Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.78 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012. Buổi sáng. Tập đọc BỐN ANH TÀI (TT). I.Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDKNS: HS biết giúp đỡ người khác, sống vì mọi người. II. §å dïng d¹y häc. - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giỏo viờn A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích -1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và nêu về loài người và trả lời câu hỏi sgk trang 9. nhận xét. B. Bài mới * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. -Xem tranh sgk trang 13. 1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn của truyện. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn truyện ( 3 -Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS ở các lượt). từ ngữ: bản làng, núc nác, khoét máng…ngắt - Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ nghỉ đúng chỗ.Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ đúng chỗ sau mỗi câu. mới: núc nác, núng thế… - Xem từ khó phần chú giải. -Cho HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng -Gọi 1HS đọc cả bài tập đọc. lên đọc. -Đọc diễn cảm toàn bài,giọng hồi hộp ở đoạn - 1 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau, nhấn giọng ở -Lắng nghe gv đọc bài. các từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, lè lưỡi, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, tối sầm, quy hàng… 2. HĐ 2: HS tìm ầm từng đoạn và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 14. -Yêu cầu HS đọc -Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo -Nêu thêm một số câu hỏi gợi ý cho hs: luận theo nhóm các câu hỏi sgk. -Tham gia và trình bày trước lớp: +Đến nơi, anh em Cẩu Khây gặp ai, được giúp +Gặp một bà cụ chăn bò, bà nấu cơm đỡ ntn? cho ăn và cho họ ngủ nhờ. +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? +Thuật lại trận chiến với yêu tinh. +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được +Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài yêu tinh? năng, đồng tâm, hiệp lực… +Ý nghĩa câu chyện là gì? +Yêu tinh phun nước như mưa, làm -Theo dõi các nhóm hs thảo luận. nước dâng ngập cánh đồng, làng -Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm mạc….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trình bày 1 câu. -Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất. 3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm -Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện giọng đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ viết chiến đấu với yêu tinh cho hs luyện đọc diễn cảm. -Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng ở từ ngữ:hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, xanh lè, liền đuổi theo nó, quật túi bụi… -Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.. +Ý nghĩa của câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chống yêu tinh cứu dân làng của anh em Cẩu Khây. -Cả lớp nhận xét . -Lắng nghe nhận xét của gv. - Tiếp nối nhau đọc.. -Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm. -Từng hs thể hiện giọng đọc của mình. -Thi đọc diễn cảm . -Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Lắng nghe nhận xét của gv -Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn.. Toán PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số . - Bài tập cần làm: Bài 1 ; bài 2 II. §å dïng d¹y häc. - Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ: +Nêu cơng thức tính chu vi và diện tích hình -Nêu lại công thức tính chu vi bình hành. vaø diện tích cuûa hình bình haønh. - Nhận xét, ghi điểm. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. B. Bài mới * Giới thiệu bài: -Xem sgk trang 106. - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 1.HĐ : Giới thiệu phân số -Đưa ra hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau -Lấy ra những hình tròn như của GV, nhận xét. và nêu câu hỏi cho HS nhận xét. - Đã tô màu 5 phần của hình tròn. +Đã tô màu mấy phần?. 5 5 -Tô màu năm phần sáu hình tròn nên viết là 6 , -Đọc phân sốø 6 . Tử số là 5, mẫu số là. 6..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5 5 đọc là 5 phần sáu.Gọi 6 là phân số. Có tử số là -Viết vào bảng con ø 6 .. 5, mẫu số là 6. -Chỉ vào phân số giới thiệu cách đọc cho HS, tử -Lắng nghe GV giới thiệu. số là số TN viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số TN viết dưới dấu gạch ngang. -Tiếp tục lấy ra các mô hình về các 1 3 4 -Tương tự đưa ra một số mô hình khác cho HS , , 1 3 4 2 4 7. phân số khác.-Đọc lần lượt: : , , nêu được các phân số: 2 4 7 -Đọc nhận xét sgk. -Gọi HS đọc phần nhận xét, kết luận sgk. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT -Tổ chức cho HS thực hành các BT. -Quan sát các hình vẽ và đọc lên phân +BT1: Cho HS quan sát hình và đọc lên các số: 2 5 2 7 3 3 phân số. , , , , , 5 8 4 10 6 7. +BT2: Cho HS chữa BT trên bảng phụ.. -Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu. -Chữa nhanh trên bảng phụ BT2 và nêu nhận xét. -Nghe GV đọc, viết ra bảng con: 2 1 4 1 9 52. +BT3: Đọc cho HS viết vào bảng con các phân 5 , 12 , 9 , 2 , 10 , 28 số. -Đọc lần lượt các phân số: -Năm phần chín; tám phần mười bảy; +BT4: Gọi HS đọc nối tiếp các phân số. ba phần hai mươi bảy; mười chín phần ba mươi ba; tám mươi phần một trăm. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò -Hỏi lại đặc điểm của phân số. -Nhận xét tiết học .. -Lắng nghe nhận xét của GV. - HS nêu đặc điểm của phân số.. Kể chuyện KỂ CHUYÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - GDKNS: HS có ý thức vươn lên, biết trọng người có tài. II.Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm một số câu chuyện về người có tài năng, giấy khổ to viết dàn ý KC. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã -1 Hs kể chuyện, cả lớp theo dõi và nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hung thần. B. Bài mới * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục tiêu. 1.HĐ 1: Hướng dẫn hs kể chuyện -Viết đề bài lên bảng.Gọi hs đọc đề bài và đọc lần lượt từng hướng dẫn gợi ý trong sgk tr 25.. nhân xét. -Xem tranh sgk trang 25.. -1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -Đọc nối tiếp lần lượt các gợi ý trong sgk. -Giải thích rõ cho hs hiểu thế nào là người có -Hiểu thế nào là người có tài năng đặc tài năng đặc biệt. biệt - Hướng dẫn hs lựa chọn người có tài năng đặc -Suy nghĩ và chọn nhân vật có tài năng, biệt ở đâu: sức khoẻ đặc biệt để kể. +Trong những câu chuyện em đã nghe, đã học; các bạn xung quanh; ở nơi em sinh sống; những nhân vật lịch sử. -Gọi lần lượt từng hs giới thiệu về câu chuyện -Tìm và lần lượt giới thiệu nhân vật và và nhân vật sẽ kể. câu chuyện của mình. 2. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. - Treo dàn ý hướng dẫn cách kể chuyện lên -2 hs đọc nối tiếp dàn ý. bảng. -Cho hs kể chuyện theo từng cặp và trao đổi -Thực hành kể chuyện theo từng cặp, nêu lên được ý nghĩa của câu chuyện. mỗi hs kể một câu chuyện và trao đổi với bạn để nêu lên ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. -Tham gia thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét,tuyên dương những hs kể hay. có -Cả lớp nhận xét và bình chọn câu kết hợp nét mặt, điệu bộ. chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe nhận xét của gv.. Buổi chiều. GĐ- Toán ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ. I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc các phân số, nêu tử số và - 2 HS đọc các phân số. mẫu số trong các phân số sau: - HS khác nhận xét. ; ; ; ; - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2. Thực hành: Bài 1: Cho HS quan sát hình và đọc lên các phân số..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở. - Gọi một số HS TB đọc phân số, nêu tử số, mẫu số. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi 2 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc nối tiếp các phân số. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.. - Quan sát hình, 3 HS đọc các phân số. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. - Cả lớp làm vào vở. - 5 HS TB đọc phân số và nêu tử số, mẫu số. - 2 HS khá lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn.. - HS tiếp nối nhau đọc các phân số có mẫu số bằng 5.. Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T2) I.Mục tiêu - Biết ơn đối với những người lao động. Tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết kính trọng người lao động . - Không đồng tình với những người không biết tôn trọng người khác. - GDKNS: Sống phải biết lao động lấy lao động làm niềm vui. Biết kính trọng và yêu quý người lao động. II.Đồ dùng dạy học. -Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của hgiáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời các câu hỏi: Vì sao phải kính - HS trả lời câu hỏi của GV. Cả lớp trọng và biết ơn người lao động? lắng nghe và nhận xét. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu và yêu cầu giờ học. -Xem sgk trang 29, 30 1. Hoạt động 1: Đóng vai -Gọi HS đọc yêu cầu của BT4. - 1 HS đọc thành tiếng. -Cho các nhóm thảo luận các tình huống và -Các nhóm thảo luận các tình huống đóng vai theo các tình huống đã nêu. và chuẩn bị đóng vai, thực hành theo -Gọi các nhóm trình bày trước lớp. 3 nhóm. +Cách cư xử với người lao động trong các tình -Đại diện các nhóm trình bày. huống như thế có phù hợp chưa? Vì sao? -Các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi phỏng vấn nhóm vừa đóng vai. +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -Dựa vào tình huống các nhóm vừa -Theo dõi và nêu kết luận về cách ứng xử phù thực hiện để trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hợp trong mỗi tình huống. 2. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6) -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình đã chuẩn bị. -Theo dõi và yêu cầu HS giải thích về câu ca dao, tục ngữ hoặc tranh vẽ của mình. -Cho HS đọc ghi nhớ sgk.. -Lắng nghe nhận xét của GV.. -Đọc lên những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được nói về người lao động. +Đi cấy +Một nắng hai sương +Dãi nắng dầm mưa +Vẽ tranh về người lao động mà C. Củng cố, dặn dò: mình yêu thích nhất. -Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: -Lắng nghe nhận xét của gv. Lịch sự với mọi người . =================–––{———================ Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012. Buổi sáng. Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN. I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDKNS: HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị văn hóa của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III.Các HĐ chủ yếu Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs thuật lại diễn biến -1 Hs thuật lại câu chuyện, cả lớp theo trận chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây với dõi và nêu nhân xét. yêu tinh và nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Bài mới * Giới thiệu bài: Trống đồng Đông Sơn. -Xem tranh sgk trang 17 1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc -Gọi hs đọc nối tiếp 2 đoạn của bài tập đọc. - Hs đọc nối tiếp 2 đoạn bài tập đọc ( 3 -Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs ở các lượt). từ ngữ: hoa văn, chèo thuyền, thuần hậu,… -Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng ngắt nghỉ đúng chỗ. Kết hợp giải nghĩa các từ chỗ sau mỗi câu. ngữ mới: chính đáng, nhân bản,hoa văn, vũ -Xem từ khó phần chú giải. công, chim Lạc, chim Hồng, văn hoá Đông Sơn…. quan sát tranh. -Cho hs luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 hs đọc cả bài tập đọc. -Đọc diễn cảm toàn bài,giọng tự hào,ca ngợi -Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng những hoa văn trang trí trên trống đồng, thể lên đọc. hiện vẻ đẹp, tính nhân bản của nền văn hoà -1 hs đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. Việt cổ xưa, nhấn giọng ở các từ ngữ: chính -Lắng nghe gv đọc bài. đáng, hết sức phong phú đa dạng, nổi bật, lao.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu… 2. HĐ 2: HS tìm hiểu bài -Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trao đổi -Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 18. luận theo nhóm các câu hỏi sgk. -Nêu thêm một số câu hỏi gợi ý cho hs: -Tham gia và trình bày trước lớp: +TĐĐS đa dạng như thế nào? + Đa dạng về hình dáng, kích cỡ,sắp xếp hoa văn.. +Hoa văn trên mặt trống được tả ra sao? +Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, nhiều hình tròn đồng tâm… +Lao động , đánh cá, săn bắn, thổi kèn,. +Hình ảnh con người nổi rõ nhất,.. +Những hđ nào của con người được miêu tả trên trống đồng? +Ý nghĩa: Bộ sưu tập TĐĐS rất phong +Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là nổi bật? niềm tự hào chính đáng của người Việt +Ý nghĩa câu chuyện là gì? Nam. -Theo dõi các nhóm hs thảo luận. -Nhận xét, bổ sung. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất. -Hs đọc nới tiếp lại từng đoạn, chú ý 3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc diễn cảm, phù hợp -Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện với nội dung bài tập đọc. giọng đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ viết đoạn “Nổi bật…nhân bản sâu sắc” cho hs luyện đọc diễn cảm. -Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn -Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng cảm. ở từ ngữ: nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà… -Từng hs thể hiện giọng đọc của mình. -Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. -Thi đọc diễn cảm . -Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc -Nhận xét, đánh giá. hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: -Lắng nghe nhận xét của gv -Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.. Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I .Mục tiêu - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia , mẫu số là số chia . - Bài tập cần làm: Bài 1 ; bài 2 ( 2 ý đầu ); bài 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ: -- HS trả lời câu hỏi của GV. Cả lớp lắng nghe - 2 hs viết trên bảng, đọc và nêu ra tử và nhận xét. số, mẫu số. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Xem sgk trang 29, 30 - 1 HS đọc thành tiếng. -Các nhóm thảo luận các tình huống và chuẩn bị đóng vai, thực hành theo 3 nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi phỏng vấn nhóm vừa đóng vai. -Dựa vào tình huống các nhóm vừa thực hiện để trả lời câu hỏi. -Lắng nghe nhận xét của GV.. -Lấy ra những hình tròn như của gv, nhận xét, đã tô màu 5 phần của hình tròn. -Theo dõi Vd trên bảng. -Quan sát tiếp VD2. -Cùng thực hiện chia với gv.Chia mỗi cái bánh ra làm 4 phần bằng nhau, sau đó chia cho mỗi em một phần của mỗi cái bánh. -Sau 3 lần chia, mỗi em được ¾ cái bánh. -Đọc phần nhận xét. -Đọc lên những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm -Nêu các VD khác: 8:4=8/4, 5:5=5/5. được nói về người lao động. +Đi cấy -Viết các phân số từ phép chia. Cả lớp +Một nắng hai sương làm vào vở và chữa trên bảng. +Dãi nắng dầm mưa 7 :9= 7/9…. +Vẽ tranh về người lao động mà mình yêu -Dựa theo mẫu và thực hành BT. thích nhất. 24:8 = 24/8 =3…. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Tự viết vào vở: 9=9/1… -Đọc nối tiếp nhận xét ở cuối bài. -Nêu lại một vài VD. -Lắng nghe nhận xét của GV.. Luyện từ và câu LUYÊN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). II. Đồ dùng dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1. - Bút và giấy khổ to để hs làm bài tập 3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ - Hs đọc. của bài học trước. 2. Bài mới : * Hướng dẫn hs luyện tập : Bài 1: - Gọi hs đọc nội dung. - Hs đọc và nêu : - Yêu cầu hs tìm câu kể. + Tàu chúng tôi/… Trường Sa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Một số chiến sĩ/ thả câu. + Một số khác/… ca hát, thổi sáo. + Cá heo/… như để chia vui. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Hs đọc. - Yêu cầu hs tự gạch chéo ngăn cách - Hs làm bài vào vở - sau đó chữa bài. giữa CN và VN. Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Hs đọc. + Công việc trực nhật của lớp các em + … lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế… thường làm gì ? - Yêu cầu 2 hs viết vào giấy khổ to - Cả - Hs thực hành viết đoạn văn. lớp làm vào vở rồi chữa bài. Sáng nay, tổ em làm trực nhật lớp học. Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng và dồn rác vào góc để hốt đi. Minh và Quang khoẻ hơn thì kê lại bàn ghế. Hương giặt giẻ lau, lau lại bàn cô giáo và bảng đen. Mỗi người một việc thật là vui. Các bạn vào lớp ai cũng thích vì lớp học rất sạch sẽ. - Gọi vài hs đọc đoạn văn cho cả lớp - Hs đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung. nghe - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về viết lại đoạn văn hoàn chỉnh.. Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,... - GDKNS: Biết tác hại của viêc không khí bị ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tranh sgk trang 78, 79, sưu tầm một số tranh vẽ thể hiện không khí trong sạch và không khí ô nhiễm. III. Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs trả lời các câu hỏi:Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Không khí bị ô nhiễm. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu KK bị ô nhiễm và KK trong lành. -Y/c hs quan sát các tranh của sgk trang 78, 79,và chỉ ra hình nào KK bị ô nhiễm và hình nào KK sạch? -Cho hs làm việc theo cặp.. Hoạt động của học sinh. - Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.. -Xem sgk trang 78,79.. - Hs làm việc theo cặp, trao đổi với nhau và trình bày ý kiến trước lớp. -Các nhóm khác lần lượt trình bày và bổ sung. -Yêu cầu hs nhận xét giữa KK trong lành và - Hs nêu nhận xét về khơng khí KK bị ô nhiễm. sạch và khơng khí bị ơ nhiễm. - Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ và nêu -Quan sát tranh sgk và một số những nguyên nhân gây ô nhiễm KK, tác hại tranh khác gv giới thiệu. của KK bị ô nhiễm. -Thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi. -Các nhóm trình bày. -Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm một -Lắng nghe gv giảng giải. số nguyên nhân gây ô nhiễm KK. -Cho hs đọc ghi nhớ. -Đọc ghi nhớ sgk. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: -Lắng nghe nhận xét. Bảo vệ bầu KK trong sạch. -Chuẩn bị bài sau.. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc hiểu bài: Nhà bác học và bà con nông dân. - Củng cố để HS xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Rèn kĩ năng đặt câu kể ai làm gì theo tranh. - Xác định giá trị, nhận thứ bản thân, đặt mục tiêu. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + GV nêu câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc Bài 1: Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu. -. - Học sinh trả lời - HS khác nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Học sinh làm bài - Nêu kết quả. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu. Cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Học sinh hoạt động nhóm đôi và nêu kết quả. Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở, gọi 2 HS lên - Các nhóm khác nêu kết quả. bảng. - Gọi thêm một số em khác đọc câu của mình. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét - Nhận xét bài của bạn. - Đọc bài làm của mình. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài ở nhà.. Về nhà tập đặt câu kể và xác định chủ ngữ.. =================–––{———================ Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2012. Buổi sáng Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II.Đồ dùng dạy học. -Chuẩn bị một số tranh theo đề bài ra cho hs. III.Các HĐ chủ yếu Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Làm bài viết về miêu tả đồ vật. B. Bài mới 1.HĐ 1: Ra đề bài -Viết đề bài lên bảng: -Viết đề bài vào vở. -Yêu cầu hs lựa chọn một trong 3 đề bài sau: -Chú ý lựa chọn đề bài nào phù hợp +Hãy tả quyển sách TV4 của em.Chú ý mở bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> theo kiểu gián tiếp. +Hãy tả một đồ chơi ở nhà mà em thích nhất,Viết mở bài theo kiểu gián tiếp. +Hãy tả cái bàn học của em ở trường, kết bài theo kiểu mở rộng. 2. HĐ 2: Thực hành làm bài viết -Yêu cầu hs tự lập dàn ý rồi dựa vào đó, suy nghĩ và làm bài, có thể tham khảo ý kiến ở những bài trước. -Theo dõi hs làm bài.. với mình để miêu tả.. -Lập dàn ý. -Kiểm tra hoàn chỉnh dàn ý. -Dựa vào dàn ý để làm bài. -Chú ý đọc bài cẩn thận trước khi nộp bài. -Nộp bài cho gv.. -Thu bài của hs. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Lắng nghe nhận xét của gv. - Dặn hs chuẩn bị nội dung bài tiếp theo:Luyện -Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. tập giới thiệu về địa phương.. Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Bài tập cần làm: Bài 1 ; bài 3 II.Đồ dùng dạy học. -Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số. III.Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên. A.Kiểm tra bài cũ: Cho phép chia, yêu cầu hs viết lại thành phân số: 4:7, 3:8 . B. Bài mới * Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên(tt). 1.HĐ1: Giới thiệu về phép chia STN và phân số. -Nêu VD như sgk để đưa ra nhận xét: Ăn 1 quả cam tức là đã ăn hết 4 phần của quả cam hay 4/4 , ăn thêm ¼ quả cam nữa, tổng cộng đã ăn hết 5 phần của quả cam hay 5/4 quả cam.Kết hợp cho hs quan sát mô hình. -Nêu tiếp Vd2 chia 5 quả cam cho 4 người, mỗi người được 5/4 quả cam.. -Đưa mô hình cho hs nhận xét.. Hoạt động của học sinh. -Viết phép chia thành phân số. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Xem sgk trang 109.. -Theo dõi Vd trên bảng.. -Quan sát tiếp VD2. -Cùng thực hiện chia với gv.Chia mỗi quả cam chia ra làm 4 phần bằng nhau, sau đó chia cho mỗi em một phần của quả cam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nêu KL chung về so sánh phân số với 1.. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT. -Tổ chức cho hs thực hành các BT. +BT1:Chohs viết các phân số từ phép chia vào bảng con.. -Sau 5 lần chia, mỗi em được 5/4 q cam. -Nêu nhận xét:5/4 >1; 4/4 =1; ¼ <1. - Kết luận: Tử số lớn hơn mẫu số, phân số sẽ lớn hơn 1; tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1; tử số bé hơn mẫu số, phân số sẽ bằng 1. -Viết các phân số từ phép chia. Cả lớp làm vào vở và chữa trên bảng. 9:7= 9/7…. -Hình 1 là phân số 7/6, hình 2 là phân số 7/12.. +BT3:Cho hs tìm phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1. -Tìm và nêu lên các phân số: +Bé hơn 1: ¾, 9/14, 6/10,. -Nhận xét, đánh giá. +Bằng 1: 24/24 C. Củng cố, dặn dò: +Lớn hơn 1: 7/5, 19/17. -So sánh phân số với 1 thì phải như thế nào? -Nhận xét tiết học . -Nhắc lại cách so sánh phân số với 1. -Lắng nghe nhận xét của GV.. Khoa học BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.Mục tiêu - Nêu đợc một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ... * GDKNS: HS có những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường. II.ĐDDH -Tranh vẽ sgk trang 80, 81; Sưu tầm một số tư liệu, tranh vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trường III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi: -2 hs trả lời câu hỏi của gv. Nêu nguyên nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm? -Cả lớp lắng nghe và nhận xét. Tác hại của không khí bị ô nhiễm?. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Bảo vệ không khí trong sạch. 1. Hoạt động 1: Tìm những biện pháp bảo vệ -Xem sgk trang 80, 81. bầu không khí trong sạch. -Cho hs làm việc theo cặp , y/c hs quan sát các tranh và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. -Theo dõi các nhóm làm việc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Gọi hs trình bày trước lớp. Cho lớp nhận xét và bổ sung. -Nêu KL những biện pháp bảo vệ bầu KK…như trong sgk trang 81. 2. Hoạt động 2:Tổ chức cho hs tham gia vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu KK. -Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội dung là vẽ bức tranh cổ động mọi người cuøng tham gia bv baàu khoâng khí. -Đến từng nhóm xem các em hoạt động và giúp đỡ . -Cho từng nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét C. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc, nhaéc hs chuaån bò baøi sau: AÂm thanh.. -Quay lại 2 bạn vào một nhóm để cùng trao đổi.. -Từng nhóm trình bày trước lớp từng tranh. -Nhaéc laïi noäi dung chuû yeáu cuûa baøi hoïc.. -Tự chia thành 3 nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thaønh vieân trong nhoùm. -Các nhóm hoàn thành bức tranh , đem dán lên bảng, cử đại diện thuyeát trình veà saûn phaåm cuûa mình và cam kết tuyên truyền để mọi người cùng tham gia bảo vệ bầu khoâng khí trong saïch -Laéng nghe nhaän xeùt cuûa gv. -Chuaån bò baøi sau.. Buổi chiều THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc hiểu bài: Nhà bác học và bà con nông dân. - Củng cố để HS xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Rèn kĩ năng đặt câu kể ai làm gì theo tranh. - Xác định giá trị, nhận thứ bản thân, đặt mục tiêu. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra + Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? - Học sinh nêu - Nhận xét, ghi điểm. - HS khác nhận xét bổ sung. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc Bài 1: - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu. Cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Học sinh làm bài - Nêu kết quả - Học sinh hoạt động nhóm đôi và nêu kết quả. - Các nhóm khác nêu kết quả.. Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở, gọi 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Gọi thêm một số em khác đọc câu của mình. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét - Nhận xét bài của bạn. - Đọc bài làm của mình. C. Củng cố, dặn dò Về nhà tập đặt câu kể và xác định - Nhận xét tiết học chủ ngữ. - Dặn học bài ở nhà.. THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I. Mục tiêu` - Luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 - Gọi 2 HS lên bảng lớp làm ở vở in - Giáo viên tổ chức chữa bài. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên kết luận đúng sai. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên giới thiệu biểu đồ hình cột. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chữa bài. Bài 4 Cho học sinh hoạt động nhóm đôi nêu kết quả - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh nêu. - HS khác nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe. -2 học sinh đọc. -2 HS lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1HS nêu. HS quan sát trả lơi - 1HS nêu. - Học sinh làm vở - Nhận xét bài bạn - Học sinh hoạt động và nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét tiết học - Dặn học bài ở nhà.. - Học sinh lắng nghe.. =================–––{———================ Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2012. Buổi sáng Chính tả (Nghe - viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT do GV soạn II.Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to cho hs làm BT 2a, 3b. III.Các hoạt động chủ yếu Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 hs viết trên bảng từ: sắp xếp, bổ sung, -2 Hs lên bảng viết . nhiệt tình, công việc , và cho cả lớp luyện viết -Cả lớp viết vào vở nháp vào vở nháp. -Theo dõi nhận xét. -Nhận xét, đánh giá. B.Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe- viết. -Đọc toàn bài chính tả một lần. -Hs theo dõi và lắng nghe y/c của -Gọi 1 Hs đọc lại đoạn văn, y/c cả lớp theo dõi, gv. đọc thầm để ghi nhớ cách viết một số từ khó: -1 Hs khá đọc đoạn văn cần viết. Đân-lớp, nẹp sắt, rất xóc,cao su, suýt ngã. -Cả lớp đọc thầm và chú ý những từ -Cho hs tự nhận xét và viết ra những từ khó. khó , những từ cần viết hoa. 2.Hoạt động 2:Viết chính tả. -Tự viết từ khó ra vở nháp và đọc -Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở. lên . -Gv theo dõi nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết ngay -Nghe gv đọc và viết bài vào vở. ngắn. -Ngồi viết ngay ngắn đúng tư thế. -Cho hs trao đổi tập chữa lỗi. -Tự trao đổi tập với bạn và chữa lỗi. -Chấm, chữa 10 bài, nêu nhận xét. -Nộp bài. 3.Hoạt động 3: Luyện tập. -Chú ý những từ còn viết sai. -Yêu cầu Hs đọc đề và làm Bt 2a vào vở BT, cho 2 Hs làm trên phiếu khổ to. -Cả lớp làm Bt 2a vào vở, 2 hs làm -Chữa bài, nhận xét. trên phiếu: Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui -Cho hs thực hiện tiếp Bt 3b rồi đọc lại bài hoàn Mà nghe ríu rít chỉnh. Nhận xét. Như trẻ reo cười? -Giải thích thêm cho hs biết íchlợi của việc đi bộ -Thực hành Bt 3, chữa bài: hằng ngày là một cách vận động tập thể dục rất + thuốc bổ-cuộc-bắt buộc tốt cho sức khoẻ con người. -Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. C.Củng cố, dặn dò: -Lắng nghe gv giải thích..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài chính tả tiết sau: Nhớ viết:Chuyện cổ tích về loài người.. -Theo dõi nhận xét và nhắc nhở của Gv.. Toán. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số . - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số - Bài tập cần làm: Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 II. Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Thực hành luyện tập về phân -Mở sgk trang 110. số và so sánh phân số đơn giản. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xác định yêu cầu của các bài tập. -Cho Hs đọc yêu cầu của các BT để hình dung -1 Hs đọc lần lượt các yêu cầu của ra cách làm của từng bài. từng BT từ bài 1 đến bài 5. -Cả lớp theo dõi trong sgk. 2. Hoạt động 2:Thực hành BT. -Yêu cầu Hs làm lần lượt các BT, nhắc các Hs -Cả lớp cùng làm BT vào vở. yếu lựa chọn bài nào phù hợp để làm, các HS khá làm hết tất cả các BT. -Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những Hs yếu. 3.Hoạt động3: Tổ chức chữa BT Bài tập 1: -Đọc cá nhân nối tiếp 2 lượt: -Cho Hs đọc nối tiếp các số đo dại lượng. 1 5 19 6 kg , m, gi, m 2 8 12 100. Bài tập 2: 1 6 18 72 -Đọc cho hs viết vào bảng con các phân số. , , , -Viết vào bảng con: 4 10 85 100 Bài tập 3: -Cho Hs tự viết và đọc lên phân số có mẫu số -Tự chia ra thành 3 nhóm:+Hoa bé hơn 1; Hoa bằng 1; Hoa lớn hơn 1. bằng 1. -Nghe hiệu lệnh của Gv và làm việc. -Nhận xét và đánh giá kết quả. -Lắng nghe nhận xét của Gv. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau. Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). - GDKNS: HS có ý thức bảo vệ sức khỏe cho mình. II. Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút cho hs làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy của GV 1. Bài cũ : - Yêu cầu 3 hs đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn. 2. Bài mới : * Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát giấy và bút cho các nhóm.. Hoạt động học của HS - 3 hs đọc và nêu.. - Hs đọc. * Làm việc theo nhóm. - Các nhóm dán phiếu và đọc các từ tìm được trên phiếu. + TDTT, đi bộ, chạy, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông,… + Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,… Bài 2: Gọi hs đọc. - Hs đọc. - Các hs cùng đội thi tiếp sức viết ở bảng các * Thi tiếp sức. môn thể thao. + Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông chạy, ten-nis, nhảy cao, cờ vua, cờ tướng, lướt ván, đua xe đạp. Bài 3: Gọi hs đọc y/c. - Hs trao đổi cặp. - Gọi từng cặp hs nối tiếp nhau đọc. + Hs đọc nối tiếp. a/… voi, trâu, hùm. b/… gió, chớp. sóc, điện. Bài 4: Gọi hs đọc y/c. - Hs đọc. - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ nói lên : có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ thì phải lo lắng về nhiều thứ. 3. Củng cố - dặn dò : - Về học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài : Câu kể Ai thế nào ?. Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐÔNG BẰNG NAM BỘ I.Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về: nhà ở,trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đông bằng Nam Bộ. II.Chuẩn bị - BĐ phân bố dân cư VN. - Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.KTBC : -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài b.Phát triển bài : 1. Nhà cửa của người dân: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? -GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? - GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. 2. Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?. Hoạt động của trò -HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS trả lời : +Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. +Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch. Tiện việc đi lại . +Xuồng, ghe. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm quan sát và trả lời . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời . +Quần áo bà ba và khăn rằn. +Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống +Đua ghe ngo … +Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong khung. +Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. +Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? -Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.. lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông (cá voi) … -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi .. -HS chuẩn bị.. Kĩ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu : - Hs biết được đặc điểm của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy - học : Mẫu : hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh. 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu. - Lắng nghe. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa - Hướng dẫn hs đọc nội dung 1 sgk. - Hs đọc và thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong + Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây sgk. nào, trước hết phải có hạt giống hoặc - Gọi các nhóm trình bày kết quả. cây giống. Có rất nhiều loại hạt giống rau, hoa khác nhau. Mỗi loại hạt giống có kích thước và hình dạng khác nhau. - Gv đưa hạt giống và dụng cụ mẫu cho hs - Hs quan sát. quan sát. + Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Có nhiều loại phân bón. Sử dụng loại phân bón nào và sử dụng như thế nào còn tuỳ thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng. + Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng cây rau, hoa. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu các.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Hướng dẫn hs đọc mục 2 sgk. - Cho hs nêu đặc điểm về hình dạng, cách sử dụng một số dụng cụ thông thường dùng để - Hs nêu. gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Nhắc hs phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - Lắng nghe GV nhắc nhở và thực hiện. IV. Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của hs.Chuẩn bị bài : Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. =================–––{———================ Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2012. Buổi sáng Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II.ĐDDH - Sưu tầm một số tranh ảnh về những đổi mới của quê hương mình sinh sống. - Bảng phụ viết phần dàn ý của bài giới thiệu. III. Các HĐ dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Hỏi lại phần giới thiệu một số đặc điểm, phong -Đó là giới thiệu về một số trò chơi tục ở quê hương. Đó là gì? hoặc lễ hội ở quê em. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Luyện tập giới thiệu về những nét đổi mới của làng xóm, phố phường nơi em ở. -Theo doõi 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1. -Gọi Hs đọc nội dung BT1. -Đọc nội dung BT1, cả lớp đọc -Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời 2 câu thaàm. hỏi a, b SGK trang 20. -Hs đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài -Theo dõi và nêu nhận xét. văn.Trả lời câu hỏi: a. Bài văn giới -Giúp HS nắm được dàn ý của bài văn giới thiệu. thiệu nét đổi mới của quê hương -Treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng: +Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em naøo? b. Kể lại nét đổi mới đó. sinh sống (tên, đđ chung). +Thân bài: Giới thiệu những nét đổi mới ở địa -Trả lới cá nhân. phương. -Quan sát bảng phụ và đọc phần.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Kết luận: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 2. Hoạt động 2: Thực hành BT2. -Gọi Hs đọc đề bài.Tập xác định y/c của đề baøi. -Phân tích giúp Hs nắm vững ND của bài giới thieäu. -Cho Hs thực hành trong nhóm, thi trước lớp.. C. Cuûng coá, daën doø: -Nhận xét tiết học, nhắc Hs viết bài vào vở.. dàn ý. Cả lớp chú ý theo dõi.. -Đọc đề bài. -Xác định yêu cầu của đề bài: Kể những nét đổi mới ở xóm làng, phố phường mình. -Thực hành Bt trong nhóm. -Thi giới thiệu trước lớp. -Cả lớp bình chọn bài giới thiệu hay nhaát. -Xem một số tranh ảnh về đổi mới cuûa quê hương.. Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau . - Bài tập cần làm: Bài 1 II. Đồ dùng dạy học. -Các băng giấy biểu diễn hai phân số bằng nhau như sgk. III. Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Tìm hiểu về phân số bằng nhau -Mở sgk trang 110. và tính chất của phân số bằng nhau. 3 6  1. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhận biết 4 8. ,tính chất cơ bản của phân số. -Đưa ra 2 băng giấy và nêu câu hỏi cho hs nhận -Quan sát hai băng giấy và nhận xét: xét. 3 6 +Hai băng giấy bằng nhau.  3 -Đưa ra kết luận: 4 8 , đây là 2 phân số bằng +Băng giấy thứ 1 tô màu 4 băng nhau. -Cho hs nhận xét tiếp tục:3 nhân mấy được 6 và 4 giấy. 6 nhân mấy được 8. Hoặc ngược lại 6 chia.. +Băng giấy thứ 2 tô màu 8 băng giấy. 3 6 + 4 băng giấy bằng 8 băng giấy.. -Yêu cầu hs nêu lên kl về tính chất cơ bản của - Nhân cả tử số và mẫu số cho 2; phân số..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chia cả tử số và mẫu số cho 2. -Tự nêu lên kết luận trong sgk. Cả lớp theo dõi và nhắc lại nhiều lần. 2. Hoạt động 2:Thực hành BT. -Yêu cầu Hs làm lần lượt các BT trong sgk trang -Mở sgk trang 112, đọc lần lượt 112. các yêu cầu và thực hành các bài tập. Bài tập 1: Cho hs tự làm và đọc lên kết quả dòng -Tự làm vào vở và đọc lên kết quả. thứ nhất và dòng thứ 2. -Dòng thứ ba: làm vào bảng con. -Nhận xét và tổng kết thi đua. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Rút -Lắng nghe nhận xét của Gv. gọn phân số. Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.Mục tiêu: - Thuật lại chiến thắng Chi Lăng - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng II.ĐDDH - Tranh sgk phóng to. Phiếu thảo luận. III. Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs trả lời các câu -2 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp hỏi: trình bày những biểu hiện suy yếu của lắng nghe và nhận xét. nước ta cuối thời Trần. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Chiến thắng Chi Lăng. -Xem sgk trang 44, 45. 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Giới thiệu sơ lược về bối cảnh của đất nước -Lắng nghe giáo viên trình bày, trả dẫn đến trận Chi Lăng. lời các câu hỏi. -Nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu: +Do Lê Lợi tập hợp binh sĩ, xây +Chiến thắng Chi Lăng do ai khởi xướng? dựng lực lượng +Lê Lợi xuất thân như thế nào? +Là 1 hào trưởng có uy tín ở LS. +Ông đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn chống +Kéo quân từ Thanh Hoá ra bao vây quân minh ra sao? Đông Quan. -Theo dõi và nhận xét. -Các Hs khác theo dõi và nhận xét. -Lắng nghe nhận xét của gv. 2.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. -Cho hs đọc nội dung sgk trang 45 và quan sát -Tự đọc nội dung , quan sát sơ đồ nêu: Là vùng núi đá hiểm trở , sơ đồ trình bày khung cảnh của ải Chi Lăng. đường nhỏ hẹp, cây cối um tùm, hai -Cho các hs trình bày và trao đổi ý kiến. bên là sườn núi. -Nhận xét, kết luận..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm . -Yêu cầu các nhóm tự nghiên cứu và trình bày ngắn gọn diễn biến trận Chi Lăng. -Cho các nhóm nêu ý kiến. -Chiến thắng ấy mang lại ý nghĩa gì? -Nhận xét và nêu kết luận. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Nhà Hậu Lê &việc tổ chức, quản lí đất nước.. -Hs đọc thầm nội dung trong sgk. -Thảo luận nhóm và nêu lên ý kiến. -Lắng nghe và bổ sung. -Thể hiện sự thông minh và tài nghệ của quân đánh giặc của quân dân ta. -Đọc ghi nhớ sgk. -Lắng nghe nhận xét.. Buổi chiều THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 - Gọi 2 HS lên bảng lớp làm ở vở in - Giáo viên tổ chức chữa bài. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên kết luận đúng sai.. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh nêu. - HS khác nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe. -2 học sinh đọc. -2 HS lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1HS nêu. HS quan sát trả lơi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - 1HS nêu. - Giáo viên giới thiệu biểu đồ hình cột. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm vở - Chữa bài. - Nhận xét bài bạn Bài 4 Cho học sinh hoạt động nhóm đôi nêu kết - Học sinh hoạt động và nêu kết quả quả. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài ở nhà. - Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 20. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 21. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhận xét tuần 20 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài. * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản. * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 21 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - Dặn dò học sinh về nghỉ tết . - GV cho lớp hát bài tập thể.. Hoạt động của học sinh - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung.. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi.. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Buổi chiều GĐ-BD Toán LUYỆN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: +Gọi HS lên bảng viết mỗi số tự nhiên - 2 HS lên viết thành phân số. dưới dạng một phân số có mẫu số bằng - HS khác nhận xét. 1: 5 = ...:; 7 = ...; 4 = ...; 15 = .... - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1HS TB lên bảng làm, cả lớp làm - Nhận xét bài làm của bạn. Bài giải vào vở. Mỗi chai có số lít nước mắm là: - Nhận xét, ghi điểm. 9 : 12 = (lít).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm vào vở. - Gọi 1 HS TB lên giải. - Nhận xét. Bài giải Mỗi áo trẻ em hết số mét vải là: 5 : 6 = (mét) Đáp số: (mét) Bài 3: - Gọi 3 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nêu cách so sánh. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.. Đáp số: (lít) - 1 HS đọc thành tiếng. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn.. - 3 HS khá lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS khá lên bảng, HS khác nhận xét.. Ôn luyện nghệ thuật Ôn bài hát: Chúc mừng. I.Mục tiêu HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài chúc mừng . Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách và nốt chấm dôi HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu. II.Chuẩn bị của giáo viên Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc Tờ tranh minh hoạ bài chúc mừng. III,Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1: ôn tập hát chúc mừng - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp Hoạt động 2: - Tập biểu diễn bài hát - GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát. Hoạt động của HS Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp. Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. Hoạt động 3: Bài tập cao độ và tiết tấu a) Vị trí các nốt nhạc Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc: GV cho HS chỉ từng nốt nhạc em khác đứng nói tên nốt nhạc b) Luyện tập tiết tấu c) Luyện tập cao độ và tiết tấu GV đàn giai điệu từng chuổi âm thanh. HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS thực hiện theo .. Củng cố – dặn dò HS nghe và đọc theo tiếng đàn Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, HS nghe và ghi nhớ. phách GV nhận xét ,dặn dò. BD Tiếng Việt PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU CH / TR LUYỆN VIẾT BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu - Tìm từ có chứa tiếng có các âm đầu là ch / tr. - Nghe - viết đúng 4 khổ thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Tìm các từ chỉ sự vật có chứa âm ch hoặc tr: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng thi đua xem ai tìm được nhiều từ. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . * Lời giải: chong chóng, con trâu, châu chấu, trân châu, bức tranh, sao chổi, ..... 3. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. +Khi trẻ con sinh ra cần phải có những ai, vì sao lại như vậy? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, nêu thêm từ.. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau.. trụi trần, sáng lắm, cho trẻ, lời ru... - HS viết vào vở.. - Về nhà viết lại những từ còn sai..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×