Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan21ly9tiet39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 21 Ngày soạn : 11/01/2013</b>


<b>Tiết : 39 </b> <b> Ngày dạy : 14/01/2013</b>


<b>BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


1.Kiến thức :


- Nêu được dấu hiệu chính nhận biết dịng điện xoay chiều với dịng điện một chiều.
2. Kĩ năng :


<b> - Quan sát , mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra . </b>
<b> 3. Thái độ : </b>


- Ham học hỏi, u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> 1. Giáo viên: </b>


<b> - Nội dung kiến thức bài học</b>


<b> - 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED </b>
song song , ngược chiều cơ thể quay trong từ trường của 1 nam châm .


- 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song , ngược chiều vào mạch điện .
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng .


<b> 2. Học sinh : </b>


- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.


- Đọc trước bài mới.


<b>III.Tổ chức hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .</b>


9A1……….. 9A2…………. 9A3………….. 9A4…………..
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Nêu cách tạo ra dòng điện ở C6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV tổ chức các hoạt động</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới</b>


<b>- </b> Trên máy thu thanh có ghi ở chỗ
đưa điện vào máy có kí hiệu DC
6V. AC 220V. Các kí hiệu đó có ý
nghĩa gì?=>Bài mới.


<b>- </b> HS lắng nghe


<b>Hoạt động 2 : Phát hiện dịng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp</b>
<b>nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều.</b>


-Làm thí nghiệm theo nhóm như
hình 33.1


-Làm C1 ?



-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm , chú ý động tác đưa nam
châm vào ống dây , rút nam châm
nhanh và dứt khoát .


- So sánh sự biến thiên số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn kín trong 2 trường hợp trên?
-Có phải cứ mắc đèn Led vào nguồn
điện là nó sẽ phát sáng hay khơng ?
-Vì sao lại dùng đèn Led mắc song
song ngược chiều ?


-Giáo viên cho học sinh nhớ lại cách


-Hoạt động nhóm làm thí
nghiệm


-Quan sát kỹ hiện tượng làm
C1


-Các nhóm trả lời câu hỏi
của giáo viên , đại diện
nhóm rút ra kết luận về chiều
dịng điện cảm ứng .


2.Kết luận :


-Hoàn tất nội dung vào vở



<b>I./Chiều của dòng điện </b>
<b>cảm ứng </b>


<b> 1.Thí nghiệm</b> :
C1 :


- Số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn tăng, đèn 1
sáng


- Số đường sức từ giảm,
đèn thứ 2 sáng


<b> 2.Kết luận : SGK. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Củng cố :</b>


- Trong trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều ?
- Vì sao khi cuộn dây quay trong từ trường thì cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng ?
<b>V. Hướng dẫn về nhà : </b>


<b> - Học thuộc phần ghi nhớ.</b>
- Trả lời lại từ C1 đến C4.


- Làm bài tập 33.1 đến 33.4 trong sách bài tập.
- Đọc mục có thể em chưa biết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×