Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.79 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tuaàn 20 TIẾT PPCT:75</i>
<i> Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN</i>
<b> Ngày dạy:8/1/2009</b>
<i><b>1.MỤC TIÊU</b></i>:
-Học sinh:
<b>1.1 Kiến thức </b>
+ Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
+ Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi
<b>1.2 Kó năng </b>
+ Rèn luyện kó năng đặt câu nghi vấn
<b>1.3 Thái độ </b>
+ Yêu thích Tiếng Việt
<i><b>2.CHUẨN BỊ:</b></i>
HS: SGK +VBTNV
GV: SGK + Giáo án
<i><b>3.PHƯƠNG PHÁP</b></i>
- Phân tích ngơn ngữ, thực hành
- Quy nạp, thảo luận nhóm
<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>
<b> 4.1 ỔN ĐỊNH LỚP</b>
<b> 4.2 KTBC</b>
(?) Thế nào là tình thái từ? Mục đích và sắc thái của câu có tình thái từ? ( Để hỏi, nghi
vấn, biểu cảm)(6đ)
Cho vd minh họa(2đ)
Kiểm tra tập soạn (2đ)
<b>4.3 BAØI MỚI</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
- HS đọc đoạn văn trong SGK
(?) Câu nào là câu nghi vấn? Vì sao? Dùng để
làm gì?
- HS làm việc cá nhân, đứng tại chỗ trả lời.
Lớp nhận xét
- GV bổ sung
+ Sáng nay … không? ( Có … không)
+ Thế làm sao … ăn khoai? (Mà không)
+ Hay là u … quá? (Hay là)
=> Câu nghi vấn dùng để hỏi
- GV cho HS đặt một số câu nghi vấn khác
- Gọi một HS trình bày đặc điểm và chức năng
của câu nghi vấn. Lớp bổ sung
- GV gọi một HS khác đọc phần ghi nhớ
- HS ghi vắn tắt vào vở
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS tự suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhân xét
<b>I. ĐẶC ĐIỂM VAØ CHỨC NĂNG </b>
<b>CHÍNH</b>
- Có những từ nghi vấn
- Kết thúc câu có dấu chấm hỏi
- Dùng để hỏi
<b>* GHI NHỚ:</b> SGK/11
<b>II. LUYỆN TẬP</b>
<b>- Bài taäp 1:</b>
- GV bổ sung. HS ghi nhanh đáp án đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm việc theo 4 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét
- GV bổ sung cho đầy đủ
- HS có thể đặt một số câu tương tự để thay
thế và nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS làm việc theo nhóm trao đổi và trình bày
trước lớp
- GV tổ chức và gợi ý cho HS trao đổi tìm ra
các từ nghi vấn và xem các câu này có chứa
nội dung nghi vấn chưa?
- GV giải thích, bổ sung để HS hiểu rõ hơn
thế?
c. Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
khơng? Đùa trị gì? Cái gì thế? Chị Cóc
béo xù xì đứng trước nhà ta hả?
đ. Bố cháu có nhà không? Mất bao giờ?
Sao mà mất nhanh thế?
<b>- Bài tập 2</b>
+ Căn cứ xác định câu nghi vấn trong ba
câu văn đó là có từ “ hay” ( để hỏi)
+ Trong 3 câu trên không thể thay thế
bằng từ “hay” bằng từ “ hoặc”. Nếu thay
thì câu sau sẽ sai ngữ pháp và biến thành
câu trần thuật với ý nghĩa khác hẳn
<b>- Bài tập 3</b>
+ Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối
câu đó được, vì đó khơng phải là các câu
nghi vấn ( Có từ nghi vấn nhưng chỉ làm
chức năng bổ ngữ)
<b>4.4 CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP</b>
(?)Dấu hiệu nhận biết của câu nghi vấn là gì?
- Có từ nghi vấn,có từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn,cuối câu có dấu chấm
hỏi.
(?)Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
- Dùng để hỏi
(?)Trong các câu nghi vấn sau,câu nào không có mục đích hỏi?
A Mẹ đi chợ chưa ạ? (C) Trời ơi!Sao tôi khổ thế này?
B Ai là tác giả của bài thơ này? D Bao giờ bạn đi Hà Nội?
<b>4.5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ</b>
- Học thuộc ghi nhớ
+ Nắm vững đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn, cách sử dụng các từ nghi vấn cho
hợp lí
- Làm các bài tập 4, 5, 6 ở nhà
- Chuẩn bị bài “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”. Đọc kĩ các đoạn văn trong
sgk 13, 14 và thực hiện theo các yêu cầu bài tập
* Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ (Đoạn
văn khoảng 10 câu và có sử dụng các từ nghi vấn, dấu chấm hỏi đúng chỗ