Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

DINH LUAT BAO TOAN KHOI LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GD&ĐT ĐAM RÔNG - TRƯỜNG THCS RÔ MEN. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ TIẾT HỌC TỐT CỦA LỚP 8A1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ a/ Than cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbonđioxit. Viết phương trình chữ của phản ứng Phương trình chữ : Than + khí oxi  Khí cacbonđioxit b/ Dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là : có chất mới sinh ra (có thể nhận thấy do sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt, phát sáng …).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS RÔ MEN. Bài giảng Hoá 8. Giáo viên : Nguyễn Hữu Thông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1, THÍ NGHIỆM Dung dịch: Bari. Dung dịch natri sunfat : Na2SO4. clorua BaCl2. 0 A. B. TRƯỚC PHẢN ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1, THÍ NGHIỆM. DD natri sunfat : Na2SO4. DD Bari clorua. 0. SAU PHẢN ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THẢO LUẬN NHÓM :  Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? Dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra là có chất màu trắng xuất hiện.  Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ? Trước và sau phản ứng vị trí kim cân không thay đổi.  Có nhận xét gì về khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm? Khối lượng các chất sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.  Biết sản phẩm trong phản ứng trên là Bari Sunfat và Natri Clorua. Viết pt chữ của phản ứng trên. Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1, THÍ NGHIỆM Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua 2, ĐỊNH LUẬT: Nội dung:  “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” C¸c chÊt tham gia Tæng khèi lîng c¸c chÊt tham gia. C¸c chÊt s¶n phÈm. =. Tæng khèi lîng c¸c chÊt s¶n phÈm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy giải thích tại sao tổng khối lượng của các chất được bảo toàn?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giải thích. Diễn biến của phản ứng hóa học: Cl. Cl. Cl. Bari Bari. Cl. Na Na Na Na. Na. Cl. Na. Cl. sunfat sunfat. sunfat Bari. Bari clorua. Natri sunfat. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Bari sunfat. Natri clorua. Sau phản ứng. Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giải thích. Diễn biến của phản ứng hóa học: Na. Cl. Bari. Cl. Na. Na. Na. Cl. Cl Na. Bari Cl. Cl. sunfat. sunfat. sunfat. Na. Bari. Bari clorua. Natri sunfat. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Bari sunfat. Natri clorua. Sau phản ứng. Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. ĐỊNH LUẬT -Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. -Sự thay đổi liên kết chỉ liên quan đến electron -Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên -Khối lượng của các nguyên tử không đổi Vì vậy tổng khối lợng các chất đợc bảo toàn. C¸c chÊt tham gia Tæng khèi lîng c¸c chÊt tham gia. C¸c chÊt s¶n phÈm. =. Tæng khèi lîng c¸c chÊt s¶n phÈm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VD 2 Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđrô với khí oxi Hidro Hidro. H H22O. Oxi Oxi Hidro. O2. H2. Hidro. H2 O. Khí hydro + Khí oxi  Nước Kết thúc phản ứngứng Trước phản ứng Trong quá trình phản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hai nhà khoa học Lômônôxốp(người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1, THÍ NGHIỆM 2, ĐỊNH LUẬT 3, ÁP DỤNG - Giả sử : A và B là hai chất phản ứng. C và D là hai chất sản phẩm. - Phương trình chữ :. A. +. B. . C. +. D. - Gọi mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của A, B, C, D. - Công thức về khối lượng: mA +. mB =. mC +. mD.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHƯƠNG PHÁP Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau: Bước 1: Viết phương trình (chữ) của phản ứng hóa học: A + B C + D Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mD Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = mC + mD - mB Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Ví dụ 1 §èt ch¸y hoµn toµn 168 gam s¾t cÇn dïng 64 gam khÝ oxi. BiÕt s¶n phÈm cña ph¶n øng lµ oxit s¾t tõ a)ViÕt ph¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng. b)Tính khối lợng của oxit sắt từ thu đợc.. Tãm t¾t: BiÕt: ms¾t = 168g moxi = 64g a/ViÕt PT ch÷ cña P¦ b/moxit s¾t tõ = ?. Bµi gi¶i: a) PT ch÷: s¾t + khÝ oxi oxit s¾t tõ b) Theo định luật bảo toàn khối lợng ta cã: ms¾t + moxi = moxit s¾t tõ moxit s¾t tõ =168 + 64 = 232 (g).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Ví dụ 2: ( BT 2/ SGK) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, Biết khối lượng của Natri sunfat Na2SO4 là 14,2 gam, Khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat BaSO4 là 23,3 gam, Natri Clorua NaCl là 11,7 gam. a/ Hãy viết phương trình chữ ? b/ Hãy tính khối lượng của Bariclorua đã phản ứng ? Giải: a/PT chữ Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua b/Theo ĐLBTKL :. BaCl2 +. m. x x. +. m. Na2SO4 =. 14,2 =. 35. = _. BaSO4 +. m. 23,3 14,2. +. m. NaCl 11,7. = 20,8 g.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Ví dụ 3: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit (MgO). Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi (O 2 ) có trong không khí. a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng . Giải: PT chữ: Magiê + khí oxi  Magiê oxit a/ CTKL : mMg + mO2. = m MgO. b/. x. = 15. x. = 15 – 9. x. = 6g. 9. +.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo nội dung đã ghi. - Làm bài tập 1 sgk trang 54. - Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×