Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nhung dieu ky dieu ve bo cau Suu tam PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I). Cánh chim hịa bình: </b>



Khơng phải ngẫu nhiên mà, trên tồn thế giới, hình ảnh chim
bồ câu trắng được chính thức xem như biểu tượng hịa bình sau
Chiến tranh thế giới thứ hai. Biểu tượng ấy có nguồn gốc xa xưa
trong kinh sách của Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo. Theo truyền
thuyết về trận Đại hồng thủy và con tàu Nóe được ghi trong kinh


<i>Cựu ước, </i>một con bồ câu được thả đi đã mang cành ô liu về, báo
tin cho ơng Nóe ( và những giống lồi trên chiếc tàu của ơng) rằng
nước đã rút, con người và các lồi vật lại có thể tiếp tục sống trên
trái đất. Và từ đó, những tín đồ Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo
luôn xem bồ câu như sứ giả của tin tốt lành hay biểu tượng của hịa
bình!. Tuy vậy, nếu nhìn sang khía cạnh sinh học, ta thấy bồ cũng
thật sự là một giống chim <i>hịa bình</i> hiếm có!. Bồ câu rất hiếm khi
gây gổ nhau vì con mái, tranh ăn hoặc tranh giành lãnh địa. Chim
mai hiền lành không kể; ngay cả những chú bồ câu trống cũng
khơng hề hiếu chiến. Chúng sống hịa thuận cùng nhau, không chỉ
trong đàn mà cả với các cá thể lạ ngoài đàn. Với bồ câu, có lẽ
chỉ……cái tổ của chúng mới được ( tạm) xem là “quốc gia”; đồng
thời không được phép xâm phạm ngang xương (mà tổ của chúng
lại bé); cịn ngồi phạm vi tổ, tất cả được xem như <i>không phận quốc </i>
<i>tế</i> dùng chung; chẳng chú bồ câu nào lại nuôi ý đồ để chiếm bầu
trời làm của riêng mình! Ăn uống cũng vậy; mạnh ai nấy ăn, không
tranh giành lẫn nhau.


<b>II). Đôi lứa “loạn luân” : thách thức di truyền học! </b>


Bồ câu đẻ mỗi lứa chỉ vỏn vẹn hai trứng. Trứng được bố mẹ
thay nhau ấp, 16 ngày sẽ nở con. Điều lạ là giới tính của lũ bồ câu
con luôn luôn là một trống một mái. Kỳ lạ hơn nữa, đôi trống mái
anh – em – ruột - thịt này khi lớn lên (nếu khơng có sự cố bất trắc

gì xảy ra) sẽ kết thành đơi, “ tỉnh bơ” giao phối cùng nhau để tiếp
tục sản sinh ra thế hệt sau! Hiện tương giao phối <i>đồng huyết</i> ấy cứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“mặc định” xảy ra, mà giống bồ câu vẫn không hề bị suy thối!. Và
cũng lạ khơng kém : cuộc giao phối “loạn ln” ấy – trong tập tính
của dịng họ bồ câu – được xem là cuộc giao phối lý tưởng, hồn
mỹ nhất. Trường hợp trong q trình sống, vì những sự cố bất trắc
xảy ra dẫn đến cảnh lẻ đơi, các chàng/nàng bồ câu góa vợ/chồng
vẫn có thể tìm đến nhau để thành đôi lứa mới. Nhưng, dù gì, đó
cũng chỉ là kiểu vợ chồng chắp nối; tính vững bền thua hẳn các cặp
đơi cùng cha cùng mẹ.


Có điều lạ: từ khi được trang bị những kiến thức di truyền
học ( về nguy co của việc giao phối đồng huyết) trong nhà trường,
tơi ln để ý tìm xem có tài liệu khoa học nào lý giải hiện tượng
‘đặc chủng” này nơi dòng họ bồ câu, nhưng mãi đến giờ vẫn chưa
thấy tăm hơi! Phải chăng, đây hãy còn là một thách thức cho di
truyền học?


<b>III).Gia đình “văn hóa” </b>



Trong thế giới lồi chim, có thể xem đơi lứa bồ câu như các
“gia đình văn hóa” khá mẫu mực. Chúng gắn bó ( tương đối) chung
thủy, phân công lao động hợp lý, thương yêu nhau và chăm sóc
nhau khá tận tình. Bồ câu trống (thường) là những ơng chồng mẫu
mực. Ngồi trừ cái việc đẻ là trống ta <i>bó tay</i>, cịn thì nó chung vai
cùng gánh tất tật mọi việc cùng bồ mái. Lót ổ, ấp trứng, kiếm mồi
và chăm sóc, dạy dỗ chim non, bồ câu trống đều làm trôi (chưa kể
nó cịn phải <i>gánh phần hơn).</i> Bồ câu mái rất mắn đẻ; thường đến
ngày thứ 16, chim non vừa nở thì ngày thứ 18, chim mẹ lại đẻ tiếp.


Đẻ xong, chim mẹ phải lo ấp trứng. Vậy là trọn gói trách nhiệm
“chăm con mọn” xem như bồ câu trống…lãnh đủ! Ấy vậy nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Còn “văn hóa” hơn nữa là cảnh vợ chồng ây yếm rỉa lơng
cánh cho nhau. <i>Tương kính như tân</i>, mỗi bận muốn cùng “yêu”,
chàng lại nhún nhảy xoay quanh vợ, gù gù tán tỉnh, phong thái rất
chi “gentleman” chứ không hề ỷ chuyện <i>ván đã đóng thuyền</i> để..
làm càn, bất chấp ý của <i>hiền thê. </i>Đương hiên, “vũ phu” hay “bạo


lực gia đinh” đối với họ hàng bồ câu đều là những <i>khái niệm khơng </i>
<i>có trong từ điển…</i>


<i><b>Và….ghen! </b></i>


Bảo <i>tương đối chung thủy</i> là xét về bình diện đa số, chứ
chuyện chả men vụng trộm trong họ nhà bồ câu chẳng phải được
miễn trừ tuyệt đối. Chuyện này thì cả <i>bên anh bê ả </i> đều chia đều
nguy cơ tất tật. Ngồi tình đương nhiên dẫn đến ghen tuông. Vấn
đền là cách ghen của lũ bồ câu rất chi khác kiểu! Với bồ câu mái,
chuyện các chàng ham vui “ ăn vụng” đâu đó <i>khuất mặt khuất mày</i>


thì các nàng khơng thèm chấp. Nhưng thường khi trong đàn xuất
hiện vài cá thể mái lạ, các đức ông chồng <i>máu me</i> sẽ bắt đầu sinh
chứng ong bướm, gù gù ve vãn. Nghe tiếng chồng gù “em” khác,
các nàng (dù đang ấp trong tổ) cũng sẽ…đập cánh phành phạch để
phản đối! Chỉ đập cánh thơi, chứ việc ấp trứng thì vẫn lo, không
nổi “máu Hoạn” đến mức bỏ tổ mà xơng ra ngồi!


Với bồ câu trống, cái máu ghen biểu hiện lạ lùng (và bi
thống) hơn – cho dù vẫn tôn trọng nguyên tác hành xử <i> bất bạo </i>


<i>động</i> cố hữu! Khi phát hiện vợ xiêu long vì chiêu dụ dỗ (thường là
bằng tiếng gù đa nhịp, đa thanh đặc chủng) của chàng <i>Don Juan </i>


có cánh, chàng bồ câu trống bị tình phụ sẽ rơi vào <i>trạng thái thất </i>
<i>tình</i> vơ cùng thảm hại: lờ đờ, buồn rũ, thậm chí là bỏ ăn! Cực đoan
hơn ( nói có thể bạn khơng tin, nhưng là sự thật 100%), chúng còn
tự kết liễu đời bằng cách bay lên thật cao, xếp cánh lao đầu xuống
đất! Tự tử vì tình, hóa ra, khơng hề là “đặc quyền” của con người.
Trong thế giới sinh vật, tuy ít nhưng cũng có những giống lồi coi
trọng <i>chữ tình</i> khơng kém! Mà những lồi ta biết, lạ thay, đều là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×