Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Cấu tạo nguyên tử - cấu hình electron pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.12 KB, 2 trang )

Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa học
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 1: Nguyên tử A có tổng các hạt p, e, n là 36. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện 2 lần. Số hạt p, n, e của A lần lượt là:
A. 12, 12, 12 B. 11, 13, 12 C. 8, 8, 8 D. 3, 6, 6
Bài 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt p, n, e là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 8. Cấu hình electron của Y là:
A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
3s
2
3p
3
. C. 1s
2
2s
2
2p
3
. D. 1s
2
2s
2
2p
2


Bài 3: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền là
79
Br chiếm 50,69% số nguyên tử và
81
Br chiếm
49,31% Số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình cùa Br là:
A. 79,990 B. 80,000 C. 79,986 D.79,689
Bài 4: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu, trong đó đồng vị
65
Cu chiếm khoảng
27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của
63
Cu trong Cu
2
O là:
A. 73%. B. 32,15%. C. 63%. D. 64,29%.
Bài 5. Trong tự nhiên đồng vị
37
Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình
của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của
37
Cl có trong HClO
4
(với hidro là
đồng vị
1

H,oxi là đồng vị
16
O) là:
A. 8,92%. B. 8,56%. C.9,82%. D. 8,65%.
Bài 6. Nguyên tử X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s
1
. Số proton của X là:
A. 29 B. 19 C. 20 D. 18
Bài 7. Nguyên tử
15
A có số electron độc thân là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Bài 8. Nguyên tử
26
Y có số electron độc thân là:
A. 2 B. 3 C. 3 D. 4
Bài 9. Nguyên tử
24
X có số electron độc thân là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 1
Bài 10. Cấu hình electron của nguyên tử
16
X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
5

3s
2
3p
4
.
Bài 11.
Dãy gồm các ion
X
+
,
Y

và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6


A.
Na
+
,
Cl

, Ar. B.
Li
+
,

F

, Ne. C.
Na
+
,
F

, Ne. D.
K
+
,
Cl

, Ar.
Bài 12. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB
2
bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B
nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là
A. 5 ; 9. B. 7 ; 9. C. 16 ; 8. D. 6 ; 8.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa học
Câu 13: Tổng số hạt mang điện trong ion
2
3
AB

bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của
nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử
của A và B là

A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16.
Câu 14:
Nguyên t
ố X có hai đồng vị X
1
và X
2
. Tổng số hạt không mang điện trong X
1
và X
2
là 90.
Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX
2
. Biết
tỉ lệ số nguyên tử X
1
: X
2
= 9 : 11. Số khối của X
1
, X
2
lần lượt là
A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75.
Câu 15: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ?
A. Ar, Xe, Br. B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr. D. Kr, Ne, Ar.
Giáo viên: Nguyễn Văn Khải
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

×