Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tìm hiểu lễ hội lồng tồng của người tày ở ATK định hoá thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 114 trang )

Khóa luận Tốt nghiệp

Trờng đại học văn hóa h nội
Khoa văn hóa dân tộc thiểu số

Tìm hiểu lễ hội lồng tồng của ngời
ty ở atk định hóa, tháI nguyên

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa

Chuyên ngành: văn hóa dân tộc thiểu số
m số: 608

Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Chung
Giáo viên hớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Văn Cần

hà nội- 2010

Hoàng Thị Chung

1

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng, nỗ lực
của mình, bản thân em còn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của bà con huyện
Định Hóa; các cô chú làm việc tại Trung tâm dịch vụ Di sản văn hóa $ Du lịch


ATK và Nhà trng bày ATK Định Hóa; các thầy cô trong khoa VHDT. Đặc
biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Văn CÇn- Phã hiƯu
tr−ëng tr−êng

i h c V n hố Hà N i. Qua đây em muốn bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc của mình đến toàn thể bà con, cô chú sống và làm việc tại ATK Định
Hóa, các thầy cô trong khoa, thầy Nguyễn Văn Cần đà giúp đỡ và tạo điều
kiện cho em hoàn thành bài luận văn này.
Do đây là lần đầu tiên làm quen với việc viết luận văn, hơn nữa lại
cha phải là một nhà nghiên cứu, tìm hiểu chuyên nghiệp, thời gian khảo sát
thực tế cha thật sự đợc nhiều nên trong bài khóa luận này chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận đợc
ý kiến đóng góp của hội đồng giám khảo, quý thầy cô cũng nh các bạn đọc,
các nhà nghiên cứu gần xa để bài khóa luận của em đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày. tháng 05 năm 2010
Sinh viên

Hoàng Thị Chung

Hoàng Thị Chung

2

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp


Mục lục
Phần mở đầu ............................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 4
3. Phạm vị và đối tợng nghiên cứu................................................................. 4
4. Phơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
5. Bố cục của khóa ln ................................................................................... 5
Ch−¬ng 1: tỉng quan vỊ ng−êi tμy ë huyện định hóa,
thái nguyên ............................................................................................. 6
1.1. Điều kiện tự nhiên, lịch sử của huyện Định Hóa, Thái Nguyên ............... 6
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 6
1.1.2. Môi trờng lịch sử ................................................................................. 7
1.2. Vài nét về đời sống kinh tế, văn hóa,- xà hội của ngời Tày huyên Định
Hóa, Thái Nguyên............................................................................................ 9
1.2.1. Ngời Tày ............................................................................................. 9
1.2.2. Ngời Tày huyện Định Hoá, Thái Nguyên.......................................... 13
1.2.2.1. Hoạt động kinh tế ............................................................................. 13
1.2.2.2. Văn hoá- xà hội ................................................................................ 14
chơng 2: Diễn trình lễ hội Lồng Tồng của ngời Ty
ở ATK Định Hóa, Thái Nguyên v các giá trị của nó. ... 28
2.1. Mục đích và nghi thức tổ chức ................................................................ 29
2.1.1. Mục đích tổ chức ................................................................................. 29
2.1.2. Nghi thức tổ chức................................................................................. 31
2.2. Các trò chơi dân gian truyền thống và hiện đại ..................................... 36
2.2.1. Các trò vui chơi truyền thống ............................................................. 36

Hoàng Thị Chung

3


VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

2.2.2. Các trò vui chơi hiện đại ...................................................................... 50
2.3. Các giá trị của lễ hội Lồng Tồng ............................................................ 53
2.3.1. Giá trị cố kết cộng đồng ...................................................................... 53
2.3.2. Giá trị thẩm mỹ .................................................................................... 55
2.3.3. Giá trị khuyến khích tài năng lao động sản xuất và vui chơi văn nghệ
với ý nghĩa cầu mùa. ...................................................................................... 57
Chơng 3: nhận xét v giải pháp bảo tồn, phát huy
giá tr của lễ hội lồng tồng ..................................................... 61
3.1. Nhận xét, đánh giá .................................................................................. 61
3.1.1. Ưu điểm .............................................................................................. 61
3.1.2. Hạn chế. ............................................................................................... 71
3.2. Một vài khuyến nghị về giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của
lễ hội Lồng Tồng trong sự phát triển kinh tế, văn hóa du lịch ...................... 76
3.2.1. Đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ ....................................................... 77
3.2.1.1. Đội ngũ cán bộ quản lý lễ hội .................................................... 90
3.2.1.2. Đội ngũ hớng dẫn viên du lịch ...................................................... 77
3.2.1.3. Xây dựng đề án và kịch bản của lễ hội ............................................. 78
3.2.2. Đầu từ kinh phí .................................................................................... 84
3.2.3. Phối hợp giữa các ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch ...................... 80
3.2.4. Đối với địa phơng nơi tổ chức lễ hội ................................................. 82
KÕt ln .................................................................................................. 86
Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o ................................................... 89
Danh sách những ngời cung cấp ti liệu.....89
Phụ lục ảnH.............................................................................................90


Hoàng Thị Chung

4

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Thái Nguyên là tỉnh miền núi nằm trong vùng Trung du miền núi Bắc
Bộ, gồm một thành phố, một thị xà và bảy huyện.
Định Hóa là một trong bảy huyện của tỉnh Thái Nguyên. Trên địa bàn
huyện có bảy dân téc anh em sinh sèng nh−: Kinh, Tµy, Nïng, Dao, Hoa,
Mông, Sán Chay, trong đó dân tộc Tày đông nhất chiếm 50% dân số. Dù
chung sống đoàn kết và giữa các dân tộc anh em luôn vợt qua mọi khó khăn
thách thức để xây dựng quê hơng, song mỗi dân tộc đều có phong tục tập
quán, sắc thái văn hóa riêng của mình.
Dân tộc Tày vốn có bề dày truyền thống văn hóa dân tộc và rất giàu về
vốn văn hóa dân gian. Nền văn hóa dân gian đó ra đời cùng với sự hình thành
của dân tộc và đợc nuôi dỡng trong môi trờng sinh thái tự nhiên, môi
trờng kinh tế xà hội.
Trong vốn văn hóa dân gian ấy có lễ hội Lồng Tồng- một sinh hoạt văn
hóa đậm chÊt cđa ng−êi Tµy. LƠ héi Lång Tång lµ mét lễ hội đặc sắc của
ngời Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, là một kho tàng sống vô
cùng quý giá để gìn giữ và bảo lu những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
Trong thời kú ®ỉi míi ®Êt n−íc hiƯn nay, víi sù më cửa của nền kinh

tế thị trờng, sự du nhập và giao thoa kinh tế đà ảnh hởng không nhỏ đến nền
văn hóa, trong đó có lễ hội dân gian cổ truyền.
Do những điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau, nên đà có một
thời lễ hội này đà bị mở nhạt đi, ngời đến với lễ hội Lồng Tồng rất ít. Ngời
đến xem cũng cha hiểu nổi những gía trị đợc phản ánh trong lễ hội .

Hoàng Thị Chung

5

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của lễ hội trong sinh hoạt văn hóa
cộng đồng.Và do những nỗ lực đầu t và xây dựng của Đảng, Nhà nớc cùng
Chính quyền Và nhân dân huyện Định Hóa, trong những năm trở lại đây sinh
hoạt văn hóa này đà và đang đợc phục dựng.
Nghiên cứu về lễ hội Lồng Tồng ở ATK Định Hóa, Thái Nguyên là
một việc làm cần thiết có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn, góp phần
nghiên cứu văn hóa tộc ngời, bảo lu những giá trị văn hóa truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về đặc điểm và các hình thức sinh hoạt văn hóa trong lễ hội
Lồng Tồng của ngời Tày ở ATK Định Hóa, Thái Nguyên, gắn hoạt động lễ
hội với kinh tế, xà hội của địa phơng trong đó có hoạt động du lịch.
Đồng thời tổng quan về lễ hội Lồng Tồng, rút ra những giá trị tiêu
biểu, mặt tích cực và hạn chế. Đề xuất khuyến nghị về giải pháp nhằm bảo tồn
và phát huy các giá trị của lễ hội này trong sự phát triển kinh tế, văn hóa du

lịch trên địa bàn huyện Định Hóa và tỉnh Thái Nguyên.
3. Phạm vị và đối tợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là không gian địa lý huyện Định Hóa.
Đối tợng nghiên cứu là tìm hiểu về lễ hội Lồng Tồng của ngời Tày ở
ATK Định Hóa, Thái Nguyên( một phần trong điều tra nghiên cứu văn hóa phi
vật thể)
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khóa luận vận dụng phơng pháp điền dà dân tộc học nh điều tra
khảo sát trên địa bàn diƠn ra lƠ héi.
C¸c kü tht sư dơng trong qu¸ trình viết khóa luận là: Quan sát thực
tế, chụp ảnh, quay video, phỏng vấn sâu, phân tích so sánh, nghiên cứu th
tịch, xử lý thông tin t liệu.

Hoàng Thị Chung

6

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Vận dụng quan điểm của Nghị quyết Trung ơng V khóa VIII của
Đảng về Văn hóa.
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, néi dung chÝnh cđa khãa ln gåm ba
ch−¬ng:
Ch−¬ng 1: Tỉng quan về ngời Tày ở huyện Định Hóa,Thái Nguyên
Chơng 2: Diễn trình lễ hội Lồng Tồng của ngời Tày ở ATK Định
Hóa, Thái Nguyên và các giá trị của nó

Chơng 3: Nhận xét và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị của l hi
Lng Tng

Hoàng Thị Chung

7

VHDT 12A


Khãa ln Tèt nghiƯp

Ch−¬ng 1
tỉng quan vỊ ng−êi tμy ë huyện định hóa, thái nguyên

1.1. Điều kiện tự nhiên, lịch sử của huyện Định Hóa, Thái Nguyên
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Định Hoá là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, cách thành
phố Thái Nguyên gần 60km về phía Bắc, có 24xà và một thị trấn( thị trấn Chợ
Chu) và có bảy dân tộc anh em cùng sinh sống nh Kinh,Tày, Nùng, Dao, Sán
Chay, Hoa, Mông.
Với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng: Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh
Bắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp huyện Đại Từ và
Phú Lơng.
Diện tích tự nhiên của huyện là 52.075,4ha, dân số 90.086
ngời(2005), mật độ dân số là 108ngời/km2. Định Hoá có 22.680 ha đất lâm
nghiệp, rừng tự nhiên( cọ, vầu, gỗ) là 18.000 ha, rừng trồng là 4.680ha, đất
nông nghiệp là 10.544ha, trong đó diện tích lúa nớc là 4800ha.
Hệ thống giao thông thuỷ lợi và đờng điện Định Hoá có 94km đờng
giao thông, tuyến đờng lªn tØnh tõ km sè 31 quèc lé sè 3 đi Chợ Đồn( Bắc

Kạn) dài 36km. Ba tuyến đờng nhựa và tuyến đờng cấp phối, hệ thống kênh
mơng dài trên 60km. Có 24 xÃ, thị trấn đà đợc kiên cố hoá, 21/24xÃ, thị trấn
có điện lới quốc qia( 2002).
Định Hoá có địa hình phức tạp, đi lại khó khăn, phần nhiều là đồi núi,
quang cảnh nơi đây hùng vĩ, núi đá cheo leo
Định Hoá không có nhiều sông suối lớn, nớc chảy xiết, nhiều thác
ghềnh, do điều kiện địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Từ xa xa
con ngời đà biết lợi dụng sức nớc để đa nớc lên độ cao từ 5 đến 20m tới
cho hàng trăm ha lúa và cây trồng khác hoặc dùng trong các nghành thủ công

Hoàng Thị Chung

8

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

nh cối già gạo và khi nền công nghiệp phát triển các thác nớc đợc đặt máy
phát điện phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó sông suối còn
cung cấp thuỷ hải sản dồi dào nh tôm, cá, cua, ốc
Thiên nhiên u đÃi cho huyện Định Hoá một nguồn tài nguyên khoáng
sản phong phú, rừng có nhiều loại gỗ quý nh: đinh, vầu, trám, nghiến, táu,
sến, limbạt ngàn cọ, tre, nứa, mây, maivà nhiều loại chim thú quý nh gà
rừng, lợn rừng, chim rõng…
N»m trong vïng cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa Châu á, trực tiếp chịu
ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, mùa đông độ ẩm thấp, khô lạnh, rét mớt,
mùa hè ban ngày nóng bức, ban đêm dịu mát hơn. KhÝ hËu chia thµnh hai
khèi râ rƯt: Mïa nãng kÐo dài từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình là

27oc. Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình là 15 o c.
Lợng ma trung bình hàng năm rất lớn, độ ẩm cao đà tạo điều kiện thuận lợi
cho thảm thực vật phát triển, nhất là rừng, cây công nghiệp, nông nghiệp, cây
dợc liệu.
1.1.2. Môi trờng lịch sử
Định Hoá nằm ở trung tâm vùng Việt Bắc, có nhiều đờng bộ đi các
địa phơng có thể lên Biên giới phía Bắc, đi Tây Bắc, Đông Bắc, tới Trung du,
xuống Đồng Bằng thuận lợi. Từ xa xa về mặt quân sự Định Hoá luôn là địa
bàn chiến lợc quan trọng, tiến có thể đánh lui có thể dữ. Để tồn tại và phát
triển, nhân dân Định Hoá ngoài việc đấu tranh chế ngự thiên nhiên còn phải
thờng xuyên đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Tuyên Hoá là tên gọi xa nhất của Định Hoá có từ thời Lê, đến thời
Nguyễn là Châu Định Hoá. Năm Minh Mạng thứ ba, 1822 đổi thành Định
Châu. Năm 1832 thuộc phủ Tổng Hoá có 9 tổng 36 xÃ.
Năm 1913 thực dân pháp cắt tổng nghĩa tà gồm các xà Phong Huân,
Lơng Yên, Nghĩa Tà về huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), hai xà Phú Làng, Tự Lộc
thuộc Tống Đinh Biên Thợng về huyện Sơn Dơng(Tuyên Quang).

Hoàng Thị Chung

9

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Trớc cách mạng tháng tám, Định Hoá có 8 tổng 30 xÃ, thị trấn, là một
trong các châu, huyện khởi nghĩa dành chính quyền sớm nhất cả nớc. Ngày
26. 3. 1945 đặt tên cách mạng là phủ Ngô Quyền rồi phủ Vàng Thắng( 6/

1945), lúc đó Định Hoá có khoảng 19.000 ngời là Tày, Nùng, Dao.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thần thánh của dân tộc,
do có vị trí địa đặc biệt quan trọng, Định Hoá đợc chọn làm căn cứ địa, nơi
các cơ quan đầu nÃo kháng chiến, các đồng chí lÃnh đạo các cấp của Đảng,
Nhà nớc ở và làm việc. Tháng 5/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh về ATK Định
Hoá. Khi xác định khu ATK là địa bàn có vị trí rất thuận lợi để hoạt động cách
mạng, đảm bảo an toàn và bí mật. Đó là mảnh đất thiên thời, địa lợi, nhân hoà,
đà thật sự đáp ứng đợc một an toàn khu, nh Ngời đà nhận định:
Trên có núi, dới có sông
Có đất ta trồng, có bÃi ta chơi
Tiện đờng sang bộ tổng
Thuận lối tới trung ơng
Nhà thoáng ráo, kín mái
Gần dân, không gần đờng".
Do nguyên nhân đó nên khi về đây Ngời đà đặt đại bản doanh ở đồi
Khau Tý xà Điềm Mặc. Xà Phú Đình là nơi Bác ở trong nhiều năm
tháng cùng Trung ơng Đảng,Chính phủ, Bộ tổng T lệnh có nhiều quyết định
quan trọng: Là Lòm là nơi Bác chủ trì họp Hội đồng Chính phủ làm lễ phong
quân hàm Đại tớng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đồi Tỉn Keo dới chân
Đèo De là nơi Bác chủ trì Hội nghị Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ, đồi Nà Đình, Khuôn Tát là nơi Bác ở và làm việc nhiều thời kỳ, nơi
các đồng chí Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng,Võ Nguyên Giápthờng đến
làm việc với Báctại ATK Định Hoá, tổng bí th Trờng Chinh và văn phòng
Trung ơng Đảng chủ yếu làm việc trong các bản làng, các vạt rừng ở xà Điềm
Mặc, xà Phú Đìnhnhiều cơ quan trung ơng đều ở và làm việc tại Định Hoá.

Hoàng Thị Chung

10


VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Mảnh đất ATK Định Hoá trong những năm kháng chiến còn là nơi ra
đời nhiều chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, nơi tổ chức nhiều hội
nghị quan trọng của Trung ơng Đảng, hội đồng Chính Phủ, mặt trận Việt
Minh, mặt trận Liên Việttrong những năm tháng ấy nhân dân các dân tộc
Định Hoá đà nhờng nhà, giúp đỡ bảo vệ an toàn cho các cơ quan đầu nÃo của
Đảng và Nhà nớc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, trên 3000 con em các dân tộc Định
Hoá đà lên đờng cầm súng bảo vệ tổ quốc, hàng trăm ngời đà chiến đấu hy
sinh anh dũng hoặc để lại một phần thấn thể nơi chiến trờng. Với nhiều đóng
góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân và lực lợng vũ
trang huyện Định Hoá và nhiều xà trong huyện đà đợc Đảng và Nhà nớc
phong tặng danh hiệu anh hùng và lực lợng vũ trang nhân dân.
Tóm lại, đến với Định Hoá là ®Õn víi vïng ®Êt cđa lÞch sư, khu di tÝch
lÞch sử ATKĐịnh Hoá trong thời kỳ chống Pháp, nơi ở và làm việc của đồng
chí Trờng Chinh, nơi thành lập Việt Nam Giải Phóng Quân, Nhà tù Chợ
Chuđà đợc xếp hạng cấp quốc qia, đợc phục hồi tôn tạo để hàng năm đón
tiếp lớp lớp du khách hành hơng về nguồn cội.
1.2.Vài nét về đời sống kinh tế, văn hóa- xà hội của ngời Tày
huyện Định Hóa, Thái Nguyên
1.2.1. Ngời Tày
Dân tộc Tày thuộc hệ ngôn ngữ Tày- Thái có số dân khoảng 150.000
ngời, đông nhất trong các dân tộc thiểu số ở nớc ta, phần đông ngời Tày c
trú ở ven các thung lũng trên núi thấp ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng NinhTuy ở vùng rộng nhng
dân tộc Tày là một cộng đồng ngời thuần nhất, với ý thức tộc ngời rõ rệt.

Dân tộc Tày còn có tên gọi khác là Thổ và bao gồm cả các nhóm:
Ngạn, Phén, Thu Lao, Padí. Tộc danh Tày bắt nguồn từ dụng ý chỉ c dân
chuyên nghề cày ruộng làm lúa nớc mà bộ nông cụ tiêu biểu là cái cày. Tiếng

Hoàng ThÞ Chung

11

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Tày- Thái truyền thống gọi cái cày là mạc thay hay thây rồi biến âm
thành Tày hay Thái.
Từ thế kỷ 15 trở đi, trong văn bản Nhà nớc phong kiến Đại Việt,
ngời Tày còn đợc gọi là ngời Thổ để phân biệt thổ quan ngời địa
phơng với lu quan ngời Kinh ở xuôi lên miền núi, khi lu quan ở lâu mà
Tày hóa thì gọi là Thổ lu quan. Tên Thổ ở trờng hợp này có nghĩa là
Thổ địa.
Trong thời Bắc Thuộc(179tcn - 938) khối nguyên Tày, Thái bị phân
chia thành hai khối phía tây và phía đông. Phía đông bị Hán đô hộ, sử sách của
họ gọi là Mán Di,Lý, Lạo hay Sinh LÃo. Do ảnh hởng văn hóa Hán, các
dòng họ cũng đợc hình thành sớm nhất có lẽ là họ Ma, sau đó là họ Mông,
họ Cà, họ Nông, Hoàng, Lý, Chu, Vi
Kinh tế: Nguồn sống chính của ngời Tày là nông nghiệp ruộng
nớc.
Với truyền thống lâu đời lại thêm lao động cần cù và sáng tạo. Có điều
kiện tự nhiên thuận lợi, nền nông nghiệp của ngời Tày đà đợc phát triển
tơng đối cao. Đồng bào trồng nhiều loại cây. Công cụ làm đất thích hợp với

điều kiện địa phơng. Hơn nữa, nhờ có kinh nghiệm phong phú trong việc làm
đất, chọn giống, luân canh, xem canh, gối vụ, làm cỏ, dùng phân bón, làm
thủy lợinên năng suất các loại cây trồng khá cao. Ngoài cây lơng thực, các
loại cây ăn quả, các loại cây lấy dầu, và nhiều loại cây công nghiệp khác cũng
đợc trồng nhiều, trong đó hồi, thuốc lá trở thành nguồn hàng quan trọng.
Việc trồng bông, dệt vải, nuôi tắm từ lâu đà phát triển, không những đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của từng gia đình, mà còn đợc bán ở chợ phiên địa phơng.
Việc canh tác nông nghiệp tạo điều kiện cho chăn nuôi gia súc, gia
cầm phát triển, nhiều nơi phát triển chăn nuôi ngựa, dê và trở thành nguồn thu
nhập có giá trị kinh tế cao. Nhiều địa phơng phổ biến việc nuôi cá ruộng và

Hoàng Thị Chung

12

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

ao. Nuôi ong mật cũng đà trở thành phổ biến. Săn bắn, đánh cá, thu hái lâm
thủy sản vẫn đợc tiến hành.
Các nghề thủ công gia đình nh đan lát, sản xuất công cụ, đóng đồ gỗ,
nghề gốm đà đáp ứng nhiều nhu cầu của nhân dân các địa phơng.
Nhà ở: Đồng bào thờng sống quần tự thành từng bản, bản thờng ở
ven suối hay bên sông, mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà. Bản lớn(làng) chia
thành nhiều xóm( thôn) nhỏ.
Nhà ở tùy từng nơi có những sắc thái khác nhau: Bốn mái hoặc hai
mái, hình vuông hay hình chữ nhật với kỷ thuật kiến trúc khác nhau ít nhiều.
Phổ biến là nhà sàn, xa kia đợc sử dụng một cách tổng hợp, bên trong gồm

hai phần: Phần trong và phần ngoài, gắn với nó là tập quán gia đình.
Trang phục: Đồng bào mặc quần áo chàm. áo phụ nữ dài tới bắp
chân, cài năm khuy. Nữ thờng chít khăn ở trên đầu, buộc thát lng, đeo vòng
cổ, vòng tay bằng bạc và có khi đeo khuyên vàng.
ẩm thực: Cơm tẻ là thứ dùng hành ngày, nếp thờng làm bánh hoặc
đồ xôi. Các món ăn đợc chế biến bằng cách xào, rán, nấu canh, ít khi luộc.
Chè và rợu là thức uống tơng đối phổ biến.
Đời sống tinh thần: Ngời Tày có nhiều yếu tố tích cực, lành mạnh
cần đợc phát huy, tuy nhiên cũng có nhiều yếu tố tiêu cực cần đợc xóa bỏ.
Những yếu tố tiêu cực thể hiện trong văn học nghệ thuật dân gian, trớc hết là
các loại truyện kể thờng đề cập đến các hiện tợng tự nhiên, xà hội, lịch sử,
tỏ lòng biết ơn với những ngời có công với làng xóm, quê hơng, đất nớc và
nêu cao tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, hoặc lên án những bất công, thối
nát của xà hội. Nhiều truyện nêu cao vai trò lao động, ca ngợi nhân nghĩa,
lòng thủy chung, ca ngợi tài năng và trí tệ. Các truyện tiêu biểu là: Nam KimThị Đan, Lơng Quân-Bióc Rôm,Trần Chu-QuyẻnVơng, Quảng Trân- Ngọc
Lơng, Khảm HảiTrong các thể loại văn học nghệ thuật dân gian, dân ca là
phong phú hơn cả, trong đó tiêu biểu là Lợn. Lợn phổ biến ở các địa

Hoàng Thị Chung

13

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

phơng, trong các lứa tuổi, nhất là đối vơi thanh niên, phản ánh tình cảm, t
tởng, ớc mơ và nguyện vọng của quần chúng, ca ngợi cảnh giàu đẹp của quê
hơng, xứ sở. Đó là hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đợc biểu hiện

nh một tập tục của dân tộc. Các địa phơng có các điệu lợn khac nhau: Lợn
Slơng, Lợn Then, Lợn CọiBên cạnh đó còn có các thể loạii văn nghệ
khác nh: Phuối Rọi, Phuối Pác, Phong Sl, Cò Lảu. Trong số các loại dân ca
của ngời Tày, hát Then cũng khá phong phú về làn điệu, đợc quần chúng
hâm mộ, vừa ca vừa có nhạc đệm. Nhạc cụ phổ biến trong đồng bào là đàn
tính, đàn tính dùng trong hát Then, nhng cũng thờng đợc dùng để độc tấu.
Trong các hội xuân (Lồng Tồng) hàng năm, đồng bào Tày thờng tổ
chức ném Còn, múa S Tử, bơi thuyền, đua ngựa, đánh cầu lông, cờ tớng,
múa Lân, kéo co
Hôn nhân: Vẫn có tục ở rể đối với những gia đình sinh con một bề là
gái.
Đời sống tín ngỡng: Ngời Tày chỉ thờ cúng tổ tiên dòng họ: Họ Ma
là họ đặc thù của ngời Tày, rồi đến họ Nông, Lô, Bế, Hoàng, Dơng, Chu,
Ngân, Đàm, Nguyễn
ví dụ:
Ma thị Liên
Nông văn Hai
Dơng văn Sẩu
Hoàng văn Cơng
Đàm quang Trung
Nông hồng Mai
Nền y học dân gian của ngời Tày cũng khá phong phú, có nhiều loại
thuốc chữa đợc nhiều bệnh và bồi dỡng sức khỏe tốt. Ngoài các loại thuốc
chữa bệnh thông thơng nh: Cảm, kiết lỵ, ỉa chảy, cũng có ngời biết chữa

Hoàng Thị Chung

14

VHDT 12A



Khóa luận Tốt nghiệp

rắn cắn, giải độc, hạn chế sinh đẻ, biết châm cứu, đánh gió...Đồng bào Tày
còn dùng thuốc chữa bệnh cho gia súc có hiệu quả.
Phát huy tinh thần yêu nớc vốn có và chủ nghĩa anh hùng cách mạng
trong cuộc đấu tranh lâu dài chống ngoại xâm, cũng nh phát huy những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ngời Tày đà đạt đợc những thành tựu đáng
kể trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới, xà hội mới, góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đó cũng là cơ sở để ngời Tày vơn lên mạnh
mẽ, tiến kịp các dân tộc anh em trong tơng lai.
1.2.2. Ngời Tày ở huyện Định Hoá, Thái Nguyên
Dân tộc Tày ở cả huyện Định Hoá có khoảng 50.000 ngời (chiếm
50% dân số của toàn huyện).
Ngời Tày ở đây sống từng làng bản trong cộng đồng đoàn kết gắn bó
với nhau từ lâu đời. Các hình thức kết bạ đồng canh, đồng niên, đồng tộc kết
thành một khối đoàn kết vững chắc, đó là truyền thống tốt đẹp, cùng nhau ra
sức xây dựng quê hơng ngày một tốt đẹp hơn.
1.2.2.1. Hoạt động kinh tế
Trồng trọt: Tộc ngời Tày làm nông nghiệp là chủ yếu. Trong sản
xuất nông nghiệp họ lấy nghề lúa nớc và lúa nơng làm nghề chính. Họ có
tập quán cấy lúa nớc từ lâu đời, khai thác những vùng đất phì nhiêu, họ biết
đắp đất khai mơng để đa nớc vào ruộng. Ngoài cây lúa, họ còn trồng cả
cây sắn, ngô, lạc, đậu tơng để ăn và phục vụ chăn nuôi.
Cây công nghiệp đợc trồng chủ yếu là cây chè. Chè là nguồn thức
uống nổi tiếng của Thái Nguyên nói chung và của huyện Định Hoá nói riêng.
Cây chè đợc trồng trên diện rộng, hầu nh nhà nào cũng có diện tích trồng
chè lớn, trung bình mỗi hộ gia đình có khoảng 4- 5 sào đất dùng để trồng chè.
Chè cho thu nhập tơng đối cao, bình thờng mỗi kg chè búp khi hái về, sấy

khô ngời dân bán với giá từ 100nghìn đồng trở lên/kg. Ngoài cây chè đồng

Hoàng Thị Chung

15

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

bào còn trồng thêm cây công nghiệp khác nh cây cọ, vầu, cao su, quế, lim,
táu
Chăn nuôi: Ngời tày thờng chăn nuôi các loại gia súc nh trâu, bò,
chó, lợn, gà, dê, vịt, ngan, ngỗngMục đích chăn nuôi trâu, bò là để lấy sức
cày, kéo, còn các loại vật nuôi khác thờng đợc dùng để phục vụ bữa ăn hàng
ngày (vì chợ ở đây rất xa mà cứ năm ngày mới có một phiên chợ chính). Ngoài
ra còn đợc sử dụng trong các dịp lễ tết, hội hè, đình đám.
Đồng bào thờng đào ao thả cá gồm các loại nh cá chép, mè, trắm,
trôi, cá trê
Nghề thủ công: Ngời Tày thờng có nghề rèn dao, búa, đúc nồi,
chảo, đóng ghạch
Săn bắt, hái lợm: Ngời Tày thờng lên rừng để bẫy chim, lợn, gà,
rắn... Đến mùa lũ thì họ thờng đi chài tôm, cá, cua, ốc về để ăn, phần còn lại
đêm ra chợ bán để mua các đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt gia đình nh mỳ
chính, mắm, muối
Do sống gần rừng núi nên đồng bào thờng lên rừng tìm và nhặt, hái
các loại rau qủ rừng nh rau rớn, rau ngót, rau khoai, măng rừng, quả đào, quả
mận
1.2.2.2. Văn hoá- x hội

* Văn hóa vật chất
ăn uống
Cũng nh ngời Kinh và một số tộc ngời khác, ngời Tày ở Định Hoá
cũng ăn cơm tẻ, cơm nếp, cơm lam. Gạo Bao Thai là thứ gạo đăc sản nổi tiếng
của vùng này với hơng vị thật thơm ngon, ngoài việc trồng để ăn, ngời dân ở
nơi đây còn đóng gói để xuất khẩu đi các vùng khác . Từ hạt gạo, hạt ngô,
đồng bào đà chế biến thành thứ bột tẻ để làm bánh cuốn, bánh đúc, hay dùng
để nấu rợu.

Hoàng Thị Chung

16

VHDT 12A


Khãa ln Tèt nghiƯp

Ngn thùc ng phỉ biÕn cđa ng−êi Tày ở Định Hoá là nớc chè,
phần lớn là chè do gia đình tự trồng hoặc chè hoang già mọc ở trên rừng rú.
Ngời dân ở đây thờng ra ruộng hay lên rừng hái chè búp, cành hoặc lá vối
làm nớc uống quanh năm.
Trong những ngày vui, hội hè, đình đám bà con thờng uống rợu, bia,
nớc ngọt các loại. Đàn ông thờng hút thuốc lào, thuốc lá.
Trang phục
Trang phục của ngời Tày ở nơi đây khá đơn giản, cả nam và nữ đều
mặc áo chàm màu đen. Ngày thờng bà con vẫn mặc quần áo nh ngời Kinh,
đến những ngày có hội hè hay vào những dịp quan trọng họ mới mặc trang
phục truyền thống của dân tộc mình cụ thể nh: Nữ thì mặc áo chàm màu đen
dài xuống mắt cá chân, có thắt đai ở giữa( nếu phụ nữ cha có chồng thì thắt

đai vàng, hồng, hoặc đỏ; nếu phụ nữ đà có chồng thì thắt đai màu xanh). Trên
đầu họ thờng chít một vòng tròn màu đen, cổ đeo vòng tròn màu trắng bạc.
Trông tổng thể bộ trang phục của phụ nữ Tày rất đơn giản, nhng đẹp . Đàn
ông thờng mặc áo chàm ngắn màu đen có cài khuy và sẻ tà hai bên. Nhìn
chung chiếc áo của đàn ông Tày rất giống với áo của dân tộc Nùng.
Về trang sức: Trong những ngày lễ, phụ nữ thờng đeo vòng bạc ở cổ.
Bình thờng họ lại đeo các trang sức bằng vàng, bạc, đồng ở tai, cổ, chân,
tay
Nhà ở
Nhà ở của ngời Tày ở nơi đây thờng là nhà sàn hoặc nhà đất lợp mái
bằng lá cọ lấy từ trong rừng.
Ngày nay đa phần ngời Tày ở Định Hoá đều ở nhà gỗ, tờng xây
bằng ghạch trét xi măng và mái nhà lợp mái nh ngời Kinh.
Nhà của ngời Tày cũng đợc chia thành nhiều gian với nhiều chức
năng khác nhau: Gian ngoài thờng đợc trang trí cầu kỳ hơn dùng để thờ
cúng tổ tiên và dùng để tiếp khách, gian giữa dùng cho sinh hoạt gia đình nh

Hoàng Thị Chung

17

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

đặt giờng ngủ của cha mẹ và con cái, gian cuối cùng dùng để làm bếp nấu
nớng.
Một số hộ gia đình nơi nấu nớng thờng tách ra thành một nhà nhỏ để
những dụng cụ và gia vị phục vụ cho nấu nớng. Ngoài ra họ còn xây chuồng

hoặc nhà nhỏ lợp mái bằng tranh để chăn nuôi lợn, trâu, bò, gà, vịt, ngan,
ngỗng
Phơng tiện vận chuyển
Bà con th−êng dïng xe thå hc gïi cã hai quai hai bên để đeo sau
lng để đi hái chè, bẻ bắp hay đi hái lợm các loại rau trên rừng.
Ngày nay cuộc sống của họ có phần khá giả hơn nên phơng tiện vận
chuyển cũng có nhiều cải tiến. Họ thờng dùng xe đạp, xe máy, và các loại xe
cơ giới khác để vận chuyển hàng hoá.
* Văn hóa tinh thần
Ngôn ngữ, chữ viết
Tiếng Tày thuộc một hệ ngôn ngữ Tày, tiếng Tày đà phát triển khá cao,
hệ thống từ vững của thứ tiếng này rất phong phú, đủ sức phản ánh những nội
dung liên quan đến các vấn đề kinh tế, xà hội thời kỳ tiền công nghiệp.
Tiếng dân tộc Tày đà phát triển đến chữ viết. Từ khoảng thế kỷ thứ 15
đà xuất hiện chữ nôm Tày. Loại chữ nôm này đầu tiên đợc sử dụng trong các
sáng tác văn học nghệ thuật dân tộc.
Từ năm 1961 Nhà nớc xây dựng bộ chữ Tày- Nùng trên cơ sở chữ cái
la tinh.
Ngày nay, đồng bào Tày vẫn dùng ngôn ngữ dân tộc mình để trò
chuyện giao tiếp với nhau và ngời ta vẫn dùng tiếng Tày trong hát Then, Sli,
Lợn, song khi nói hoặc trao đổi buôn bán với các dân tộc khác họ lại dùng
tiếng phổ thông( tức tiếng việt).

Hoàng Thị Chung

18

VHDT 12A



Khóa luận Tốt nghiệp

Tôn giáo, tín ngỡng
Ngời Tày ở Định Hoá, Thái Nguyên, chủ yếu là thờ cúng tổ tiên hay
nh tín ngỡng đa thần, tin vào vạn vật hữu linh.
Trong nhà của ngời Tày, gian đầu tiên thờng đặt bàn thờ cúng tổ tiên
của gia đình mình, dòng họ mình. Trên bàn thờ ngoài thờ cúng tổ tiên, đồng
bào còn thờ ảnh Bác Hồ, thờ phật, thờ khổng tửBàn thờ trong từng gia đình
đợc gia chủ chăm sóc, đến ngày rằm hay mùng một đầu tháng gia chủ vẫn
thắp hơng, đỏ đèn và bày hoa qủa tơi để cúng tổ tiên và ngọc hoàng thợng
đế. Đồng bào quan niệm tất cả vạn vật: Động vật, thực vật, đất đá, cây cối đều
có hồn, có ma, có thần đợc chia thành hai loại: Lành( thiện) và giữ( ác).
Trong đó ma lành luôn làm phúc cho ngời, còn ma giữ chuyên làm hại ngời.
Nhng nếu không biết cách ứng xử thì ma lành cũng làm hại ngời, ngợc lại
thì ma dữ cịng cã thĨ phï hé cho ng−êi. ChÝnh quan niƯm này là cơ sở cho sự
tồn tại miếu thờ thổ công ở xóm, làm nảy sinh nghề cúng bái trong dân gian
nhằm đuổi ma, trừ tà, giải hạn, chữa bệnh cho ngời, đồng thời cũng là nguyên
nhân để đồng bào tổ chức các lễ hội cầu mùa, các lễ hội cúng thần núi, thần
sôngđợc tổ chức đều đặn hàng năm.
Trong cuộc sống đời thờng, ảnh hởng của phật giáo thể hiện ở quan
niệm ở hiền gặp lành, con ngời sống rất yêu thơng nhau, rất ít mắng chửi
nhau. Do ảnh hởng của khổng giáo, trong gia đình rất có tôn ty trật trự, ngời
con trai trong gia đình có vai trò rất lớn, nhất là ngời bố có vai trò quyết định
mọi việc lớn nhỏ trong gia đình nh xây nhà, dựng vợ gả chồng cho con, quyết
định quyền thừa kế tài sản. ảnh hởng của đạo giáo thể hiện trong các tục lệ
cúng bái chữa bệnh, bói toán, xem tớng số và sự hành nghề của một số thầy
cúng.
Văn nghệ dân gian
Dân tộc Tày có nhiều làn điệu dân ca nh: Then, Sli, Lợn. Đây là
những làn điệu dân ca tỏ tình giữa thanh niên nam, nữ, mà còn đợc dùng để


Hoàng Thị Chung

19

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

bày tỏ tình cảm đau thơng của con cháu với ông bà, cha mẹ trong đám tang
ma( do thầy cúng thay mặt con cháu hát).
Nhạc cụ nổi tiếng của ngời Tày ở Định Hoá là cây đàn tính, đàn tính
đợc sử dụng trong các làn điệu dân ca Then. Làn điệu then có nhiều hình
thức thể hiện, hát Then đệm bằng cây đàn tính, đợc coi là hình thức nghệ
thuật dân gian của dân tộc vùng này. Nếu biểu diễn ngoài lời hát và cây đàn
tính còn có trang trí và diễn xuất. Vào những dịp tết nhất, hội hè tiếng hát
Then và tiếng đàn tính vang lên tng bừng và vui nhộn. Ngoài ra, nhạc cụ cổ
truyền của đồng bào còn có sáo, nhị, những thứ nhạc cụ thờng đợc đợc sử
dụng riêng để thổi hoặc kéo theo điệu nhạc của bài hát.
Tổ chức gia đình
Chủ yếu là gia đình phụ quyền, mỗi gia đình có hai thế hệ là bố mẹ và
con cái.
Trong một số trờng hợp có thêm ông bà. Con cái lấy theo họ cha, họ
hàng bên cha là họ hàng bên nội, còn họ hàng bên mẹ là họ hàng bên ngoại.
Trong gia đình, con trai và con gái cha xây dựng gia đình riêng đều tham gia
lao động, sản xuất theo sự phân công của cha mẹ, đợc bình đẳng trong việc đi
học và hởng lợi do lao động mang laị.
Sau khi dơng vë g¶ chång, chØ cã con trai míi đợc quyền thừa kế tài
sản cổ định nh nhà ở, đất ruộng, đất vờn, nơng, aocòn con gái thì lấy

chồng đợc cha mẹ cho của hồi môn, của hồi môn Ýt hay nhiỊu phơ thc vµo
tiỊm lùc kinh tÕ cđa bố mẹ vợ: nhiều thì năm chỉ vàng, xe máy; ít thì con lợn,
con gà, chăn nệm
Trong quan hệ giữa các thành viên trong gia đình ít có sự phân biệt
giữa bố mẹ chồng với con dâu hay chị dâu, em dâu với anh chồng, em chồng.
Khi ăn cơm tất cả các thành viên trong gia đình cùng ngồi vào một mâm và
cùng ăn.

Hoàng Thị Chung

20

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Quan hệ dòng họ
Ngời tày có quan hệ ba dòng họ rõ ràng, đó là họ nội( họ bên bố), họ
ngoại( cả họ bên vợ và họ bên mẹ) và họ gia đình chồng của các chị em gái.
Họ gần là những gia đình có anh, em ruột thịt với bố mẹ hoặc vợ, còn lại là họ
xa . Họ gần thì mọi việc trong đời sống nh ma chay, cới xin, làm nhà mới
đều có sự thông báo và họ có trách nhiệm giúp nhau trong các việc nêu trên,
đồng thời, còn có lễ vật khi có ma chay, làm nhà mới.
Tập quán sinh đẻ và nuôi dạy con cái
Ngời Tày rất coi trọng việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Khi trong nhà
có ngời mang thai thì các thành viên còn lại rất quan tâm và chăm sóc. Đồng
bào quan niệm tính tuổi con ngời là bắt đầu từ khi ngời đó còn là thai nhi(
tuổi mụ). Khi có bầu, ngời mang thai đợc mọi ngời trong gia đình u tiên
là những công việc nhẹ nhàng, ăn uống điều độ, nhiều chất dinh dỡng để nuôi

thai khoẻ. Ngời mang thai có một số kiêng kỵ để giữ thai nh không sát sinh,
không đánh rắn ở đầu( vì sợ đứa con sinh ra sẽ bị bẹp đầu), không ăn những
của lạ mà xa nay cha từng ăn, không tham gia các hoạt động mang tính
căng thẳng về thần kinh, hay căng thẳng về tâm lý( nh mắng chửu nhau,
tranh chấp của cải) và cũng không tham gia vào các cuộc vui quá độ.
Khi sinh đẻ, ngời phụ nữ đợc gia đình nhà chồng chăm sóc chu đáo,
thờng nấu cho thịt gà, chân giò lợn để tẩm bổ và nhiều sữa để cho con bú.
Các món ¨n th−êng chÕ biÕn cã nhiỊu chÊt nãng ®Ĩ l−u thông khí huyết, đẩy
chất độc trong ngời ra nhanh hơn nh gừng, nghệ nấu với thịt gà và chân giò.
Đồng bào còn cho sản phụ ăn đu đủ xanh nấu với thức ăn cho có nhiều sữa
nuôi con.
Khi trẻ mới sinh ra, bà ngoại thờng đến để chăm sóc mẹ con, sau một
tuần thì các chị em bên ngoại sẽ đem rợu, nếp, tiền thịt lợn, gà, sang thăm hỏi
và chúc mừng.

Hoàng Thị Chung

21

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

Khi trẻ đợc một tháng sẽ tiến hành làm lễ đầy tháng( lễ khai bơn).
Trong lễ này, diện mời rộng hơn, đông hơn, gồm cả họ nội và họ ngoại. Nếu là
con đầu lòng thì lễ này đợc tổ chức to và bên ngoại có trách nhiệm đan nôi
tre mang đến cho cháu ngoại và làm xôi, mang gà đến nhà cháu ngoại ăn
mừng. Trẻ trong tháng đợc mẹ chăm sóc cẩn thận, từ việc bế, cho bú, đặt
ngủ, thay quần lót, tạ lóttên của đứa trẻ thờng do ông nội, hoặc bố đặt cho.

Khi đặt tên cho trẻ thờng thì ngời ta hay chọn tên đẹp, phù hợp với giới tính,
tuyệt đối không đợc trùng tên với những ngời thuộc thế hệ trớc hay anh,
chị, em có quan hệ huyết thống dòng họ. ở đồng bào Tày ngời ta quen lấy
tên con để gọi bố mẹ hc kÌm theo tõ " bè" hc " mĐ", vÝ dụ, đứa trẻ đặt tên
là Oanh thì khi gọi bố hoăc mẹ của oanh ngời ta thờng gọi bố oanh, mĐ
Oanh. Së dÜ hä mn gäi nh− vËy ®Ĩ chøng tỏ mình là một ngời lớn, nhằm đề
cao ngời đà trở thành bố, mẹ của đứa trẻ.
Khi trẻ đà lớn khôn, nếu là con gái thì theo mẹ, theo chị đi làm nơng,
hái lợm, làm việc bếp núc, nội trợ trong gia đình; nếu là con trai thì theo bố,
theo anh đi săn bắt hay làm những công việc trọng đại khác nh xây nhà, đắp
đấtCon trẻ coi bố mẹ, anh chị là ngời dạy cách làm ăn, cách ứng xử trong
cộng đồng, dạy các phong tục tập quán của dân tộc. Đây là phơng pháp dạy
truyền khẩu, thực hành rất phụ hợp với trình độ dân trí của dân tộc Tày và có
hiệu quả thực tế cao.
Tục lệ cới xin
Ngời Tày rất quan trọng việc cới hỏi, do đó các việc liên quan đến
tục lệ cới đợc đồng bào tính toán cân nhắc cẩn thận, theo quy trình gồm các
bớc lễ đó là: Khăm lùa, Au mình, Mình hom, Khả cáy, Kin lâu.
Lễ Khăm lùa: Là lễ chính thức, đầu tiên nhà trai đến nhà gái dạm hỏi.
Trớc khi dạm hỏi, nhà trai và xóm làng cố ý tạo d luận gán ghép đôi trai gái
với nhau ví mục đích thăm dò d luận chung và ý kiến phản ứng của nhà gái,
có đồng ý hay không đồng ý gả con gái cho chàng trai. Sau khi thăm dò ý kiến

Hoàng Thị Chung

22

VHDT 12A



Khóa luận Tốt nghiệp

của d luận, nếu thấy nhà gái đồng ý thì nhà trai mới làm lễ Khắm lùa( dạm
hỏi chính thức), tiếp xúc trực tiếp, đặt thẳng vấn đề.
Lễ Au mình: Trong thời gian ngắn( độ hai tháng), sau khi nhà gái đa
tin đồng ý gả con gái, gia đình nhà trai lại đến nhà gái để nghe trả lời chính
thức. Lễ vật mang đến nhà gái lần này cũng nh lễ dạm hỏi gồm trầu, cau,
rợu, thịt, bánh kẹo. Nhà gái làm một mâm cơm, hai ông bố cùng ngồi vào
mâm, uống rợu và nói chuyện thân mật với nhau. Mục đích của cuộc gặp lần
này là nhà trai xin nhà gái lá số và đem về để nhờ ông mối xem số tuổi của cô
gái với tuổi của con trai mình.
Lễ Mình hom( báo lá số hợp nhau): Lần này nhà trai mời thêm ông mối
cùng đến nhà gái, báo tin cho nhà gái biết là số của đôi trai gái hợp nhau và
giới thiệu ông mối. Chỉ khi duyên số đôi trai gái hợp nhau mới có lễ Mình
hom. Nếu không hợp thì hai bên sẽ âm thầm chia tay trong tình cảm đẹp,
không để lại tai tiếng và d luận xấu cho nhau. Ông mối thờng có vai trò
quan trọng là ngời thay mặt nhà trai tiếp xúc trực tiếp với nhà gái trong
những việc tiếp theo. Trong lễ Mình hom, chủ nhà gái tiếp hai ông bên nhà trai
vui mừng đón nhận tin duyên số hợp nhau và thoả thuận với nhau về thời gian
và lễ vật làm lễ Khả cáy.
Lễ Khả cáy: Là lễ đính hôn chính thức đợc tổ chức tại nhà gái. Nhà
gái mời đủ anh em trong họ nội ở gần và họ ngoại của bố mẹ cô gái, chuẩn bị
độ mời mâm cơm. Ông mối là đại diện chÝnh thøc cđa nhµ trai trong lƠ nµy.
LƠ vËt cđa nhà trai mang đến nhà gái là một con lợn, một đôi gà, một ghánh
xôi và 10 lít rợu. Bữa ăn trong lễ này thờng có mặt đầy đủ của hai bên nội,
ngoại. Sự có mặt của ông mối là thông báo chính thức với họ hàng về sự đính
hôn của chàng trai và cô gái.
Lễ Kin lâu( lễ cới): Đợc tổ chức trong hai ngày liên tục. Ngày thứ
nhất tổ chức ở bên nhà gái, ngày thứ hai tổ chức ở bên nhà trai. Ngoài việc
xem ngày, họ còn chọn giờ tốt để con gái ra cửa và chọn giờ tốt để con dâu


Hoàng Thị Chung

23

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

vào nhà. Khi cô dâu bớc vào nhà chồng thì đại diện nhà chồng sẽ ra dắt cô
dâu vào thắp hơng lạy tổ tiên bên nhà chồng.
Đám cới là cuộc vui lớn trong gia đình, khi đoàn nhà trai đà đón cô
dâu và họ hàng, bạn bè thân thích của nhà gái về nhà mình rồi thì sẽ ổn định
chỗ ngồi và sẽ có một ngời dẫn chơng trình giới thiệu tên cô dâu, chú rể,
tuyên bố lễ thành hôn của cô dâu, chú rể chính thức bắt đầu. Bên dới mọi
ngời rất vui vẻ ăn uống kẹo, bánh, nớc ngọt, rợu, trầu cau, thuốc của nhà
trai dọn ra. Ngoài việc ăn uống cả hai bên nhà gái và trai, và đại diện họ nhà
gái, giữa tốp bạn nam và tốp bạn nữ của cô dâu, chú rể. Từ khi đến cổng nhà
gái và hầu nh suốt thời gian làm các thủ tục ở nhà gái, đại diện nhà trai đều
dùng Cỏ Lảu để bày tỏ ý định của mình.
Khi cô dâu bớc ra khỏi cựa bố mẹ đẻ để về nhà chồng sẽ khóc nức nở,
khóc vì phải đi làm dâu, phải sống tự lập, phải khổ sở, không đợc dựa dẫm
vào bố mẹ nh trớc nữa; khóc vì từ nay không đợc tự do nh thời con gái
nữa. Ai ra khỏi cổng mà không khóc mọi ngời sẽ cho rằng không có tình cảm
với bố mẹ đẻ, không có tình cảm với anh, chị, em. Trong đám cới cô dâu phải
chuẩn bị quà cho những ngời thuộc bậc ông bà, cha mẹ và anh chị, cho khách
quý có mặt trong đám cới. Quà của cô dâu, chú rể thờng là thuốc, trầu cau,
hoặc có khi là một chiếc khăn quàng cổ hay khăn mặt. Khi nhận quà của cô
dâu, chú rể, thờng thì ngời ta sẽ quà lại bằng tiền.

Lễ cới đợc kết thúc bằng tục hòi lòi( lại mặt). Hôm đó tại nhà cô dâu
sẽ tổ chức vài mâm, mời họ hàng thân cận nhất để chú rể nhận mặt. Sau lễ
cới vài, ba ngày, cô dâu, chủ rể ngoài việc lại mặt bên ngọai còn tiến đến nhà
ông, bà mối và mang theo kẹo bánh, xôi , gà, rợu để cảm tạ. Khi vợ chồng
đà sinh con và các con đà lớn khôn thì hàng năm cứ mỗi dịp tết đến xuân về
con của họ sẽ có trách nhiệm thay mặt cha mẹ đem quà đến thăm và chúc sức
khỏe của ông, bà mối. Đổi lại ông, bà mối sẽ mừng tuổi cho các con của đôi

Hoàng Thị Chung

24

VHDT 12A


Khóa luận Tốt nghiệp

vợ chồng này, nhiều ít tùy tâm. Tục lệ này sẽ diễn ra cho đến khi ông, bà mối
đà qua đời mới thôi.
Ma chay
Khi trong nhà có ngời tạ thế, ngời nhà sẽ tiến hành tắm rửa sạch sẽ,
thay quần áo mới rồi mới bỏ ngời chết vào quan tài. Thờng thì ngời ta
thờng bỏ tiền xung quanh thi hài hoặc đặt vào miệng ngời chết một đồng
bạc trắng.
Đồng bào quan niệm rằng, ngời chết cũng có phần hồn và phần xác,
chết là phần xác ngừng hoạt động còn phần hồn vẫn sinh sống. Làm tang ma
vừa là lo liệu chu đáo, chôn cất xác chết cẩn thận cho mồ yên, mả đẹp, nhng
cũng là đa tiễn phần hồn về với tổ tiên.
Thờng thì đồng bào mời thầy cúng đến làm ma cho ngời chết, nếu là
thầy cúng ngời bản khác thì trớc khi bớc vào nhà ngời chết, thầy cúng

phải đứng ngoài sân khấn xin phép tổ tiên, chủ nhà. Thầy cúng là ngời tuyên
bố phát tang, từ đó con cháu mặc áo tang cho đến khi chôn cất xong ngời quá
cố. Trong thời gian làm ma, thầy cúng phải trình báo và đa hồn ngời quá cố
lên gặp tổ tiên, ngọc hoàng thợng đế; trình báo về thân thế, sự nghiệp, đờng
con cháu của ngời quá cố, để tổ tiên biết và chấp nhận. Trong thời gian làm
ma các con phải thờng xuyên mặc quần áo tang, không đợc chải đầu, cạo
râu, mặc quần áo sặc sỡđể chứng tỏ sự đau thơng tang tóc; trớc khi đa
tang ngời nhà đà cắm sẵn một nhánh bởi hay cây chuối trớc nhà để phải
hơi ngời chết( hay còn gọi là hơi lạnh), làm cho ngời sống thấy mệt mỏi,
đau nhức.
Trớc thời gian làm chay, ngời chết thờng thờ riêng, ngời ta giải
thích rằng, do ngời quá cố còn quần áo lúc mất, quần áo đó là quần áo đÃ
bẩn. Việc để tang ngời đà mất là 1- 3 năm, tùy hoàn cảnh riêng của từng gia
đình. Nếu nhà nào mà muốn tổ chức cới cho con cái thì có thể làm lễ bỏ tang
sớm hơn( chỉ sau một năm).

Hoàng Thị Chung

25

VHDT 12A


×