Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Một số giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý nguồn nhân lực tại nhà hát múa rối trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.97 KB, 75 trang )

Trần Thị Đào

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

Trng Đại học Văn hoá Hà Nội
Khoa quản lý văn hoá - nghệ thuật
-------------------------

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỮU HIỆU
CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI TRUNG ƯƠNG
Khoá luận tốt nghiệp
Cử nhân quản lý văn hoá

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH

Sinh viên thực hiện

:

Lớp

: qlvh 6A

Khoá học

: 2005 - 2009

TRÀN THỊ ĐÀO



Hà Nội – 2009

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Néi
1


Trần Thị Đào

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

Li cảm ơn
Trong suốt thời gian qua em đã được sự tận tình giúp đỡ của các thầy
cơ giáo trong khoa quản lý văn hoá và đặc biệt là giảng viên : Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Thanh là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em
hoàn thành khoá luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các
thầy cô giáo trong khoa quản lý văn hố và giảng viên Phó giáo sư – Tiến sĩ
Nguyễn Thị Lan Thanh là người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện khố luận
này. Với kiến thức cịn hạn hẹp và trong khn khổ một khố luận tơt nghiệp
thì bài viết của em khơng tránh khỏi những thiếu sót mong thầy cơ và các
bạn đóng góp ý kiến để bài khố luận tốt nghiệp của em hồn thiện hơn. Em
xin chân thành cảm ơn
Sinh viên
Trần Thị Đào

Khoa qu¶n lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
2



Trần Thị Đào

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

Mc lục
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….1
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………..3
3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….3
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………..4
6. Bố cục đề tài………………………………………………………………….4
Chương 1. Quản lý ngn nhân lực và vai trị của nó đối với tổ chức
văn hoá nghệ thuật……………………………………………………...5
1.1Cơ sở lý luận của quản lý nguồn nhân lực……………………………….5
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực……………………………………...5
1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực……………………………..7
1.1.3 Một số mô hình cấu trúc và văn hóa của tổ chức……………….7
1.2 Đặc điểm của quản lý nguồn nhân lực…………………………………14
1.3 Vai trò của quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hoá nghệ
thuật………………………………………………………………………...15
Chương 2. Thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực của nhà
hát múa rối trung ương
2.1 Nhà hát múa rối trung ương………………………………………………….18
2.1.1 Nguồn gốc xuất hiện nghệ thuật múa rối, hình thành và phát triện
của nghệ thuật múa rối………………………………………………………..18
2.1.2 Khái quát qúa trình hình thành và phát triển của nhà hát múa rối
trung ương………………………………………………………………………22

2.2 Vài nét về hoạt động của nhà hát múa rối trung
ương………………….24
2.2.1 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của nhà hát múa rối trung
ương………………………………………………………………………..24
2.2.2 Hoạt động nghề nghiệp của nhà hát múa rối trung ương……..26
2.3 Thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực tại nhà hát múa rối trung
ương…………………………………………………………………………………29
2.3.1 Phân tích công việc…………………………………………………………29
2.3.2 Hoạch định ngồn nhân lực……………………………………………33
2.3.3 Tuyển dụng và duy trì nguồn nhân lực tại nhà hát múa rối trung
ương………………………………………………………………………...34
2.3.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực………………………………...38
2.3.5 Bố trí cơng việc…………………………………………………….40
2.3.6 Đánh giá năng lực của cán bộ……………………………………...43
Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
3


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Chng 3. một số giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý nguồn
nhân lực của nhà hát múa rối trung ương………………………………45
3.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về việc gìn giữ và phát huy nghệ thuật
truyền thống………………………………………………………………..45
3.2 một số giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý nguồn nhân lực của nhà
hát múa rối trung ương……………………………………………………..46
3.2.1 Đổi mới cơ cấu đội ngũ cán bộ…………………………………….46
3.2.2 Đảm bảo tiêu chuẩn với đội ngũ cán bộ…………………….....49

3.2.3 Nâng cao công tác phân tích cơng việc và bố trí nguồn nhân lực
hợp lý…………………………………………………………………….....51
3.2.4 Nâng cao chất lượng tuyển dụng và duy trì nguồn nhân
lực…..55
3.2.5 Hoạch định nguồn nhân lực…………………………………...61
3.2.6 Đẩy mạnh việc nâng cao trình độ và bồi dưỡng cán bộ cơng
nhân viên nhà hát múa rối trung ương……………………………………63
Kết luận……………………………………………………………............65
Danh mục tài liệu tham kho.68
Ph lc..70

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
4


Trần Thị Đào

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

M ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong các tổ chức thì yếu tố con người ngày càng được chú
trọng Nguồn nhân lực là yếu tố sống còn của tổ chức, tổ chức nào có nguồn
nhân lực trình độ cao nhiệt tình trong vơng việc trung thành với tổ chức thì
đó là yếu tố quyết định 50% sự thành công. Nguồn nhân lực được quản lý tốt
sẽ phát huy tối đa năng lực đem lại lợi nhuận cao cho tổ chức để làm được
điều này là cả một nghệ thuật đòi hỏi nhà quản lý phải hết sức nỗ lực. Đây là
một vần đề đặt ra cho các tổ chức văn hố nghệ thuật của Việt Nam trong

tình hình phát triển kinh tế hiện nay. Đầu tư kiến thức và kỹ năng quản lý
nguồn nhân lực đang là đòi hỏi cấp thiết của các đơn vị tổ chức nói chung và
các tổ chức văn hố nghệ thuật nói riêng vì đây là một lĩnh vực đòi hỏi sự
sáng tao của các cá nhân là rất lớn.
Các tổ chức văn hoá nghệ thuật ở nước ta đang phải đối đầu vơí nhiều
thách thức như làm thế nào để thu hút được những tài năng nghệ thuật làm
việc gắn bó và cống hiến tài năng của mình cho tổ chức. Nhà Hát Múa Rối
Trung ương là một tổ chức hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực nghệ thuật
cũng khơng nằm ngồi quy luật đó về nguồn nhân lực. Đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên nhà hát chưa đáp ứng được tốt việc hoạt động nghề nghiệp của tổ
chức, và cũng chưa đáp ứng đực việc thu hút , duy trì , đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực cho nhà hát. Việc quản lý nguồn nhân lực của nhà hát còn
nhiều bất cập và hiệu quả quản lý nguuồn nhân lực của nhà hát con chưa
cao.
Việt nam ra nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) là đã bước vào
một sân chơi mới với đầy những thách thức và cũng có khơng ít những cơ
hội mới cho các tổ chức các doanh nghiệp nói chung và các tổ chức văn hố

Khoa qu¶n lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
5


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
ngh thuật nói riêng, đặt ra cho các nhà quản lý những bài tốn khó cho cơng
tác quản lý nguồn nhân lực. Muồn phát triển đòi hỏi chung ta phải thay đổi
hồn thiện mình hơn nữa để phù hợp với u cầu mới. Công tác quản lý
nguồn nhân lực cân phải đồng bộ theo từng khâu, tuân theo đúng quy luật

quy trình đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực, để đảm bảo sử dụng tối đa
năng lực làm việc của mỗi cá nhân. có như vây thì nhà hát mới có thể cạnh
tranh đựơc với các tổ chức khác, và sự lạnh nhạt của khán giải với nghệ
thuât truyền thống.
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật độc đáo của nước ta là nghệ
thuật biểu diễn dân gian với hình thức diễn xướng tao nhã qua các tích, nhạc
đệm…
Rối nước được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Việt Nam đã hội tụ cả tài
năng và trí tuệ của nhiều thế hệ nghệ nghệ sĩ,nó có sức mạnh tiềm tàng trải
qua sự sàng lọc của thời gian để trở thành một môn nghệ thuật đặc sắc của
nước ta.
Tuy nhiên một điều rất đáng buồn hiện nay cũng như rất nhiều loại
hình nghệ thuật truyền thơng khác Rối nước cũng đang trong thời kỳ khủng
khoảng. Rối nước đang dần bị lãng quên trong xu hướng hôị nhập kinh tế
quốc tế, các loại hình giao lưu, giải trí hấp dẫn. Rối nước khơng đáp ứng nhu
cầu phát triển của thời đại. Vì thế mà các bạn trẻ không đến với nghệ thuật
rối nước vào các ngày nghỉ họ ở nhà xem ti vi hoặc tụ tập tán gẫu tại các
quán cafê. Điều này khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ bởi trong thời điểm
này Đảng và Nhà nước ta ban hành rất nhiều chính sách văn hố để giữ gìn,
bảo vệ và phát huy những giá trị văn hố, những mơn nghệ thuật dân gian
truyền thống trong đó có nghệ thuật rối nc.

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Néi
6


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

Tuy nhiên chúng ta không thể đổ lỗi cho khán giả và hồn cảnh mà
hãy đề cập đến phương pháp ni dưỡng nghệ thuật như thế nào làm cho
chúng ta quen với việc khán giả tìm tới nghệ thuật mà nghệ thuật phải tìm
khán giả cho mình trăn trở và day dứt với nghề mà quên mất phải quan tâm
hơn nữa đến những người làm nghề. Quản lý và sử dụng nguồn lực con
người hiệu quả để đáp ứng được nhu cầu hiện tại của nước ta.
Là một người yêu thích nghệ thuật rối nước, muốn loại hình nghệ thuật
này tồn tại và phù hợp với ngành học của mình. Từ thực tế trên tôi quyết
định chọn đề tài này “Một số giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý
nguồn nhân lực tại nhà hát múa rối trung ương”

2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích khảo sát thực trạng công tác quản lý nguồn nhân
lực của Nhà hát Múa Rối Trung Ương, Từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu
cho việc quản lý nguồn nhân lực tại nhà hát này.

3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiện cứu: Là hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong
hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại nhà hát múa rối trung ương.
- Phạm vi nghiên cứu là nhà hát múa rối Trung Ương những năm gần
đây.

4. Phương pháp nghiên cứu
+ Tham kho ti liu

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
7



Trần Thị Đào
+ Tng hp phõn tớch

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

+ Kho sỏt thc t, in dó, phỏng vấn
+ So sánh giữa lý luận và thực tiễn

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước
+ Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực của nhà hát
múa rối Trung Ương
+ Đề xuất các giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý nguồn nhân lực
trong hoạt động của nhà hát múa rối trung ương

6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục bài viết gồm
3 chương.
Chương 1: Quản lý nguồn nhân lực và vai trị của nó đối với tổ chức
văn hố nghệ thuật
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nguồn nhân lực tại nhà hát
múa rối Trung ương
Chương 3: Một số giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý nguồn
nhân lực tai nh hỏt Mỳa Ri Trung ng.

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
8



Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Chng 1. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ
ĐỐI VỚI TỔ CHỨC VĂN HỐ NGHỆ THUẬT.
1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nguồn nhân lực
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Có rất nhiều khái niệm về nguồn nhân lực:
- Được nhìn nhận từ góc độ khoa học quản lý thì nguồn nhân lực dược
hiểu là nguồn tài nguyên nhân sự và vấn đề nhân sự trong một tổ chức
cụ thể, nghĩa là toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên của tổ chức với tư
cách là khách thể trung tâm của các nhà quản lý, vừa là chủ thể hoạt
động và là động lực phát triển của mọi tổ chức nói chung và tổ chức
văn hố nghệ tht nói riêng.(bài giảng mơn quản lý nguồn nhân lực)
- Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động lao động của một
nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một số cơng việc nào đó.
- Nguồn nhân lực (nguồn lực con người) dùng để chỉ khả năng và phẩm
chất của lực lượng lao động. Nội dung kháI niệm này khơng chỉ nói
đến số lượng và khả năng chun mơn mà cịn nói đến trình độ văn
hố, thái độ làm việc và mong muốn tự hoàn thiện của lực lượng lao
động. (bài giảng môn quản lý nguồn nhân lực)
- Nguồn nhân lực là một nguồn lực sống giá trị của con người đối với
xã hội chủ yếu được thể hiện ở năng lực lao động của con người một
người có năng lực tính chất nghề nghiệp cần có cơ thể khoẻ mạnh có
tinh thần chủ động làm việc và ý thức sáng tạo cáI mới có khả năng
thích ứng với mơI trường của tổ chức và văn hố của tổ chức chính
là nguồn nhân lực qua trọng nhất.

Khoa quản lý văn hoá


Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
9


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Nh vậy, khi nói đến nguồn nhân lực là người ta nói đến trình độ cơ
cấu sự đáp ứng u cầu của thị trường lao động.Chất lượng nguồn nhân
lực phản ánh trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động.
Sự phân loại nguồn lao động theo ngành nghề lĩnh vực hoạt động.Cơ cấu
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đang rất phổ biến ở nước ta
hiện nay, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế tri thức thì phân loại theo
cách tiếp cận cơng việc nghề nghiệp của người lao động sẽ mang lại hiệu
quả công việc cao hơn.
Khái niệm quản lý:
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản lý:
Quản lý là một phương thức làm cho những hoạt động được hoàn
thành với một hiệu suất cao, bằng và thông qua người khác.
Quản lý là những hoạt động cần thiết phảI được thực hiện khi con
người kết hợp với nhau trong tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu
chung
Những hoạt động quản lý là những hoạt động chỉ phát sinh khi con
người kết hợp với nhau thành tập thể. Nếu mỗi cá nhân tự mình hoạt
động, sống một mình như Robinson trên hoang đảo thì khơng có hoạt
động quản lý.Những hoạt động quản lý khơng hcỉ phát sinh khi con
người kết hợp thành tập thể, mà lại cịn cần thiết bởi vì nếu khơng có
hoạt động đó mọi người trong tập thể sẽ khơng biết làm gì, làm lúc nào
hoặc sẽ làm một cách lộn xộn.
Khi con người hợp tác với nhau trong một tập thể để cùng làm việc,

người ta có thể tự phát làm những việc cần làm , theo cách suy nghĩ riêng
của mỗi người, Lói làm việc chung như thế có thể t c kt qu cng

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
10


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
cú thể không. Nhưng khi ta biết tổ chức các hoạt động và quản lý mọi
cơng viẹc thì triển vọng đạt được kết quả chắc chắn sẽ hơn.
Ngày nay, nhiều nhà ngiên cức cho rằng năng lực quản láy là một
trong năm yếu tố chủ yếu tạo nên sự thịnh vượng của mỗi quốc gia, cũng
nư của mỗi tổ chức.
1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là quản lý xã hội một trong những loại hình
quản lý. Nó được thực hiện theo một quy trình bao gồm các hoạt động:
tuyển chọn, đào tạo – phát triển , sử dụng và duy trì con người của tổ
chức đó
Quản lý nguồn nhân lực là thuật ngữ hiện đại thắng thế vao cuối
những năm 1980, là dấu hiệu ghi nhận vai trò mở rộng và cũng là sự ghi
nhận một cung cách quản lý nguồn nhân lực mới: từ quản lý cứng nhắc
coi con người chỉ là những công cụ làm việc là lực lượng thừa hành, phụ
thuộc cần khai thác tối đa,ngắn hạn với chi phí tối thiểu đã và đang
chuyển sang cách quản lý mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn , tạo điều kiện để
con người phát huy tích cực chủ động sáng tạo vừa khai thác năng lực
của họ vừa có kế hoạch đầu tư dài sao cho chi phí dược sử dụng một cách
tối ưu.

- Việc quản lý nguồn nhân lực có liên quan đến sự phát triển của tổ
chức,sự hình thành của kinh tế tri thức, sự phát triển của kinh tế xã hội
đã và đang khiến cho nguồn tài lực, vật lực của người lao động bị suy
giảm khi đó vai trị của người lao động tri thức lao động tăng lên do
đó nguồn nhân lực có tri thức có kỹ năng ngày càng trở thành nguồn
nhân lực quan trọng có ý nghĩa trong các tổ chức văn hố nghệ thuật
nói riêng và trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung.
Khoa qu¶n lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
11


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
1.1.3 Một số mơ hình cấu trúc và văn hố của tổ chức:
Bộ máy của tổ chức hay cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận hay
đơn vị trong một tổ chức thành một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm
vụ và quyền hành rõ ràng, nhằm tạo nên một môi trường nội bộ thuận lợi
cho sự làm việc của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, hướng tới hồn thành
mục tiêu chung.
Một số mơ hình tổ chức cơ bản:
a. Cấu trúc đơn giản:
Một cách tổ chức mà khơng tổ chức gì cả:
- Đặc trưng:
+ Tất cả các quyết định quan trọgn do một người làm
+ Không phức tạp ít tính chính thức
*Ưu điểm: Nhanh chóng, linh hoạt ít tốn kém
* Nhược điểm: Chỉ có thể áp dụng cho những doanh nghiệp nhỏ
b. Cấu trúc chức năng:

Là cách tổ chức căn bản với mọi loại doanh nghiệp trong đó nhân viên
được tập chung thành đơn vị căn cứ theo tương đồng về công việc, kỹ
năng hoạt động
* Ưu điểm :
+ Sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn
+ Phát huy được khả năng chuyên môn của nhân viên.
*Nhược điểm:
+ Đào sâu sự phân chia giữa các đơn vị chức nng
Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Néi
12


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
+ Mỗi đợn vị chức năng chăm chú theo đuổi mục tiêu chức năng của
mình mà bỏ quên mục tiêu chung của cả tổ chức
+ Không tạo điều kiện thuận lợi để chuẩn bị cho các nhà quản lý mớicó
nhãn quan tổng hiựp về toàn bộ tổ chức
c. Cấu trúc phân ngành:
Khi tổ chức lớn mạnhg khách hàng đông hơn hay có thêm nhiều chi
nhánh tổ chức phảI thành lập những đơn vị tương đối độc lập đó gọi là
phân ngành
Mơ hình tổ chức xây dựng trên những phân ngành đó gọi là mơ hình cơ
cấu phân ngành.
Vì những phân ngành này tự mình thực hiện các nhiệm vụ cần thiết để
làm ra sản phẩm, người ta gọi đây là mô hình trực tuyến với ý nghĩa nhấn
mạnh đến vai trị trực tiếp làm ra sản phẩm của đơn vị
Các đợn vị phân ngành độc lập tương đối trong việc sản xuất

Trong nội bộ đơn vị phân ngành, bộ máy tổ chức quản lý thường được
xây dựng theo mơ hình chức năng.
d.Mơ hình hỗn hợp trực tuyến chức năng:
Kết hợp hai mơ hình trực tuyến chức năng
+ Ngồi các đơn vị được tổ chức trực tuyến còn được tổ chức theo sản
phẩm hay theo lãnh thổ theo khách hàng
+ Thành lập thêm các đơn vị chức năng có nhiệm vụ thực hiện các hoạt
động chức năng cho đợn vị trực tuyến
*Ưu điểm:
+ tạo thuận lợi cho sự phối hợp
Khoa qu¶n lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
13


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
+ Đảm bảo sự thích nghi theo yêu cầu khách hàng mà vẫn tiết kiệm chi
phí.
* Nhược điểm:
+ Thường xảy ra mâu thuẫn giứa các đơn vị trực truyến với các đơn vị
chức năng.
+ Chậm đáp ứng theo các tình huống đặc biệt
+ Có thể làm gia tăng chi phí gián tiếp
e. Mơ hình tổ chức theo dự án
Thực chất là sự kết hợp hai loại cách thức phân công và thành lập đơn
vị, chủ yếu là kết hợp các chức năng với các đơn vị đựoc thành lập theo
khách hàng hay theo sản phẩm.
+ Thay vì tổ chức mỗi dự án có đầy đủ các bộ phận để làm việc đó, nhà

quản lý sẽ sử dụng các đợn vị chức năng nghiên cứu thị trường, làm thủ
tục hành chính có sẫn trong công ty thưch hiện dự án
+ Bộ máy tổ chức của mỗi dự án chỉ có một quản trị viện dự án, nhưng
trên thự tế thì mỗi dự án đều có những bộ phận để thực hiện cơng việc.
+ Các bộ phận phục vụ cho các dự án có sẵn trong tổ chức và sẵn sàng
phục vụ dự án mà tổ chức tiến hành
* Ưu điểm:
+ Linh động
+ ít tốn kém
+ Đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh trong đó các sản phẩm thường
xun thay đổi.

Khoa qu¶n lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
14


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Mt số mơ hình văn hố của tổ chức:
Văn hố của một tổ chức là một yếu tố vô cùng quan trọng nó góp
phần quyết định đến sự thắng bại của một tổ chức, nó quyết định xem tổ
chức đó xây dựng và quản lý nguồn nhân lực theo cách thức như thế nào
có đáp ứng khai thác tối đa tiềm năng của nhân viên trong tổ chức chưa?
- Theo Hendy ông đã phân loại văn hóa của tổ chức theo sức mạnh vai
trò và chức năng của tổ chức nguyên nhân sự phân loại này có thể
hữu ích hơn phần lớn các mơ hình khác là vì chúng khơng có sự phân
biệt ưu tiên mà nó phù hợp với các tổ chức văn hố nghệ thuật ơng
xác định có 4 loại hình văn hố

+. Văn hố câu lạc bộ (zeus)
Sức mạnh và quyền lực tập trung trong tay một cá nhân, đó là người
lãnh đạo cao nhất sự quản lý điều hành này sẽ toả ra từ trung tâm thông
qua mối liên hệ cá nhân trong suốt quá trình người có quyền lực cao nhất
có vai trị áp đảo trong quá trình ra quyết định, quan hệ gần gũi với người
là rất quan trọng vì người lãnh đạo này sử dụng mạng lưới nhân viên là
bạn bè và những nhân viên cũ của họ. Hệ thống quản lý hành chính của
văn hố câu lạc bộ thường nhỏ nhưng chi phí quản lý thường nhiều. Đối
với tổ chức này họ luôn phải có sự lựa chọn người kế vị đặc biệt là người
sáng tạo ra cơng ty của mình hoặc người nghệ sĩ nội tiếng.
Ví dụ như mơ hình cơng ty tư nhân, kinh doanh hộ gia đình…
+. Văn hố vai trị (apollo)
Một tổ chức văn hố vai trị mạnh sẽ đặc biệt coi trọng trật tự và hiệu
quả công việc, quyền lực được phân theo cấp bậc và được xác nhận…rõ
ràng trong các bảng mô tả công việc của công ty, vic ra quyt nh c

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
15


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
thc hiện ở bộ phận cao nhất của công ty. Một tổ chức theo văn hố vai trị
đáp ứng lại sự thay đổi của môi trường bằng cách thường là lúc đầu lảng
tránh các thay đổi theo tình huống bằng cách đưa vào các quy luật được
thiết lập. Cấp trên ra quyết định cấp dưới phục tùng
+. Văn hoá nhiệm vụ(Athen)
Sức mạnh được tạo ra từ khả năng chuyên môn cần có để thực hiện

nhiệm vụ – dự án. Bản thân công việc là nguyên tắc chi phối sự hợp tác, việc
ra quyết định được thực hiện thông qua hệ thống dựa trên năng lực của từng
người. Các nhân viên chuyển đổi thường xuyên từ dự án này sang dự án
khác. Văn hố nhiệm vụ thích ứng rất tốt cho nhiệm vụ thay đổi và cải tiến
bằng cách nhấn mạnh tài năng và giải quyết các vấn đề nhóm dù sự độc lập
quá mức của các cá nhân. Cân nhắc đầy đủ dẫn dến nhóm này rất linh hoạt
và hiệu quả - họ có rất ít chun gia họ có thể làm nhiều nhiệm vụ khác loại
tổ chức này có thể thích ứng với thực tế rất nhanh. Văn hố nhiệm vụ thì
phải biết nhiệm vụ và rất linh hoạt.
+. Văn hoá con người (Dionysian)
Các tổ chức phải để các cá nhân đạt được mục tiêu của họ các mục
tiêu nhìn nhận bản thân họ như những nhà chuyên môn độc lập những người
tạm thời cung ứng dịch vụ hay khả năng cho tổ chức. Vấn đề quản lý được
coi là gánh nặng khơng cần thiết và có vị trí thấp kém nhất, việc ra quyết
định được thực hiện bởi sự phê duyệt của các nhà chun mơn. Mơ hình văn
hố tổ chức này có thể dẫn đến các cuộc xung đột về tư tưởng của các nhà
chuyên môn, họ là các tài năng cá nhân rất quan trọng và được một loại tổ
chức tối thiểu nào đó cần họ phục vụ cho tổ chức của mình.
Theo weber(1864-1920) có 3 mơ hình văn hố của tổ chức
+. Uy tín và sức hỳt ca cỏ nhõn
Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
16


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Phm chất và tư cách của cá nhân khiến lãnh đạo nổi bật so với mọi,
người họ được nhìn nhận như là người có năng lực thật sự phi thường hoặc

ít nhất là có phẩm chất và sức mạnh đặc biệt. Đây là vị trí của các nhà sản
xuất những người mà tổ chức của họ bao gồm một số người thừa hành,
những người này có nhiệm vụ trung gian, kết nối với lãnh đạo với công
chúng hoặc những người ở bên ngoài của tổ chức. Tổ chức thuộc loại này có
cấu trúc theo chiều dọc hoặc cấu trúc hình trịn với người lãnh đạo nằm ở vị
trí trung tâm.
+. Mơ hình truyền thống
Cơ sở của trật tự và quyền lực của các tổ chức truyền thống là những
tiền lệ và cách làm để có những quyền lợi và kỳ vọng của nhiều nhóm khác
nhau được thiết lập trên cơ sở coi các tiền lệ là những điều thiêng liêng, nhân
tố điều khiển trong hệ thống này là các thói quen. Điều này có thể xảy ra
trong các tổ chức văn hoá nghệ thuật, cũng như trong bất kỳ một tổ chức nào
tuy nhiên mơ hình này khơng mấy phổ biến.
+. Mơ hình lý trí và pháp luật
Đây là mơ hình tổ chức hành chính, hệ thống này mang tính lý trí vì tổ
chức chỉ thiết kế nhằm đạt được mục tiêu nhất định. Tổ chức này như một cỗ
máy được tổ chức tốt để thực hiện một chức năng nào đó. Mỗi phần của cỗ
máy đều đóng góp vào việc tối đa hoá việc thực hiện chức năng đã định, loại
tổ chức này có thể phát triển thành các cấu trúc với các phòng ban bộ phận
khác liên quan tới nhau và hỗ trợ cho nhau. ĐơI khi cũng có những logic cho
tổng thể các của tổ chức tuy nhiên, nhiều khi tổ chức phát triển bằng cách
tạo ra thêm các phòng ban hơn là việc phải cấu trúc lại bộ máy. Cho tới khi
tổ chức buộc phải cấu trúc lại bộ máy mới có khả năng tồn tại. Tổ chưc hành
chính theo cách hiểu thơng thường đồng nghĩa với khụng hiu qu v quan

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
17



Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
liờu thụ tục dườm dà với quá nhiều ghi chép giấy tờ. Đặc biệt là khi mơ
hình này có sự liên quan với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước hoạt
động kém hiệu quả. Weber cho rằng tổ chức hành chính là mơ hình tổ chức
hiệu quả nhất xét về mặt kỹ thuật. Sự chính xác tốc độ ,sự rõ ràng nắm bắt
các hồ sơ, sự tiếp nối thống nhất cấu trúc thứ bậc chặt chẽ , giảm thiểu sự
phân tán và chi phí về nhân lực đó là điểm mạnh của tổ chức theo cấu trúc
hành chính chặt chẽ.
1.2 Đặc điểm của quản lý nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho tổ chức bao gồm
giá trị chuyển dịch và giá trị tăng thêm .
- Giá trị chuyển dịch là những yếu tố sản xuất mà ta mua về trong quá
trình tạo ra sản phẩm như vật liệu, năng lượng, khấu hao nhà xưởng
trong q trình tạo ra hàng hố giá trị nay khơng tăng thêm mà chỉ
chuyển hố vào sản phẩm mới và do đó nó khơng tạo ra lợi nhuận
- Giá trị gia tăng là bộ phận chênh lệch, phần giá trị cơ bản này do lao
động cơ bản tạo ra là nguồn gốc của lợi nhuận, giá trị gia tăng của tổ
chức càng cao thì lợi nhuận của tổ chức càng lớn
Muốn có giá trị gia tăng lớn phải dựa vào chất lượng và kết quả của
nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản lý con người
trong các tổ chức ở tầm vi mơ với hai mục tiêu cơ bản đó là:
- sử dụng hiệu quả nguồn lao động nhằm tăng năng suất lao động và
tăng tính hiệu quả của tổ chức, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa các nng lc cỏ

Khoa quản lý văn hoá


Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
18


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
nhõn , được kích thích và động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và
trung thành, tận tuỵ với tổ chức
- Đối với các tổ chức thì việc nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực giúp
cho các nhà quẩn lý đạt được mục đích, kết quả thơng qua người khác,
tuyển đúng người đúng việc, biết giao tiếp với người khác; biết tìm ra
ngơn ngữ chung và biết nhạy cảm với nhu cầu của các nhân viên, biết
cách đánh giá nhân viên chính xác, biết kích thích nhân viên say mê
với cơng việc tránh được những sai lầm trong tuyển chọn, sử dụng
nhân viên biết cách phối hợp thực hiện mục tiêu của cá nhân nâng cao
hiệu quả của tổ chức và dàn dần có thể đưa chiến lược con người trở
thành một bộ phận hữu cơ trong chiến lược kinh doanh của tổ chức.
- Về mặt kinh tế, quản lý nguồn nhân lực giúp cho tổ chức khai thác các
khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh
của tổ chức về nguồn nhân lực.
- Như vậy quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức giúp cho tổ chức
khai thác tối đa khả năng làm việc của nhân viên. Từ đó có chính sách
động viên, khuyến khích họ làm việc, đề cao vị trí và giá trị của họ
trong tổ chức, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ nhân viên,
tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa năng lực bản thân. Từ đó giúp
cho tổ chức đạt đuợc các mục tiêu đã đề ra.
1.3 Vai trò của quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hoá nghệ
thuật
Nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hoá nghệ thuật là một bộ phận của
nguồn nhân lực xã hội nói chung nên nó mang đầy đủ vai trị chung của

nguồn nhân lực xã hội, là mục tiêu động lực chính của xã hộivà là nhân tố
quyết định cho sự phát triển xã hi.
Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Néi
19


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
* Đặc điểm của nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hoá nghệ thuật là
lực lượng sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho nhu cầu tinh thần
của cơng chúng, các tác phẩm có ý nghĩa trong việc giáo dục chân – thiện –
mỹ cho cộng đồng và cho mỗi người. Nguồn nhân lực tạo ra thương hiệu và
thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật và các tổ chức nghệ thuật.
- Đối với các tổ chức văn hoá nghệ thuật mà nguồn nhân lực chủ yếu là
các nghệ sĩ biểu diễn từ giám đốc,nhà sáng tác, phê bình, đạo diễn
biên đạo, nghệ sĩ, hoạ sỹ, diên viên…họ cống hiến bản thân cho tác
phẩm nghệ thuật, cho bộ mơn nghệ thuật thì việc quản lý nguồn nhân
lực trong các tổ chức văn hoá nghệ thuật là quản lý ở 3 khía cạnh:
+ Quản lý nhà sáng tạo
+ Quản lý một cách sáng tạo
+ Quản lý môi trường mang tính sáng tạo: là mơi trường mà trong đó
mọi người tin tưởng lẫn nhau và nhờ sự tin tưởng đó mà họ thực hiện
những dự án nghệ thuật táo bạo, mạo hiểm bởi họ là những người có khả
năng sáng tạo cao.
Nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hố nghệ thuật họ khơng chỉ am
hiểu về lĩnh vực của mình mà cịn là những người xuất săc tronglĩnh vực
đó để được xã hội chấp nhận
1.4 Một số quan điểm của đảng và nhà nước về quản lý nguồn nhân lực

trong các tổ chức văn hoá nghệ thuật.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề quản lý nguồn nhân lực
là một trong những vấn đề mang tính chiến lược đối với sự phát triển vững
mạnh của một quốc gia, một dân tộc nói chung, và tổ chức trong đó có các tổ
chức văn hố nghệ thuật núi riờng.

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hµ Néi
20


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
i với các tổ chức thuộc tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội trong đó có các
tổ chức văn hố nghệ thuật về phát triển con người trong đó nêu rõ trong
quản lý nguồn nhân lực của các tổ chức nói chung và các tổ chức văn hố
nghệ thuật noíư riêng, Đảng và nhà nước yêu cầu:
Thứ nhất:
Đặt con người vào vị trí trung tâm trong chiến lựoc phát triển hay còn
gọi là chiến lược con người, lấy lợi ích của con người làm điểm xuất phát
trong mọi chương trình mọi kế hoạch phát triển
Thứ hai:
Khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân của tập thể lao động và cả cộng
đồng dân tộc trong việc thực hiện cưong lĩnh xây dựng đất nước, để làm giàu
cho đát nứơc cho nhân dân.
Thứ ba:
Coi lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển trong sự gắn bó
hữu cơ giữa lợi ích của mỗi người của từng tập thể, và của toàn xã hội.
Thứ tư:

Mọi người được tự do trong khuôn khổ của pháp luật nhất là tự do trong
kinh doanh, được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thu nhập hợp phát trong
kinh doanh.
Như vậy, con người khơng cịn đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá
trình sản xuất mà là một nguồn tài nguyên quý báu của tổ chức, là nhân tố
quyết định thắng lợi trong cơng cuộc cơng nghiệp hố , hiện đại hoá đất
nước.
Con người với tư cách là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ văn hoá,
họ mong muốn tiêu dùng nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ văn hoỏ cng
Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hµ Néi
21


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
nhmong muốn chất lượng của những sản phẩm và dịch vụ văn hoá cung
ngày càng được sản xuất ra nhiều hơn chất lượng cao hơn, đó là động lực
chính cho sự phát triển.
Con người là chủ thể của mọi hoạt động xã hội nên mọi hoạt động
phải do con người, và vì con người.
Với tư cách là người lao động tạo ra sản phẩm, các dịch vụ bằng trí óc
và bằng sức sáng tạo của mình thì con người tạo ra và để phục vụ chính con
người, do đó buộc phải phát huy khả năng về thể lực trí lực cho việc phát
triển không ngừng cho kho tàng vật chất và tinh thn ú.

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội

22


Trần Thị Đào

Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá

Chng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA NHÀ HÁT MÚA RỐI TRUNG ƯƠNG.

2.1. Nhà hát múa rối trung ương
2.1.1. Nguồn gốc xuất hiện nghệ thuật múa rối, hình thành và
phát triển của nghệ thuật múa rối
Múa rối nước là sáng tạo độc đáo của Việt Nam vốn là loại hình sinh
hoạt lâu đời của cư dân trồng lúa nước. Múa rối nước được manh nha từ
công cuộc chế ngự tai họa của nước lũ lụt đe doạ cuộc sống (Thuỷ, Hoả,
đạo, Tặc) Nước thành yếu tố cần thiết thứ nhất cho việc sản sinh ra lúa gạo
nuôi sống con người (nước-phân- cần-giống.)
Để thoả mãn nhu cầu tinh thần, bộc lộ tình cảm sau những cuộc săn
bắt thuận lợi, con người ca hát nhảy múa vui chơi quanh những con mồi săn
được bên đống lửa. Dần dần những cơng trình lao động được tái hiện và
nâng lên mức sáng tạo nghệ thuật. Đó cũng là hiện tượng có tính chất thủy tổ
của sự sáng tạo động tác âm thanh và biểu diễn múa rối ngày nay.
Múa rối nước là một loại hình sân khấu múa rối mà chỗ diễn của con
rối là mặt nước ao, hồ hay bể rộng. Buồng trò của người điều khiển là một
cái nhà cất giữa ao, hồ hoặc sát một mé hồ. Người điều khiển ngâm mình
dưới nước nấp sau bức mành điều khiển con rối, thông thường bằng gỗ hoặc
chất liệu không thấm nước, bằng cách giật dây hoặc khua sào có đính con rối
ở đầu dây và đầu sào.
Nước che kín các loại que, giây, máy... điều khiển bên dưới nước. Có

nhiều loại rối nước, rối ao, rối bể (người đứng ngoi b cho tay vo iu

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
23


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
khin con rối nước phối hợp với rối cạn... Sân khấu hoặc nhà hát cố định của
múa rối nước là một cái nhà hai tầng 8 mái xây bằng gạch ngói, có từ lâu
đời. Múa rối nước là một bộ mơn nghệ thuật sân khấu kỳ lạ chỉ còn thấy ở
Việt Nam.
Theo tư liệu lịch sử: ông Nguyễn Công Bật sống vào khoảng cuối thế
kỷ XI, đầu thế kỷ XII, làm quan đến chức thượng thư Bộ hình dưới triều Lý
Nhân Tơng (1072 - 1l28.). Tác phẩm của ơng hiện cịn bài văn bia "Đại Việt
quốc đương gia đệ tứ đế sùng thiện diên linh tháp bi" đã được khắc vào bia
đá từ đời Lý và sao chép qua nhiều đời. Hiện nay tấm bia còn thấy ở xã Đội
sơn huyện Duy liên ánh Hà Nam. Bài văn bia này là một tác phẩm văn học
quan trọng của đời Lý. Nó có nội dung phản ánh rất phong phú miêu tả sự
nghiệp giữ nước và dựng nước của Lý Nhân Tông, Lý thường Kiệt cũng như
đời sống kinh tế - văn hóa của dân tộc ta lúc đương thời.
Giá trị về nội dung và hình thức của nó dược nhà sử học đánh giá
xứng đáng xét cùng loại với bài chiếu rời đô" của Lý Công Uẩn. Đặc biệt
chúng ta chú ý đoạn tả cảnh vui hội ở Thăng Long thời Lý, trong đó nói đến
nghệ thuật múa rối "...dưới hiên ngọc, thiết hội đồng phương bá; nơi thềm
son, tấu chương biểu sứ tiên thả rùa vàng đội ba ngọn núi, trên mặt sóng
rập rờn, phơi mai văn để lộ bốn chân, dưới dịng sơng lờ lững. Liếc mắt
nhìn bờ, mím môi phun bến. Ngửa trông dải mũ nhà vua, cúi xét bầu trời

lồng lộng, trông vách dựng cheo leo, tấu nhạc thiều réo rắt. cửa động mở
ra, thần tiên xuất hiện…chim quý từng đàn nhảy múa; hươu lành thành đội
xênh xang…hướng thẳng đài cao lên đất cạn; quay lưng rùa lớn độ ba
non…"
…Và theo nhiều nhà nghiên cứu sử học, xã hội học nghệ thuật thì
chắc chắn nghệ thuật múa rối Việt Nam không chỉ xuất hiện thời Lý (thế kỷ
XI) mà phải lâu hơn thế nữa, hàng trên hàng ngn nm nay.
Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
24


Trần Thị Đào
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Mỳa rối nước cũng vậy, nó là loại hình nghệ thuật do nhân dân ta sáng
tạo ra trong quá trình lao động. Những người nông dân quanh năm "ngâm
bùn lội ruộng" Với sự thơng minh sáng tạo của mình họ đã nghĩ ra đưa
những con rối bằng gỗ xuống nước để diễn thành những trò, làm vui cho
cuộc Sống. Muốn cho các con trò hoạt động như thật:Đi đứng, múa hát, câu
cá, úp nơm. cày cấy . . . các nghệ sĩ dân gian đã sáng tạo ra bộ máy lắp vào
thân con rối và dùng sàn tre điều khiển từ xa. Như vậy, những người nông
dân Đồng bằng ' Bắc bộ sáng tạo ra nghệ thuật múa rối nước nhằm diễn tả tư
tưởng tình cảm của mình. Đồng thời cũng để thoả mãn nhu cầu giải trí quên
đi mệt nhọc sau những buổi lao động nặng nề. Bên cạnh những ý kiến cho
rằng nghệ thuật múa rối nước được hình thànhtrong quá trình lao động, đấu
tranh nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Hồng cũng cho rằng: "múa rối khơng thể
khơng có ảnh hưởng qua lại với cúng lễ, tơn giáo, tín ngưỡng" và ơng coi
tính tâm linh như một bản chất.
Một nguồn gốc vô cùng quan trọng dẫn đến sự ra đời của múa rối

nước VN là do điều kiện địa lý, tự nhiên. Đồng bằng ~ Bắc bộ là một vùng
sơng nước vì thế đã tạo điều kiện thuận tiện cho việc phát triển môn rối
nước. Nông thôn VN với cảnh thiên nhiên của đồng ruộng với luỹ tre xanh,
ao cá, cây đa giếng nước mái đình và với những con trâu ăn cỏ ngoài bờ đê,
với tiếng giã gạo và tiếng chuông chùa xa xa. Những cảnh vật và những âm
thanh ấy tạo cho người VN có một tình cảm riêng biệt thắm thiết nồng nàn
đậm đà tình yêu quê hương đất nước. Dù cho thiên tai địch hoạ, người nơng
dân VN vẫn gắn bó bám chặt lấy mảnh đất thiêng liêng của mình, vun xới và
làm cho nó ngày càng phát triển. Chính những hồn cảnh tự nhiên và hoàn
cảnh đấu tranh cho quê hương xứ sở như vậy đã đưa tâm tư tình cảm của
nhân dân VN vo ngh thut mỳa ri nc.

Khoa quản lý văn hoá

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
25


×