lại nhiều sách và những lời dạy quí báu về: y lý, y đức, những
phương pháp phòng và chữa bệnh cho nhiều thế hệ thầy thuốc. Những tác
phẩm nổi tiếng cđa «ng như: “Dược tính chỉ nam”, “Thập Tam phương gia
giảm”, “Hồng Nghĩa giác tư y thư” và “Nam dược thần hiệu” là một di sản
văn hóa, một kho tàng y học to lớn.
Về Y lý: Tuệ Tĩnh khơng câu nệ trong việc sử dụng thuốc nam, bắc.
Ơng chủ trương “Nam dược trị Nam nhân”, ông nêu lên khái quát về dược lý,
hướng điều trị của 630 vị thuốc để chữa về ngoại cảm lục dâm, về nội thương
do thất tình, do ăn uống, do phịng dục, do lao lực, về bệnh bên trong như:
trúng độc, uất khí, đờm, hỏa tích,...Tuệ Tĩnh nhận định, níc ta có khí hậu
23
nóng ẩm, nên bệnh thiên về thấp nhiệt, đàm hỏa và thường thì chính khí hư yếu.
Do đó, phép chữa: thanh nhiệt, trừ thấp, tả hỏa, hóa đàm, cơng bổ kiêm thi.
Về Y đức: thương dân bệnh tật chết chóc, trước tiªn phải tìm thuốc chữa
bệnh ở cây cỏ quanh mình, phổ biến một cách rộng rãi cho dân chúng biết và
sử dụng.
Về dưỡng sinh: ông dùng các phương pháp như thực trị, xoa bóp, ch©m
cứu và ơng chủ trương: “Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần thanh tâm, quả dục, thủ
chân, luyện hình”.
“Hồng Nghĩa giác tư y thư” và nhất là bộ “Nam dược thần hiệu” có
ảnh hưởng rất sâu rộng trong y häc Việt Nam. Nó đã chỉ dẫn cách dùng thuốc
nam để trị bệnh cho đại đa số nhân dân nghèo khổ. §Ĩ y dược phổ cập đến
nhân dõn, ông đà đưa ra lời di huấn:
Cừi tri Nam gấm vóc
Nước sơng Hồng chảy dài
Vườn hạnh phúc nghĩa nhân
Gió mùa xuân áp rộng
Thương nhân dân chết chóc
Chọn hiền triết phng thang
* Quan điểm của Danh Y Lê Hữu Trác (Hải Thượng LÃn Ông) về y đức
Hi Thng Lón ễng là một bậc đại y tôn chịu ảnh hưởng của Tuệ
Tĩnh trong việc biên soạn s¸ch Lĩnh Nam bản thảo. ¤ng vừa làm thuốc
nghiªn cøu thuèc, chữa một số bệnh thơng thường trong gia đình võa chia sẻ
phương pháp điều trị của y học cổ truyền để ngêi d©n tự chăm sóc sức khỏe.
“ Khn vàng, thước ngọc người xưa
Lưu truyền hậu thế vẫn chưa phai mờ
Khuyên người chớ có thờ ơ
Theo đó tập luyện đừng chờ đợi chi”
24
Ơng ln tâm niệm: “Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên lo tính
mạng con người; phải lo cái lo của con người, vui cái vui của người, chỉ lấy
việc chữa bệnh cứu người làm nhiệm vụ của mình, khơng được mưu lợi, kể
công”. Và suốt quãng đời hơn 40 năm, ông phấn đấu không mệt mỏi để thực
hiện điều tâm niệm cao cả của mình “Tơi đã hiến thân cho nghề thuốc nên lúc
nào cũng dồn hết khả năng trước thuật rộng rãi để dựng nên ngọn cờ đỏ thắm
giữa y trường”[14, tr. 189].
Là một người thầy thuốc, trước hết ơng đề cao y đức. Ơng nói: T«i
thường thấm thía rằng: Thầy thuốc là người có nhiệm vụ bảo vệ sinh
mạng người ta: Lẽ sống chết, điều phúc họa đều ở trong tay mình xoay
chuyển, lẽ nào người có trí tuệ khơng đầy đủ, hành động khơng chu đáo,
tâm hồn khơng thống đạt,trí quả cảm khơng thận trọng mà dám theo địi
bắt chước học nghề y [45, tr. 222].
Ơng tự đặt ra cho người thầy thuốc chân chính tám chữ “Nhân - Minh Đức - Trí - Lượng - Thành - Khiêm - Cần (tức là nhân ái, sáng suốt, đức độ,
hiểu biết, rộng lượng, thành thực, khiêm tốn, cần cù), đồng thời tránh 8 tội:
lười biếng, keo kiệt, tham lam, dối trá, dốt nát, bất nhân, hẹp hòi, thất đức.
Ông kịch liệt phê phán những người lợi dụng ngành y để mưu lợi: “hoặc bắt
bí người ta trong đêm mưa gió khó khăn... bệnh dễ thì trộ là bệnh khó, bệnh
khó thì dọa là bệnh chết, dối mình để mưu cầu cho mình... Đối với kẻ giàu
sang thì sốt sắng để mong được lợi; đối với người nghèo khó thì lạnh nhạt,
thờ ơ...”[17, tr. 131].
Ơng ln thận trọng và hy sinh cả những thú vui riêng tư “mang rượu
trèo non, chơi bời ngắm cảnh” vì “nhỡ khi vắng mặt, ở nhà có người đến cầu
bệnh nguy cấp thì phụ lịng trơng mong của họ, lỡ nguy hại đến tính mạng...”.
Ơng hết lịng thương u người bệnh, đặc biệt đối với tầng lớp nghèo khổ, vợ
góa con cơi bởi vì Hải Thượng Lãn Ơng biết rằng “kẻ giàu sang khơng thiếu
gì người chăm sóc, người nghèo hèn khơng đủ sức để mời danh y”.