Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi 8 tuan hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG. ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KÌ II – HÓA HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 (Lớp 11A7 – 11A13) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề: 432 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): (Cho Br=80, C=12, H=1, O=16) Câu 1: Để nhận biết 2 khí không màu: propan, propilen người ta dùng thuốc thử là: A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. dd AgNO3/NH3 D. A hoặc B đều được Câu 2: Công thức chung dãy đồng đẳng ankan là A. CnH2n+2 (n≥2) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n+2 (n≥1) D. CnH2n (n≥2) Câu 3: Cho các chất: 2-metylpropan; 2,2-đimetylpropan; propan; etan. Số chất tác dụng với Cl2 (1:1) tạo ra sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol của etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1 B. 0,1 và 0,05 C. 0,12 và 0,03 D. 0,03 và 0,12 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,3 mol H2O và 0,2 mol CO2. CTPT của X là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 6: Cho các chất: CH≡CH (1), CH2=CH2 (2), CH3-CH2-CH3 (3), CH2=CH-CH=CH2 (4). Dãy chất đều làm mất màu dung dịch brom là A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 7: Hidrocacbon nào sau đây ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường: A. CH4 B. C2H4 C. C4H10 D. C5H12 Câu 8: Qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop áp dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Cộng Br2 vào but-2-en B. Cộng HBr vào propen C. Cộng HBr vào etan D. Cộng H2 vào propen Câu 9: Dẫn 2,8g một anken qua bình đựng dung dịch brom thấy có 16g brom phản ứng. Anken là A. C3H6 B. C2H6 C. C2H4 D. C4H8 Câu 10: Cho axetilen tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thích hợp thu được sản phẩm là A. C2H5OH B. CH3CHO C. C2H2(OH)2 D. C2H4(OH)2 Câu 11: Cho 0,1 mol một ankin qua dung dịch brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 8g B. 16g C. 32g D. 4g Câu 12: Số đồng phân cấu tạo ankin của C4H6 là A. 4 B. 5 C. 2 D.3 PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có - các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) polietilen (5) CaC2. (1). C2H2. (2). C2H4 (6). (3). C2H6. (4). C2H5Cl. C2H5OH Câu 2 (3 điểm): Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan và một anken A. Cho X qua dung dịch brom dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được 39,6 gam CO2 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên anken. c. Xác định CTCT đúng của A biết A tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 (1 điểm): Đun nóng butan (không có không khí, xúc tác thích hợp) thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8(chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hidro hóa butan) và một phần butan chưa phản ứng. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Tính hiệu suất của phản ứng tạo hỗn hợp A..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG. ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KÌ II – HÓA HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 (Lớp 11A7 – 11A13) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề: 543 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): (Cho Br=80, C=12, H=1, O=16) Câu 1: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan? A. C4H4 B. C4H8 C. C4H6 D. C4H10 Câu 2: Cho 0,2 mol etilen tác dụng vừa đủ với dung dịch brom, khối lượng brom phản ứng là: A. 16 gam B. 32 gam C. 64 gam D. 8 gam Câu 3: Dãy các chất làm nhạt màu (mất mầu) dd KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. etan, eten B. etan, propen C. eten, propilen D. propan, buta-1,3-đien Câu 4: Cho các chất: axetilen, propin, but-1-en, propan. Có bao nhiêu chất tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 5: Một ankin có tỉ khối so với hidro là 27. Ankin đó có CTPT là: A. C3H4 B. C5H8 C. C4H6 D. C4H8 Câu 6: Cho 4 chất: metan, etan, propan, butan. Số chất tạo được sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Hidrocacbon nào sau đây ở trạng thái khí ở điều kiện thường: A. C5H10 B. C6H14 C. C4H10 D. C5H12 Câu 8: Chất nào tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất A. but-2-en B. but-1-en C. propen D. etan Câu 9: Cho 4g hỗn hợp gồm 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng qua dd Br2 dư thấy có 20g brom phản ứng. Hai olefin đó là A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C5H10, C6H12 D. C2H6, C4H8 Câu 10: Cho CH3-CH(CH3)-CH3 tác dụng với Cl2 (as, 1:1) tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylpropan B. 3- clo-2-metylpropan C. 2-clopentan D. 2-clo-2-metylpropan Câu 11: Nhận biết buta-1,3-đien và but-1-in người ta sử dụng A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. phenolphtalein D. dd AgNO3/NH3 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hidrocacbon đó là A. C2H6 B. C3H8 C. CH4 D. C4H10 PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có - các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) polietilen (5) CaC2. (1). C2H2. (2). C2H4 (6). (3). C2H6. (4). C2H5Cl. C2H5OH. Câu 2 (3 điểm): Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan và một anken A. Cho X qua dung dịch brom dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được 39,6 gam CO2 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên anken. c. Xác định CTCT đúng của A biết A tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 (1 điểm): Đun nóng butan (không có không khí, xúc tác thích hợp) thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8(chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hidro hóa butan) và một phần butan chưa phản ứng. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Tính hiệu suất của phản ứng tạo hỗn hợp A..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG. ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KÌ II – HÓA HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 (Lớp 11A7 – 11A13) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề: 654 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): (Cho Br=80, C=12, H=1, O=16) Câu 1: Hidrocacbon nào sau đây là anken? A. C3H6 B. C4H6 C. C5H12 D. C2H6 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. CTPT của X là A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10 Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và propilen qua dung dịch (dd) brom dư, hiện tượng quan sát được là A. Màu của dd nhạt dần, không có khí thoát ra B. Màu của dd nhạt dần và có khí thoát ra C. Màu của dd mất hẳn, không có khí thoát ra D. Màu của dd không đổi Câu 4: Qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop áp dụng cho trường hợp nào sau đây? A. cộng HBr vào but -1-en B. Cộng brom vào eten C. Cộng HBr vào but-2-en D. Cả A, B, C Câu 5: Cho các dãy đồng đẳng sau: ankan (1), anken (2), ankađien (3), ankin (4). Dãy đồng đẳng làm mất màu dd thuốc tím là A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4) Câu 6: Cho 0,1 mol eten qua dd brom dư thấy bình brom tăng lên a gam. a là: A. 16 gam B. 1,6 gam C. 2,8 gam D. 4,2 gam Câu 7: Để nhận biết 2 khí không màu: propan, propin người ta dùng thuốc thử: A. dd KMnO4 B. dd Br2 C. dd AgNO3/NH3 D. A, B, C đều đúng Câu 8: Benzen được tạo thành bởi phản ứng: A. axetilen + H2O B. Etilen + H2O C. đime hóa axetilen D. trime hóa axetilen Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối đối với hidro là 25,5. Hai ankan là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C3H6, C4H8 + 0 Câu 10: Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước với propen (H , t ) là A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-OH C. CH3-CH(OH)-CH3 D. CH2(OH)-CH(OH)-CH3 Câu 11: Cho 8,96 lít hỗn hợp gồm etan và propen qua dung dịch KMnO4 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí, phần trăm thể tích của etan và propen trong hỗn hợp lần lượt là (các khí đo ở đktc): A. 25% và 75% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 80% và 20% Câu 12: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (as, 1:1) thì thu được bao nhiêu sản phẩm monoclo? A. 4 B. 5 C. 2 D.3 PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có - các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) polietilen (5) CaC2. (1). C2H2. (2). C2H4 (6). (3). C2H6. (4). C2H5Cl. C2H5OH Câu 2 (3 điểm): Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan và một anken A. Cho X qua dung dịch brom dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được 39,6 gam CO2 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên anken. c. Xác định CTCT đúng của A biết A tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 (1 điểm): Đun nóng butan (không có không khí, xúc tác thích hợp) thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8(chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hidro hóa butan) và một phần butan chưa phản ứng. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Tính hiệu suất của phản ứng tạo hỗn hợp A..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG. ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KÌ II – HÓA HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 (Lớp 11A7 – 11A13) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề: 765 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): (Cho Br=80, C=12, H=1, O=16) Câu 1: Để nhận biết 2 khí không màu: propin, propilen người ta dùng thuốc thử là: A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. dd AgNO3/NH3 D. A hoặc B đều được Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hidrocacbon X thu được 2 mol CO2. CTPT của X là A. CH4 B. C2H4 C. C3H8 D. C4H8 Câu 3: Cho các chất: 2-metylpropan; isopentan; propan; etan. Số chất tác dụng với Cl2 (1:1) tạo ra sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho 8,96 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol của etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,1 và 0,3 B. 0,3 và 0,1 C. 0,2 và 0,2 D. 0,15 và 0,25 Câu 5: Công thức chung dãy đồng đẳng anken là A. CnH2n+2 (n≥2) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n (n≥3) D. CnH2n-2 (n≥3) Câu 6: Dẫn 4,2g một anken qua bình đựng dung dịch brom thấy có 16g brom phản ứng. Anken là A. C3H6 B. C3H8 C. C2H4 D. C4H8 Câu 7: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Cho 0,15 mol một ankin qua dung dịch brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 24g B. 16g C. 32g D. 48g Câu 9: Cho các chất: CH≡CH (1), CH2=CH2 (2), CH3-CH2-CH3 (3), CH3-CH2-CH2-CH3 (4), CH3-CH=CH2(5). Dãy chất đều làm mất màu dung dịch brom là A. (1), (2), (3) B. (3), (4) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3), (4) Câu 10: C2H4(OH)2 (etylen glicol) được tạo thành từ phản ứng: A. C2H2 + H2OB. C2H4 + dd KMnO4 C. C2H6 + H2OD. C2H4 + NaOH Câu 11: Qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop áp dụng cho trường hợp nào sau đây? A. Cộng Br2 vào but-2-en B. Cộng HBr vào propan C. Cộng H2O vào propen D. Cộng H2 vào propen Câu 12: Cho các chất: axetilen, propin, but-1-in, propan, propen. Có bao nhiêu chất tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa: A. 4 B. 5 C. 2 D.3 PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có - các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) polietilen (5) CaC2. (1). C2H2. (2). C2H4 (6). (3). C2H6. (4). C2H5Cl. C2H5OH Câu 2 (3 điểm): Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan và một anken A. Cho X qua dung dịch brom dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được 39,6 gam CO2 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên anken. c. Xác định CTCT đúng của A biết A tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 (1 điểm): Đun nóng butan (không có không khí, xúc tác thích hợp) thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hidro hóa butan) và một phần butan chưa phản ứng. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Tính hiệu suất của phản ứng tạo hỗn hợp A..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×