Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.32 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trò chơi mảnh ghép. Mùa xuân. Hoa mai. Chim én. Bánh chưng. Nhac sĩ Văn Cao.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 116:. Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tên thật Phạm Bá Ngoãn(1930-1980), quê Thừa Thiên Huế, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. - Phong cách thơ hồn hậu,tự nhiên, trong sáng, thiết tha, sâu lắng.. Thanh Hải.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sáng tác tháng 11-1980 khi nhà thơ còn nằm trên giường bệnh. “Tôi. luôn có cái ám ảnh của một người đau bệnh hiểm nghèo, rằng không biết mình sẽ nằm xuống vào lúc nào, để rồi không dậy được nữa. Lúc đó để lại bao nhiêu chuyện dở dang trong đó có những tác phẩm… Khi có điều kiện, người cảm thấy thoải mái đôi chút là tôi liền ngồi vào bàn. Tôi tự nhủ: phải sống những ngày tháng cuối có ích, để có thể làm việc đến giờ chót”..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> • -. Bố cục: Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên đất trời. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. Tâm niệm của nhà thơ. Lời ca ngợi quê hương đất nước..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> • ? Em cảm nhận được những gì về cảnh sắc mùa xuân và tâm trạng nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giät s¬ng, giät ma xu©n….. Giät ©m thanh cña tiÕng chim.. Cảm xúc ngây ngất, say sưa trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất lúc vào xuân, tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> • ? Đọc hai khổ thơ tiếp theo và cho biết nhà thơ có những cảm nhận như thế nào về đất nước và con người Việt nam trong quá khứ và hiện tại?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mùa xuân. Người cầm súng Người ra đồng. +. Hình ảnh Lộc sóng đôi, điệp ngữ. Biểu trưng cho hai nhiệm vụ, chiến đấu bảo vệ và xây dựng tổ quốc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tất cả như. hối hả xôn xao. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Điệp ngữ, so sánh, từ láy. So sánh.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> • ? Từ cảm xúc về mùa xuân của đất trời và dân tộc, nhà thơ chuyển sang bày tỏ ước nguyện của mình, đó là ước nguyện gì? Cách bày tỏ có gì đặc sắc?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Con chim hót Ta làm. Một nhành hoa Một nốt trầm. Mùa xuân nho nho nhỏ nhỏ. Điệp ngữ, hình ảnh đẹp. Khiêm tốn, chân thành. Lặng lẽ dâng cho đời. Dù là. tuổi hai mươi tóc bạc. Cống hiến suốt đời.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ?Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở đây lại xưng “ta” ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thay đổi cách xng hô T«i. Ta. Sè Ýt. Sè Ýt + sè nhiÒu. Riªng. Riªng + chung. T¸c gi¶. T¸c gi¶ + mäi ngêi. C¶m xóc cña riªng t¸c gi¶ tr íc mïa xu©n.. Kh¸t väng hoµ nhËp vµo cuéc sèng chung với lí tởng cao đẹp: sèng lµ cèng hiÕn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sau khi học xong, em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhan đề bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ: H×nh ¶nh “mïa xu©n nho nhá” lµ biÓu tîng cho những gì tinh tuý nhất , đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con ngời . ThÓ hiÖn íc nguyÖn tha thiÕt, ch©n thµnh cña nhµ th¬ muèn lµm mét mïa xu©n nho nhá, nghÜa lµ muốn được hòa nhập vào cuộc sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình vào cuộc đời chung. - ThÓ hiÖn quan ®iÓm vÒ sù thèng nhÊt gi÷a c¸i riªng vµ cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng mà vẫn giữ đợc nÐt riªng cña m×nh..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ, vận dụng làn điệu dân ca. - Hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. - Bố cục chặt chẽ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Nội dung: Bài thơ là tiếng lòng thiết tha yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Qua bài học hôm nay, em nắm thêm được những điều gì? Hãy vẽ lại sơ đồ nội dung bài học?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>