Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

10 ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 48 trang )

ĐÁP ÁN MÔN MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ HK I 2016-2017 (Hệ Cao Đẳng).
Ngày thi 20/12/16.
Câu 1:
Bước 1: Viết pt xích cắt ren:
ଶହ,ସ
1‫ܿݐݒ‬. ݅௖đ . ݅௧௧ . ‫ݐ‬௫ = ‫ݐ‬௣ = భ (0,5đ)


Bước 2: Tính tốn

݅௧௧ =

ଶହ,ସ

ସ .଺


=

ଶହସ௫ଶ
ଽ௫଺଴

=

ଵଶ଻௫ସ
ଽ௫଺଴

=

ଵଶ଻௫ଷଶ
଻ଶ௫଺଴





(1đ)

Bước 3:
Kiểm tra điều kiện lắp được:
+ܽ + ܾ > ܿ + ሺ15 ÷ 20ሻ
+ ܿ + ݀ > ܾ + ሺ15 ÷ 20ሻ
Thỏa điều kiện lắp được.(0,5đ)
Lưu ý: Các kết quả khác được chấp nhận khi tính ra được bánh răng thay thế a,b,c,d (số răng chia
hết cho 4 và tỷ số truyền không đổi) (1,5đ) và thỏa điều kiện lắp được (0,5đ).

Câu 2: (1đ)

Chuyển động tạo hình:
- Chuyển động quay của trục chính;
- Chuyển động tịnh tiến dọc của trục chính;
- Chuyển động quay của mâm cặp;
- Chuyển động hướng kính của bàn dao trên mâm cặp;
- Chuyển động lên xuống của trục gá dao;
- Chuyển động dọc của bàn máy;
- Chuyển động ngang của bàn máy;
- Chuyển động xoay tròn của bàn máy theo phương thẳng đứng.
Câu 3:
a) Phương trình xích tốc độ máy T616 (0,75đ).

Số tốc độ của trục chính: Z = 3 x 2 x 2 = 12 cấp (0,25đ).
b) Phương trình xích cắt ren: (1đ)



c) Các tỷ số truyền của cơ cấu Hắc-ne. (1đ)

݅ଵ = 1 (0,25đ)

ଶ଻

ଵ଻

ହଵ

݅ଶ = ଺ଷ ‫ ݔ‬ହ଼ = ସ଴଺ (0,25đ)

(Hình vẽ: 0,5đ)

Câu 4:


Quỹ đạo dao (0,5đ):

y

B(7,9)

x
Tần số (0,5đ):
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

f


f 0x

f 0y

Câu 5: Chuyển từ thập phân sang nhị phân. (Tính tốn rõ ràng, chỉ ghi KQ khơng tính
điểm).
૛ૢ૚૙ = ૚૚૚૙૚૛ (0,5đ)
૚૜૚૙ = ૚૚૙૚૛ (0,5đ)
Hệ nhị phân
Nhớ

1
1

+
=

1

1
1
1
1

0

1
1
0


Hệ thập phân
1
0
0
1

1
1
0

29
13
42

Hệ thập phân

Hệ nhị phân
1

1

1

0

1

29

1


1

0

1

13

1

1

1

0

1

0

0

0

0

0

1


1

1

0

1

1

1

1

0

1

0

1

1

1

1

x


+

=

1

0

0

1

377



ĐÁP ÁN MÔN: MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SÔ
NGÀY THI: 14/06/2016
Câu 1: (2.5 điểm)
a. (2 điểm) Viết phương trình xích chạy dao trên máy khoan 2A150

29

29

1𝑣𝑡𝑐 ×. 47 (𝑉𝐼) × 46 (𝑉𝐼𝐼) ×

18


34

46
24

35
34

40
30

[34]

(𝑉𝐼𝐼𝐼) ×

18

× 43
35

× 26 (𝑋) ×
35
51

35

36
53

(𝑋𝐼). 𝐿đó𝑛𝑔 ×


1
60

× 𝜋 × 4 × 12 = 𝑆𝑑

[18 × 26]

b. (0.5 điểm) Số lượng chạy dao trên máy là: 𝑍𝑠 = 3 × 3 = 9
Câu 2: (3.5 điểm)
a. (1 điểm) Cấu tạo bề mặt khi gia công các lỗ:
i.
Đường sinh – đường tròn
ii.
Đường chuẩn – đường thẳng

(0.5 điểm)
(0.5 điểm)

b. (1.5 điểm) Các chuyển động tạo hình khi gia cơng các lỗ trên:
i.
Chuyển động cắt chính – dao-trục chính quay tròn: ntc (vòng/phút)
(0.5 điểm)
ii.
Chuyển động chạy dao – dao tịnh tiến theo phương đứng Sd (mm/vòng)
(0.5 điểm)
iii.
Chuyển động phân độ - đầu phân độ làm quay chi tiết đi 1 góc ∝ sau khi gia cơng xong
một lỗ
(0.5 điểm)

c. (1 điểm)
(0.5 điểm) Sau khi gia công xong lỗ thứ nhất, đầu phân độ phải quay chi tiết đi một góc
190 để gia cơng lỗ thứ 2, như vậy số vịng quay cần quay là:
3600
Z1 =
190
Khi đó:
𝑁
60
19
1
4
𝑛𝑡𝑞 =
=
=
= 3+ = 3+
0
Z1 360
6
6
24
0
19
Kết luận: Lần phân độ đầu tiên ta quay 3 vòng và 4 lỗ trên hàng lỗ 24.
(0.5 điểm) Sau khi gia công xong lỗ thứ hai, đầu phân độ phải quay chi tiết đi một góc 32.50 để
gia cơng lỗ thứ 3, như vậy số vòng quay cần quay là:
3600
Z2 =
32.50
Khi đó:

N
60
32.5
2.5
10
ntq =
=
=
= 5+
= 5+
0
360
Z2
6
6
24
32.50
Kết luận: Lần phân độ đầu tiên ta quay 5 vòng và 10 lỗ trên hàng lỗ 24.
Chú ý: - Sinh viên chọn các hàng lỗ khác phù hợp vẫn được tính điểm (nếu đúng);
- Sinh viên chọn phương pháp gia công vi sai vẫn tính điểm (nếu đúng).


Câu 2: (4 điểm)
a. (1 điểm) Để gia công được cung trịn BC trên máy tiện NC như hình 2,3 , dao cần di chuyển theo
quỹ dạo cung tròn tâm I, từ B đến C. Do đó, cấu trúc nội suy trong trường hợp này thuộc loại 2.

b. (1.5 điểm) Các giá trị ban đầu trong các thanh ghi của bộ nội suy:
Tọa độ điểm B(7,0)
Tọa độ điểm C(19,6)
Px0 = Px = 15 ; qx0=0

Py0 = Py = 0 ; qy0=0

Khi đó phương trình hoạt động của bộ nơi suy
Py(k)=py(k-1)±∆py(k)=py(k-1) + ∆Zx(k)

Px(k)=px(k-1)±∆px(k)=px(k-1) - ∆Zy(k-1)
Nếu qx,y>2n-1 thì:
∆Zx,y(k)=1
qx,y(k)= qx,y(k) - 2n

(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)


(1 điểm) Bảng tính tốn cho các bước nội suy

∆Zx
0
0
1

∑Zx
0
0
1

13
12

11
10
9
7
5

1
1
1
1
1
1
1

2
3
4
5
6
7
8

2
3
4
5
6
7
8


3
6
10
15
5
12
4

0
0
0
0
1
0
1

0
0
0
0
1
1
2

2
15
11
6
1
11


1
0
1
1
1
0

9
9
10
11
12
12

9
9
10
11
12
12

13
6
0
11
7
3

0

1
1
0
1
1

2
3
4
4
5
6

TT
0
1
2

Px Qx
15 0
15 15
15 14

3
4
5
6
7
8
9


15
15
15
15
15
14
14

10
11
12
13
14
15
16

13
13
12
11
11
10

Py Qy
0
0
0
0
1

1

∆Zy ∑Zy
0
0
0
0
0
0

Quỹ đạo dao (0.5 điểm)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa: CƠ KHÍ MÁY
Bộ mơn: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Đề thi mơn: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ
MSMH: NUMC330424
Thời gian làm bài: 60 phút.
Đề thi gồm có: 08 trang.

Ngày thi: 14/01/2016
Đề số: 002

ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Họ và tên SV

MSSV


Ngày/ tháng/ năm sinh

STT

Số câu TN đúng

Điểm

Chữ ký giám thị 1

Chữ ký giám thị 2

Lưu ý: Đề thi gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm thí sinh đánh
dấu X vào đáp án đúng trong bảng điền đáp án ở trang đầu. Phần tự luận thí sinh
làm ở trang cuối. Khi nộp bài, thí sinh nộp lại đề.
Phần A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

A


Đáp án
B
C

Câu hỏi

D

A

Đáp án
B
C

D

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Phần B – PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Một máy NC sử dụng bộ nội suy phần cứng 3 bit. Giả sử dao cần gia cơng một cung trịn tâm I (0.0)

có bán kính R = 5 mm đi từ điểm A (5,0) đến điểm B (0,5), biết BLU của bàn máy là 1mm.
a) Hãy vẽ cấu trúc của bộ nội suy phần cứng cho cung tròn loại này và xác định các giá trị ban
đầu trong các thanh ghi của bộ nội suy.
b) Xác định các bước nội suy và giá trị các thanh ghi ở mỗi bước nội suy trong quá trình nội
suy từ điểm A đến điểm B.
c) Vẽ quỹ đạo dao và biểu đồ tần số f, fox, foy.


A.Trắc nghiệm lựa chọn:
1- Chất lượng sản phẩm trên các máy công cụ truyền thống phụ thuộc yếu tố nào?
a) Độ chính xác - chất lượng của máy.

b) Tay nghề của công nhân.

c) Dụng cụ đo - kiểm tra.

d) Quy trình cơng nghệ gia cơng.

2- Các máy vạn năng, máy chuyên dùng phù hợp với dạng sản xuất nào?
a) Số lượng bé, đơn chiếc.

b) Số lượng trung bình, loạt vừa.

c) Số lượng lớn, hàng khối.

d) Số lượng bất kỳ.

3- Máy NC, CNC phù hợp với dạng sản xuất nào?
a) Số lượng bé, đơn chiếc.


b) Số lượng trung bình, loạt vừa.

c) Số lượng lớn, hàng khối.

d) Số lượng bất kỳ.

4- So sánh máy CNC và máy chuyên dùng, chi phí sản xuất ban đầu của máy nào cao hơn?
a) Máy CNC.

b) Máy chuyên dùng.

c) Bằng nhau.

d) a,b,c đều sai.

5- Máy NC và CNC khác nhau ở điểm cơ bản nào?
a) Máy NC sử dụng bộ nội suy phần cứng, CNC sử dụng bộ nội suy phần mềm.
b) Máy CNC có máy tính (computer) hỗ trợ.
c) Máy CNC mắc hơn máy NC.
d) Máy NC có cấp chính xác thấp hơn máy CNC.
6- Hệ tọa độ cho các máy điều khiển số tuân theo quy tắc nào?
a) Bàn tay phải

b) Bàn tay trái

c) a & b đều sai

d) a & b đều đúng

7- Máy tiện CNC sử dụng mấy trục nội suy? Là những trục nào?

a) 2 Trục, X và Y.
b) 2 Trục, Y và Z.
c) 2 Trục, X và Z.
d) 3 Trục, X,Y và Z.
8- Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải là tín hiệu liên tục
a) Nhịp tim
b) vận tốc gió
c) Nhiệt độ
d) Sóng âm
9- Đáp nào dưới đây KHƠNG phải là tín hiệu khơng liên tục
a) Bật tắt bóng đèn
b) Sấm sét
c) Cường độ ánh sáng trong ngày
d) Con lắc


10- Biểu diễn số thập phân 100 sang nhị phân
a) 1011 111

b) 1100 101

c) 1100 100

d) 1010 011

11- Biểu diễn số thập phân 300 sang bát phân
a) 724

b) 740


c) 454

d) 427

12- Biểu diễn số bát phân 722 sang thập lục phân
a) 2D2

b) 1D2

c) 2D1

d) 1E2

13- Biểu diễn số thập lục phân 3DF sang nhị phân
a) 10 1100 1111

b) 11 1100 1111

c) 10 1101 1111

d) 11 1101 1111

14- Động cơ bước: 2 pha, 6 răng. Được điều khiển quay 600 xung/phút. Bộ truyền bánh răng tỉ số 5:1. Vít me
có bước xoắn 20 mm. Cấp xung thời gian 90 giây. Tính khoảng di chuyển của đai ốc.
a) 150 mm

b) 200 mm

c) 250 mm


d) 300 mm

15- Động cơ bước: 2 pha, 10 răng. Bộ truyền bánh răng tỉ số 5:1, Vít me có bước xoắn 20 mm. Bỏ qua sai số
của bộ truyền. Tính bước dịch chuyển nhỏ nhất của đai ốc.
a) 0.4 mm

b) 0.2 mm

c) 0.3 mm

d) 0.15 mm

16- Vít me có bước xoắn 20 mm. Sử dụng bộ truyền tỉ số 10:1, Vít me cần di chuyển 60 mm với vận tốc 100
mm/phút. Biết động cơ bước 2 pha, roto 6 răng. Tính số xung cấp cho động cơ.
a) 300 xung

b) 360 xung

c) 420 xung

d) 600 xung

17- Trục vít có bước xoắn 20 mm được gắn Encoder tương đối 300 lỗ. Ngõ ra của encoder đếm được 1200
xung trong 80 giây. Tính vận tốc đai ốc.
a) 90 mm/phút

b) 60 mm/phút

c) 120 mm/phút


d) 180 mm/phút

18- Trục vít me có bước xoắn 10 mm. Nếu cần đo bước dịch chuyển nhỏ nhất là 0.05 mm thì cần gắn
Encoder tuyệt đối có bao nhiêu hàng lỗ?
a) 7

b) 200

c) 8

d) 256

19- Trục vít được gắn Encoder tuyệt đối 4 hàng lỗ. Tại ngõ ra gần với trục quay đếm được 10 xung trong 6
giây. Vít me có bước xoắn 20 mm. Tính khoảng di chuyển đai ốc.
a) 100 mm

b) 200 mm

c) 400 mm

d) 800 mm

20- Trục vít có bước xoắn 20 mm được gắn Encoder tương đối 200 xung/vịng. Do sai sót nên bị mất 3 xung
mỗi vịng. Tính sai lệch dịch chuyển.
a) 0.4 mm

b) 0.2 mm

c) 0.3 mm


d) 0.15 mm


B – PHẦN TỰ LUẬN :
BÀI LÀM
a)
Y
B (0,5)

B (-5,5)

I (0,0)

A (5,0)

Y

I (-5,0)

X

Dịch tâm I (0,0) xuống tọa độ I (-5,0), ta xác định được đây là cung tròn loại 2.
PT đường trịn có dạng:
PT tham số:

=>

Ta có:
Đặt C = w



=>

Vậy ta suy ra được cấu trúc của bộ nội suy:

+
-

Px

f
+

Py

-

 Giá trị ban đầu của bộ DDA là:

;

A (0,0)

X


b) Vì đây là cung trịn loại 2 nên xem như DDAx hoạt động trước:
DDAy
TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

5
5
5
5
5
5
4
4
3
3
2
1
1

5
2
7

4
1
6
2
6
1
4
6
7
0

0
1
0
1
1
0
1
0
1
0
0
0
1

0
1
1
2
3

3
4
4
5
5
5
5
X

0
-1
-1
-2
-3
-3
-4
-4
-5
-5
-5
-5
-5

DDAx

0
-1
-2
-4
-7

-2
-6
-2
-7
-4
-1
-6
-3

0
0
0
0
0
-1
0
-1
0
-1
-1
0
-1

c) Biểu đồ tần số:
1

Quỹ đạo dao:

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

0
0
0
0
0
-1
-1
-2

-2
-3
-4
-4
-5


Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)

Nội dung kiểm tra

[G1.3]: Trình bày được các phương pháp nội suy phần
cứng và phần mềm.Tính tốn được các thơng số của hệ
thống trong q trình gia cơng.

Phần B

[G2.3]: Tính tốn và phân tích được thơng số của các
thành phần trong hệ thống điều khiển số.

Phần A:
Câu 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20

[G1.2]: Trình bày được lịch sử phát triển, khả năng ứng
dụng và các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển
chương trình số.Trình bày được chức năng, nguyên lý
làm việc, nguyên lý chế tạo, phương pháp điều khiển
của các cơ cấp chấp hành trong hệ thống. Trình bày
được các phương pháp thực hiện phép toán và phương
pháp chuyển đổi của các hệ thống số đếm.


Phần A:
Câu 1,2,3,4,5,6,7,8,9

Ngày…...tháng…..năm 2015
Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa: CƠ KHÍ MÁY
Bộ mơn: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Đề thi mơn: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ
MSMH: NUMC330424
Thời gian làm bài: 60 phút.
Đề thi gồm có: 08 trang.

Ngày thi: 14/01/2016
Đề số: 001

ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Họ và tên SV

MSSV

Ngày/ tháng/ năm sinh

STT


Số câu TN đúng

Điểm

Chữ ký giám thị 1

Chữ ký giám thị 2

Lưu ý: Đề thi gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm thí sinh đánh
dấu X vào đáp án đúng trong bảng điền đáp án ở trang đầu. Phần tự luận thí sinh
làm ở trang cuối. Khi nộp bài, thí sinh nộp lại đề.
Phần A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

A

Đáp án
B
C


Câu hỏi

D

A

Đáp án
B
C

D

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Phần B – PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Một máy NC sử dụng bộ nội suy phần cứng 3 bit. Giả sử dao cần gia cơng một cung trịn tâm I (0.0)
có bán kính R = 5 mm đi từ điểm A (0,5) đến điểm B (5,0), biết BLU của bàn máy là 1mm.
a) Hãy vẽ cấu trúc của bộ nội suy phần cứng cho cung tròn loại này và xác định các giá trị ban
đầu trong các thanh ghi của bộ nội suy.
b) Xác định các bước nội suy và giá trị các thanh ghi ở mỗi bước nội suy trong quá trình nội

suy từ điểm A đến điểm B.
c) Vẽ quỹ đạo dao và biểu đồ tần số f, fox, foy.


A.Trắc nghiệm lựa chọn:
1- Biểu diễn số thập phân 100 sang nhị phân
a) 1011 111

b) 1100 101

c) 1100 100

d) 1010 011

2- Biểu diễn số thập phân 300 sang bát phân
a) 724

b) 740

c) 454

d) 427

3- Biểu diễn số bát phân 722 sang thập lục phân
a) 2D2

b) 1D2

c) 2D1


d) 1E2

4- Biểu diễn số thập lục phân 3DF sang nhị phân
a) 10 1100 1111

b) 11 1100 1111

c) 10 1101 1111

d) 11 1101 1111

5- Động cơ bước: 2 pha, 6 răng. Được điều khiển quay 600 xung/phút. Bộ truyền bánh răng tỉ số 5:1. Vít me
có bước xoắn 20 mm. Cấp xung thời gian 90 giây. Tính khoảng di chuyển của đai ốc.
a) 150 mm

b) 200 mm

c) 250 mm

d) 300 mm

6- Động cơ bước: 2 pha, 10 răng. Bộ truyền bánh răng tỉ số 5:1, Vít me có bước xoắn 20 mm. Bỏ qua sai số
của bộ truyền. Tính bước dịch chuyển nhỏ nhất của đai ốc.
a) 0.4 mm

b) 0.2 mm

c) 0.3 mm

d) 0.15 mm


7- Vít me có bước xoắn 20 mm. Sử dụng bộ truyền tỉ số 10:1, Vít me cần di chuyển 60 mm với vận tốc 100
mm/phút. Biết động cơ bước 2 pha, roto 6 răng. Tính số xung cấp cho động cơ.
a) 300 xung

b) 360 xung

c) 420 xung

d) 600 xung

8- Trục vít có bước xoắn 20 mm được gắn Encoder tương đối 300 lỗ. Ngõ ra của encoder đếm được 1200
xung trong 80 giây. Tính vận tốc đai ốc.
a) 90 mm/phút

b) 60 mm/phút

c) 120 mm/phút

d) 180 mm/phút

9- Trục vít me có bước xoắn 10 mm. Nếu cần đo bước dịch chuyển nhỏ nhất là 0.05 mm thì cần gắn Encoder
tuyệt đối có bao nhiêu hàng lỗ?
a) 7

b) 200

c) 8

d) 256


10- Trục vít được gắn Encoder tuyệt đối 4 hàng lỗ. Tại ngõ ra gần với trục quay đếm được 10 xung trong 6
giây. Vít me có bước xoắn 20 mm. Tính khoảng di chuyển đai ốc.
a) 100 mm

b) 200 mm

c) 400 mm

d) 800 mm

11- Trục vít có bước xoắn 20 mm được gắn Encoder tương đối 200 xung/vòng. Do sai sót nên bị mất 3 xung
mỗi vịng. Tính sai lệch dịch chuyển.
a) 0.4 mm

b) 0.2 mm

c) 0.3 mm

d) 0.15 mm

12- Chất lượng sản phẩm trên các máy công cụ truyền thống phụ thuộc yếu tố nào?
a) Độ chính xác - chất lượng của máy.

b) Tay nghề của công nhân.

c) Dụng cụ đo - kiểm tra.

d) Quy trình cơng nghệ gia công.


13- Các máy vạn năng, máy chuyên dùng phù hợp với dạng sản xuất nào?
a) Số lượng bé, đơn chiếc.

b) Số lượng trung bình, loạt vừa.

c) Số lượng lớn, hàng khối.

d) Số lượng bất kỳ.


14- Máy NC, CNC phù hợp với dạng sản xuất nào?
a) Số lượng bé, đơn chiếc.

b) Số lượng trung bình, loạt vừa.

c) Số lượng lớn, hàng khối.

d) Số lượng bất kỳ.

15- So sánh máy CNC và máy chuyên dùng, chi phí sản xuất ban đầu của máy nào cao hơn?
a) Máy CNC.

b) Máy chuyên dùng.

c) Bằng nhau.

d) a,b,c đều sai.

16- Máy NC và CNC khác nhau ở điểm cơ bản nào?
a) Máy NC sử dụng bộ nội suy phần cứng, CNC sử dụng bộ nội suy phần mềm.

b) Máy CNC có máy tính (computer) hỗ trợ.
c) Máy CNC mắc hơn máy NC.
d) Máy NC có cấp chính xác thấp hơn máy CNC.
17- Hệ tọa độ cho các máy điều khiển số tuân theo quy tắc nào?
a) Bàn tay phải

b) Bàn tay trái

c) a & b đều sai

d) a & b đều đúng

18- Máy tiện CNC sử dụng mấy trục nội suy? Là những trục nào?
a) 2 Trục, X và Y.
b) 2 Trục, Y và Z.
c) 2 Trục, X và Z.
d) 3 Trục, X,Y và Z.
19- Đáp án nào dưới đây KHƠNG phải là tín hiệu liên tục
a) Nhịp tim
b) vận tốc gió
c) Nhiệt độ
d) Sóng âm
20- Đáp nào dưới đây KHƠNG phải là tín hiệu khơng liên tục
a) Bật tắt bóng đèn
b) Sấm sét
c) Cường độ ánh sáng trong ngày
d) Con lắc


B – PHẦN TỰ LUẬN :

BÀI LÀM
a)

Y
A (0,0)

Y
A (0,5)

I (0,0)

B (5,0)

X

I (0,-5)

X

Dịch tâm I (0,0) xuống tọa độ I (0,-5), ta xác định được đây là cung tròn loại 2.
PT đường trịn có dạng:
PT tham số:

=>

Ta có:
Đặt C = w


=>


Vậy ta suy ra được cấu trúc của bộ nội suy:

+
-

Px

f
+

Py

-

 Giá trị ban đầu của bộ DDA là:

;

B (5,-5)


b) Vì đây là cung trịn loại 2 nên xem như DDAx hoạt động trước:
DDAx
TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13

5
5
5
5
5
5
4
4
3
3
2
1
1

5
2
7
4
1
6
2

6
1
4
6
7
0

0
1
0
1
1
0
1
0
1
0
0
0
1

0
1
1
2
3
3
4
4
5

5
5
5
X

0
-1
-1
-2
-3
-3
-4
-4
-5
-5
-5
-5
-5

DDAy

0
-1
-2
-4
-7
-2
-6
-2
-7

-4
-1
-6
-3

0
0
0
0
0
-1
0
-1
0
-1
-1
0
-1

c) Biểu đồ tần số:
1

Quỹ đạo dao:

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

0
0
0
0
0
-1
-1
-2
-2
-3
-4
-4

-5


Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)

Nội dung kiểm tra

[G1.3]: Trình bày được các phương pháp nội suy phần cứng và
phần mềm.Tính tốn được các thơng số của hệ thống trong q
trình gia cơng.

Phần B

[G2.3]: Tính tốn và phân tích được thơng số của các thành phần
trong hệ thống điều khiển số.

Phần A:
Câu 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

[G1.2]: Trình bày được lịch sử phát triển, khả năng ứng dụng và
các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển chương trình
số.Trình bày được chức năng, nguyên lý làm việc, nguyên lý chế
tạo, phương pháp điều khiển của các cơ cấp chấp hành trong hệ
thống. Trình bày được các phương pháp thực hiện phép toán và
phương pháp chuyển đổi của các hệ thống số đếm.

Phần A:
Câu 12,13,14,15,16,17,18,19,20

Ngày…...tháng…..năm 2015

Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)


ĐÁP ÁN MÔN: MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SÔ
NGÀY THI: 29/12/2015
Câu 1: (2.5 điểm)
a. (1 điểm) Trình bày cách điều chỉnh máy và viết phương trình gia cơng ren chính xác:
Để gia cơng ren chính xác trên máy tiện 1K62 cần đóng các ly hợp L2, L4, L5 nhằm
giảm chiều dài đường truyền từ trục chính của máy đến trục vít me.
(0.5 điểm)
Cụ thể: xích truyền động gia cơng ren chính xác được viết lại như sau:
42
42
28

60

1𝑣𝑡𝑐 . 60 (𝑉𝐼𝐼)

35

56

(𝑉𝐼𝐼𝐼). 𝑖𝑡𝑡 (𝐼𝑋)𝐿2đó𝑛𝑔 𝐿4đó𝑛𝑔 𝐿5đó𝑛𝑔 × 𝑡𝑥 = 𝑡𝑝

(0.5 điểm)

28


[28 × 35]
b. (1.5 điểm) Gia cơng ren Anh chính xác có số ren trong một inch là n = 3 ⅓ ren, khi đố:
𝑡𝑝 =

25.4
𝑛

=

25.4
𝟑⅓

=

127×3
5

𝑚𝑚

(0.5 điểm)

Từ phương trình xích truyền động như trên được viết lại như sau:
42
42
60
127 × 3
28
(𝑉𝐼𝐼𝐼). 𝑖𝑡𝑡 (𝐼𝑋)𝐿2đó𝑛𝑔 𝐿4đó𝑛𝑔 𝐿5đó𝑛𝑔 × 𝑡𝑥 =
1𝑣𝑡𝑐 . (𝑉𝐼𝐼)
60

5
56
35 28
[28 × 35]
Chọn tỉ số truyền từ trục VII đến trục VIII là 42/42 ta được:
60
42
127 × 3
1𝑣𝑡𝑐 . (𝑉𝐼𝐼) (𝑉𝐼𝐼𝐼). 𝑖𝑡𝑡 (𝐼𝑋) × 12 =
60
42
50
𝒂

𝒄

𝟏𝟐𝟕×𝟑

𝟏𝟐𝟕×𝟑

𝟏𝟐𝟕

𝟏

𝟏𝟐𝟕

𝟓𝟎

Hay: 𝒊𝒕𝒕 = 𝒃 × 𝒅 = 𝟏𝟐×𝟏𝟎𝟎 = 𝟏𝟐×𝟓𝟎 = 𝟏𝟎𝟎 × 𝟐 = 𝟏𝟎𝟎 × 𝟗𝟎


(1 điểm)

Như vậy trong trường hợp này ta có thể sử dụng bộ bánh răng thay thế a =127 (bánh rang
đặc biệt, b=100, c=50 và d=90, thỏa điều kiện:
𝑎 + 𝑏 ≥ 𝑐 + 15 ÷ 20
{
}
𝑐 + 𝑑 ≥ 𝑏 + 15 ÷ 20

1. (0,25 điểm) Chuyển động cắt chính – dao-trục chính quay trịn: ntc (vịng/phút)
2. (0,25 điểm) Chuyển động chạy dao – dao tịnh tiến theo phương ngang, theo quy luật
phơi quay 1 vịng dao tịnh tiến được một bước ren tp
Câu 2: (3.5 điểm)
a. (1 điểm) Bề mặt K-K của chi tiết được gia công trên máy phay vạn năng P82 với đầu phân
độ N=60 như vậy các bề mặt này được gia công theo phương pháp chép hình. Do đó bề mặt
K-K có cấu tạo bề mặt như sau:
Đường sinh – đường gấp khúc theo biên dạng của các rãnh;
(0.5 điểm)
Đường chuẩn – đường thẳng song song với đường tâm của chi tiết
(0.5 điểm)


b. (1.5 điểm) Khi gia công theo phương pháp trên cần có các chuyển động tạo hình như sau:
 Chuyển động cắt chính – dao quay trịn nd (vịng/phút).
(0.5 điểm)
 Chuyển động chạy dao – bàn máy mang phơi tính tiến Sd (mm/vòng). (0.5 điểm)
 Chuyển động phân độ - đầu phân độ làm quay chi tiết đi 1/Z vòng sau khi gia công
xong một rãnh
(0.5 điểm)
c. (1 điểm) Để gia công hết tất cả các bề mặt rãnh trên mặt cắt K-K, đầu phân độ cần quay đi

1/Z vòng sau khi gia công xong một rãnh, với Z = 21 (đếm trên bề mặt K-K, hình 1).
Như vậy mỗi lần gia công ta cần quay, với:
N 60 20
24
ntq = =
=
=2+
Z 21
7
28
Kết luận: Mỗi lần phân độ ta quay 2 vòng và 24 lỗ trên hàng lỗ 28.
Chú ý: - Sinh viên chọn các hàng lỗ khác phù hợp vẫn được tính điểm;
- Sinh viên chọn phương pháp gia cơng vi sai vẫn tính điểm.
Câu 2: (4 điểm)
a. (1 điểm) Để gia cơng được cung trịn BC trên máy tiện NC như hình 2, dao cần di chuyển
theo quỹ dạo cung trịn tâm I, từ B đến C. Do đó, cấu trúc nội suy trong trường hợp này
thuộc loại 1.


b. (1 điểm) Các giá trị ban đầu trong các thanh ghi của bộ nội suy:
Px0=Px=0 Qx0=0
Py0=Py=15 Qy0=0

Khi đó phương trình hoạt động của bộ nơi suy
px(k)=px(k-1)±∆px(k)=px(k-1) + ∆Zy(k)

py(k)=py(k-1)±∆py(k)=py(k-1) - ∆Zx(k-1)
Nếu qx,y>2n-1 thì:
∆Zx,y(k)=1
qx,y(k)= qx,y(k) - 2n

Tọa độ của các điểm B, C trong hệ tọa độ Bxy như hình 2 là: B(0,0) ; C(-6,12)

(0.5 điểm)
(0.5 điểm)


c. (1,5 điểm) Bảng nội suy tính tốn cho các bước nội suy:
TT Px Qx ∆Zx ∑Zx
0 0
0
0
0
0 0
0
0
1
1 1
0
0
2

Py Qy ∆Zy ∑Zy
15 0
0
0
15 15 0
0
15 14 1
1


3
4
5
6
7
8
9

2
3
4
5
6
7
8

3
6
10
15
5
12
4

0
0
0
0
1
0

1

0
0
0
0
1
1
2

15
15
15
15
15
14
14

13
12
11
10
9
7
5

1
1
1
1

1
1
1

2
3
4
5
6
7
8

10

9 13
9 6
10 0
11 11
12 7
12 3

0
1
1
0
1
1

2
3

4
4
5
6

13 2
13 15
12 11
11 6
11 1
10 11

1
0
1
1
1
0

9
9
10
11
12
12

11
12
13
14

15
16

Quỹ đạo dao (0.5 điểm)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Máy và Hệ thống Điều khiển số
Mã môn học: MTNC340925
Đề số/Mã đề: 01
Đề thi có 2 trang.
Thời gian: 75 phút.
Khơng được phép sử dụng tài liệu.

KHOA: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
----------------------------------------------

Câu 1 (2.5 điểm):
a) Hãy viết phương trình của xích tốc độ của máy T616. Tính số cấp tốc độ Z của máy.
b) Cho biết nhóm gấp bội trong xích chạy dao của máy T616 dùng cơ cấu gì? Tính các tỉ số truyền
của nhóm gấp bội igb.
Bơm dầu

63
17


Cam
V

200
55

27
IV
22

VI
L1

VII

55
58
VIII
35

35

c

IX

22
52 24


24 48

26

39

26

39 26

27

14

XV
39
XII

30 26

39 52 39 52 39 52

33

60

XIII

26
27 50


39

40 47

55

I

71 48

31
45 38

Trục trơn

L3

L2

47
13

XVI

58
42

24


15

II

III

45

Trục vít me

tx = 6
mm
k=
2

XIV

21 27
52

200

m=
2

39

XI

b


dX

39

36

tx = 5
mm

a

25
XVII

38
XVIII

N=4,5 KW
n=1445 v/p

SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY TIỆN REN VÍT VẠN NĂNG T616

Câu 2 (2 điểm):
Tính tốn đầu phân độ có đĩa chia (N = 40) để gia cơng bánh răng trụ răng thẳng có số răng Z =
123. Chỉ sử dụng bánh răng thay thế trong bộ 4 (20, 24, 28, … , 80) và các hàng lỗ 24, 25, 28, 30,
34, 37, 38, 39, 41, 42, 43.
Câu 3 (2,5 điểm):
Thiết kế hộp tốc độ của máy tiện có phương án khơng gian Z = 2 (2 + 1.3.2) = 16,  = 1,41
a) Phân tích phương án không gian. Xác định lượng mở. Kiểm tra Ri.

b) Vẽ đồ thị số vòng quay. Xác định các tỉ số truyền của hộp tốc độ.

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 1/2


Câu 4 (3,0 điểm):

Y

Một máy NC sử dụng bộ nội suy phần cứng 4 bit. Dao cần
gia công theo quỹ đạo cung trịn tâm I(10, 0) có bán kính R =
10 mm từ điểm A(0, 0) đến điểm B(4, 8) như hình vẽ. Giả sử
rằng BLU của các bàn máy là 1 (mm/xung).

B(4, 8)

a) Hãy vẽ cấu trúc của bộ nội suy phần cứng cho cung tròn.
b) Xác định giá trị ban đầu trong các thanh ghi của bộ nội suy.
R10

c) Viết phương trình hoạt động của bộ nội suy.
d) Lập bảng tính tốn cho các bước nội suy.
e) Vẽ quỹ đạo dao.

X
A(0,0)

I(10, 0)


Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)
[G 1.3]: Viết, giải thích và tính tốn các phương trình xích truyển động
trên máy cắt kim loại, sơ đồ kết cấu động học

Nội dung kiểm tra
Câu 1

[G 4.1]: Tính tốn và điều chỉnh được máy cắt kim loại để gia cơng.

Câu 2

[G 1.3]: Tính tốn, so sánh các phương án thiết kế máy cắt kim loại.

Câu 3

[G 4.4]: Lập trình, tính tốn nội suy cho các đường chạy dao cho giải
thuật nội suy phần cứng, nội suy phần mềm.

Câu 4

Ngày 10 tháng 12 năm 2019
Thông qua bộ môn

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 2/2



×