Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.29 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>TUAÀN 8 TIEÁT PPCT:32</i>
<i> Tập làm văn: LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP </i>
<b> Ngày dạy: VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM </b>
<i><b>1.MỤC TIÊU:</b></i>
- Giúp học sinh:
<b>1.1 Kiến thức </b>
Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
<b>1.2 Kĩ năng </b>
+Xây dựng bố cục,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
+Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450
chữ.
<b>1.3. Thái độ</b>
+GD hs yeâu thích môn học
<i><b>2.TRỌNG TẬM:</b></i>
Cách thức lập một dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>
HS:SGK+VBT
GV:SGK+giáo án
<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>
<b> 4.1 ỔN ĐỊNH LỚP:</b>
Kiểm tra sĩ số hs
<b> 4.2 KTBC: </b>
(?)Nêu quy trình viết đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm( Lựa chọn sự việc.
Xác định thứ tự kể. Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn. Viết đoạn văn)
(?) Làm bài tập trắc nghiệm 29-BTTN/52
4.3 BAØI MỚI
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
-HS đọc đoạn văn sgk/92(Món quà sinh
nhật)
(?)Hãy tìm bố cục bài vănê trên? Nêu nội
dung khái quát từng phần?
+a. “Từ đầu… la liệt trên bàn” Quang cảnh
chung buổi sinh nhật
+b. “Vui thì vui… gật đầu khơng nói” Món
q sinh nhật độc đáo của người bạn
+c. Cịn lại: Nêu cảm nghĩ của người bạn về
món quà sinh nhật
(?)Truyện kể về việc gì?Ai là người kể
chuyện(Ngôi thứ mấy, xảy ra ở đâu?Vào
lúc nào?Ai là nhân vật chính?Tính cách của
mỗi nhân
vật)?
-HS thảo luận nhóm bàn-Trình bày kết quả
thảo luận- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
+Truyện kể về món quà sinh nhật
+Người kể chuyện là Trang(Ngơi thứ nhất)
<b>I. DÀN Ý CỦA MỘT BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
<b> 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự</b>
<b> a.Bố cục bài văn</b>
+Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang vào ngày
sinh nhật)
+Trang và Trinh là hai nhân vật chính
+Trang mau giận, dễ xúc động
+Trinh có tấm lịng thơm thảo với bạn bè
(?)Câu chuyện diễn ra như thế nào?
(Mở đầu nêu vấn đề gì?Đỉnh điểm câu
chuyện ở đâu?Kết thúc ở chỗ nào?Điều gì
đã tạo nên sự bất ngờ?
-HS thảo luận nhóm đôi
-GV gọi một số nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét-chốt ý
+Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn của Trang
khi người bạn thân nhất chưa đến
+Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Trinh với
chùm ổi
+Bất ngờ: Là tình huống truyện : Trang có ý
trách nhưng sau đó vỡ lẽ ra là tấm lòng
thơm thảo của bạn
(?)Những yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết
hợp thể hiện ở những chỗ nào trong truyện?
Nêu tác dụng của các yếu tố này?
-HS thảo luận 2 nhóm
+Nhóm 1: Tìm yếu tố miêu tả
+Nhóm 2: tìm yếu tố biểu cảm
-Đại diện hai nhóm trình bày trên bảng và
nhận xét
-GV nhận xét bổ sung chốt ý
+Miêu tả: Hành động, tâm trạng của Trang,
cành ổi…, dáng vẻ hành động của Trinh
+Biểu cảm: Cảm xúc, suy nghĩ của Trang
về người bạn và món q sinh nhật =>Cảm
nhận về tình bạn đáng quí giữa hai nhân vật
(?)Những nội dung trên được kể theo thứ tự
(Kể các sự việc, diễn biến từ đầu đến cuối
buổi sinh nhật. Trong khi kể tác giả dùng
hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc đã
diễn ra “Lâu lắm…”
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
-GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét về bố
cục và dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm
-GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý
-Từ dàn ý, GV cho HS đọc lại ghi nhớ
sgk/95
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
-GV cho HS đọc bài tập 1. Xác định yêu cầu
và thảo luận theo nhóm
<b>c.Diễn biến câu chuyện</b>
-Mở đầu
-Đỉnh điểm
-Sự bất ngờ(Tình huống truyện)
-Kết thúc
<b>d. Những yếu tố miêu tả và biểu cảm </b>
<b>trong văn bản tự sự </b>
<b>e. Thứ tự kể</b>
-Trình tự thời gian
-Trong khi kể có xen hồi ức
<b>2.Dàn ý của một bài văn tự sự</b>
a.Mở bài:Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình
huống xảy ra câu chuyện
b. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện
theo một trình tự nhất định có kết hợp miêu
tả và thể hiện tình cảm
c. Kết bài: Kết cục và cảm nghĩ của người
trong cuộc
-GV gọi đại diện một số nhóm trình bày và
rút ra nhận xét <b>-BAØI TẬP 1</b> -Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao
thừa và hồn cảnh của cơ bé bán diêm
-Thân bài:
+Lúc đầu do không bán được diêm nên
em bé khơng dám về nhà. Em tìm chỗ tránh
rét
+Em đánh các que diêm để sưởi ấm cho
+Yếu tố miêu tả: Cảnh trong mộng tưởng,
cảnh thực
+Yếu tố biểu cảm: Suy nghó tâm trạng của
nhân vật
-Kết bài: Cơ bé chết vì giá rét trong đêm
giao thừa
<b>4.4 CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP</b>
(?)Bố cục của một bài văn tự sự gồm mấy phần,yêu cầu từng phần?
Ghi nhớ sgk/95
<b>4.5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ</b>
<b>*Bài cũ:</b>
-Nắm vững dàn ý của một bài văn tự sự
-Đọc bài tập 2 ở nhà, đọc kĩ yêu cầu bài tập
<b>*Bài mới:</b>
-Chuẩn bị bài “ Viết bài viết số 2” (Xem đề 1,2,3,4sgk/103-Chú ý đề 3)
5.RKN