Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nguvan8T78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TUAÀN:21 TIEÁT PPCT:78</i>


<i> Văn bản: KHI CON TU HÚ </i>
<b> Ngày dạy:12/1/2009 TỐ HỮU</b>


<i><b>1.MỤC TIÊU</b></i>:
-Học sinh:


<b>1.1 Kiến thức </b>


+ Cảm nhận được lòng yêu cuộc sống , niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến
sĩ cộng sản trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục


+ Hiểu được thể thơ lục bát mềm mại, hình ảnh thơ giàu màu sắc, âm thanh và gợi cảm
<b>1.2 Kĩ năng </b>


+ Rèn kĩ năng phân tích thơ lục bát
<b>1.3 Thái độ </b>


+ GD hs lòng yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống tự do


<i><b>2.CHUẨN BỊ:</b></i>


+ HS: SGK+vở ghi+bài sọan+VBT
+ GV: SGK+giáo án+chân dung Tố Hữu


<i><b>3.PHƯƠNG PHÁP</b></i>


- Đọc sáng tạo (Đọc diễn cảm, đọc thầm)
- Tái hiện, thông báo (Thuyết trình, giảng bình)
- Nghiên cứu, nêu vấn đề, gợi tìm



<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


<b> 4.1 ỔN ĐỊNH LỚP:</b>
<b> 4.2 KTBC: </b>


- Đọc bài thơ “ Quê hương”


- Nêu khái quát chủ đề của bài thơ.


*Bài thơ vẽ ra một bức tranh tươi sáng ,sinh động về một vùng q miền biển,trong đó
nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn,đầy sức sống của người dân chaì và sinh hoạt lao dộng
làng chài.


4.3 BAØI MỚI


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS </b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu phần
chú thích


- GV gọi một vài HS đọc


- GV nhận xét, điều chỉnh và đọc mẫu
- GV yêu cầu HS đọc phần chú thích trong
sgk


- GV yêu cầu HS dựa vào phần chú thích *


nêu những hiểu biết về tác giả


-GV giới thiệu chân dung tác giả
(?) Nêu vài chi tiết về tác phẩm
(?) Bài thơ thuộc thể thơ gì?


- HS phát hiện. GV chốt ý bổ sung


<b>I. ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH</b>
1. Đọc:


<b> - 6 câu đầu: Giọng vui, hân hoan</b>


- 4 câu sau: Giọng buồn bực, nhịp mạnh,
gấp hơn


<b> 2. Chú thích: </b>


<b> 3. Tác giả, tác phẩm</b>


<b> a. Tác giả : Tố Hữu (1920- 2003), quê ở </b>
Thừa Thiên Huế. Ông là lá cờ đầu của thơ
ca cách mạng Việt Nam. Ông được nhà
nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học
nghệ thuật (1996)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(?) Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?
Có thể phân tích bài thơ theo bố cục như thế
nào?



- HS trao đổi thảo luận
- GV chốt ý, định hướng


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


- GV hướng dẫn HS phân tích
- HS đọc lại 6 câu thơ đầu


(?) Bức tranh mùa hè trong hồi tưởng của
người trong ngục được hiện lên như thế
nào? (Không gian, màu sắc, ánh sáng, hình
ảnh)


- HS tìm tòi phân tích, bình giảng


- GV gợi ý tổng kết, bình giảng, định hướng
(SGV/29)


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


- HS đọc lại 4 câu thơ cuối


(?) Tâm trạng người chiến sĩ trong tù là tâm
trạng như thế nào? Chán nản, bi quan, lo
lắng hay sầu muộn? Tâm trạng đó được
diễn tả bằng những yếu tố nghệ thuật tiêu
biểu nào?


- HS phân tích và thảo luận theo nhóm
- Nhóm cử đại diện phát biểu



- GV tổng kết và định hướng


(?) Aâm thanh tiếng chim tu hú có ý nghĩa
như thế nào trong việc khơi gợi tâm tư, cảm
xúc của tác giả


- HS trao đổi và thảo luận
- GV có thể gợi ý


(?) Ở đầu bài tiếng chim tu hú là một thứ
âm thanh như thế nào? Ở cuối bài thơ là
một thứ âm thanh như thế nào? Có phải là
một thứ âm thanh đơn thuần của tự nhiên
khách quan không?


- HS trả lời.


- GV chốt ý và bổ sung (SGV/30)
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


- GV hướng dẫn HS tổng kết


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu
khái quát nội dung và giá trị nghệ thuật của


<b> 5. Nhan đề và bố cục bài thơ: </b>


- Khi con tu hú là vế phụ của một câu.
Tiếng chim tu hú là tín hiệu của mùa hè sôi


động. Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc
của toàn bài


- Bố cục: 2 đoạn


+ 6 câu đầu: Diễn tả mùa hè


+ 4 câu sau: Diễn tả tâm trạng của tác giả
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>


<b> 1. Bức tranh mùa hè sôi động</b>
- Một bức tranh màu hè tuyệt đẹp:
+ Âm thanh: Rộn rã


+ Màu sắc: Rực rỡ
+ Hương vị: Ngọt ngào
+ Không gian: Cao rộng


- Cách dùng từ mạnh mẽ (Dậy, nhào lộn),
những tính từ (ngọt, chín, cao, rộng) =>
Diễn tả cảnh đầy sức sống của mùa hè
khoáng đạt, tự do


2. Tâm trạng của người chiến sĩ trong
<b>ngục tù</b>


- Cách ngắt nhịp bất thường ở câu 8 và 9:
6/2 và 3/3


- Dùng từ ngữ mạnh mẽ. Dữ dội (Đập tan


phòng, chết uất, ngột)


- Dùng từ cảm thán: Ơi, thơi, làm sao
=> Tâm trạng ngột ngạt, uất hận và khát
khao cháy bổng muốn thoát khỏi cảnh tù
ngục


-Âm thanh là sợi dây liên hệ với cuộc đời:
Ngoài kia mùa hè náo nức, ở trong này
khơng gian ngột ngạt, cịn tiếng chim tu hú
thì “Cứ kêu” => Tiếng gọi tha thiết của tự
do


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bài thơ


- GV nhấn mạnh những ý chính
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


- GV hướng dẫn HS phần luyện tập
- HS đọc diễn cảm bài thơ


<b>III. LUYỆN TẬP</b>
- Đọc diễn cảm bài thơ


<b>4.4 CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP</b>


(?)Theo em nhan đề của bài thơ có ý nghĩa gì?
* Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.


(?)Tâm trạng của người tù-chiến sĩ thể hiện qua 4 câu thơ cuối là gì?


*Uất ức,bồn chồn,khao khát tự do cháy bỏng.


4.5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ
- Nắm vững nội dung bài học


- Học thuộc lòng bài thơ + Ghi nhớ


- Tìm đọc bài thơ “Tu hú có cần đâu” của Chế Lan Viên. Theo em tiếng chim tu hú trong
bài thơ của Chế Lan Viên là một tiếng báo mùa hay là lời kêu gọi hành động?


- Chuẩn bị bài: Câu nghi vaán(tt)


+ Đọc kĩ các bài tập. Trả lời các câu hỏi
+ Đọc và trả lời câu hỏi sgk


+ Chú ý nội dung: Những chức năng khác của câu nghi vấn (Ngoài việc dùng để hỏi)


<i><b>5.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×