Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 45 phut Tuan 11 Tiet 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Tuần 11 - Tiết 22 Mức độ. Các TN. nhận thức. của Men- Đen TNKQ TL. Nhận biết. Nhiễm sắc thể TNKQ C1,4,7,11. TL. ADN và gen TNKQ C8, 10, 12. 1,0 Thông hiểu C3. C5,6 0,25. Vận dụng. 0,5. C2. 0,25. 3,0 2. 2,5 6. 0,5. 2 1,5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. 4,25 5. C2. 2. 8. 2,5. C9 2.0. 0,25 Tổng. TL C1. 0,75 C3. Tổng. 4 4,5. 2,75 15. 1 1,0. 2,5. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2012 - 2013. MÔN: SINH HỌC - LỚP 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 10 - TIẾT 22 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Ở người có 2n = 46. Về lý thuyết số gen liên kết ở người là: A. 48 B. 46 C. 23 D. 24 Câu 2: Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào? A. Lai với cơ thể đồng hợp trội B. Lai phân tích ( Lai với cơ thể đồng hợp lặn) C. Lai với cơ thể dị hợp D. Cả A và B Câu 3: Khi cho cây đậu thân cao (A) lai với cây đậu thân thấp (a), F 1 thu được tỉ lệ 1 thân cao: 1 thân thấp. Kiểu gen của P trong phép lai trên là: A. AA x aa B. AA x AA C. Aa x aa D. Aa x Aa Câu 4: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ phân bào? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian Câu 5: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân, vậy số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? A. 16 B. 8 C. 4 D. 2 Câu 6: Ở người và động vật có vú, yếu tố nào quy định giới tính? A. Môi trường trong và môi trường ngoài B. NST Y trong hợp tử C. NST X trong hợp tử D. Cả B và C Câu 7: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội? A. Hợp tử B. Giao tử C. Tế bào sinh dưỡng D. Cả A, B và C Câu 8: Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kỳ xoắn là: o. o. o. o. A. 3,4 A B. 340 A C. 20 A D. 34 A Câu 9: Trong cấu trúc của một đoạn ADN, liên kết Hiđrô không được hình thành giữa các nuclêôtít nào? A. A-T và T-A B. G-X và G-U C. X-G và T-A D. A-T và G-X Câu 10: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN B. mARN C. rARN D. Cả A, B và C Câu 11: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài? A. Nguyên phân B. Giảm phân C. Nguyên phân - Giảm phân – Thụ tinh D. Cả A và B Câu 12: Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp prôtêin? A. tARN B. mARN C. rARN D. Cả A và C II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1. (2.5 đ) Nêu cấu tạo hoá học của phân tử ADN. Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? Câu 2. (2.5 đ) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai, con gái là đúng hay sai? Tại sao? Câu 3. (2.0 đ) Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó và nêu chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Tuần 11 - Tiết 22.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Đáp án. C. B. C. D. A. B. B. D. B. B. A. A. II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1. ( 2,5 điểm) - Cấu tạo hóa học của của phân tử ADN: (1,5 điểm) + ADN (Axit đêôxiribônuclêic) là một loại axitnuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N và P. + ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài tới hàng trăm m và khối lượng đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon (đvC ). + ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. (A, T, G, X) - Tính đặc thù của ADN được quy định bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. (1,0 điểm) Câu 2. (2,5 điểm) - Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: (1,25 điểm) P : 44A + XX x 44A + XY Gp : 22A + X 22A + X và 22A + Y F1 : 44A + XX (gái) : 44A + XY (trai) - Quan niệm do mẹ là sai: (0,25 điểm) Vì: người mẹ khi phát sinh giao tử chỉ cho 1 loại tế bào trứng là X; người bố cho 2 loại tinh trùng khác nhau là X và Y, hai loại tinh trùng này có khả năng hoạt động như nhau. Bởi vậy việc sinh con trai hay con gái là do người bố quyết đinh. (1,0 điểm) Câu 3. (2,0 điểm) - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa (0,25 điểm) - Mô tả cấu trúc của NST: + Ở kì giữa, NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit), gắn nhau ở tâm động (eo thứ nhất). Tâm động là nơi đính NST vào sợi tơ thoi vô sắc trong thoi phân bào. Một số NST còn có eo thứ hai. (0,5 điểm) + Mỗi crômatit gồm chủ yếu một phân tử ADN và prôtêin loại histôn(0,5 điểm) - Chức năng của NST: + Nhờ sự tự sao của ADN → sự tự nhân đôi NST (0,25 điểm) + Nhờ đó các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×