Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Sử Dụng Định lí Talet pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.1 KB, 4 trang )

CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
ĐÀO TAM
( GV khoa Toán, ĐH Vinh)

1. Các cách vận dụng định lí Thales để chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Cách 1
:
Để chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng ta làm theo các bước sau:
- Vẽ đường thẳng a đi qua A, sao cho B và C thuộc một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng a.
- Vẽ các đường thẳng BM và CN song song với nhau sao cho M, N thuộc a.
- Chứng minh:
()
1
BM AM
CN AN
=

Có thể kiểm tra tính đúng đắn của chứng minh bằng cách sau:
C
1
N
A
C
B
M

Vẽ đường thẳng AB cắt tia CN tại C
1
. Khi đó vì BM //C


1
NB nên theo định
lí Thales trong tam giác AC
1
N ta có
()
1
2
BM AM
CN AN
=
.
Từ các hệ thức (1) và (2) suy ra:
1
BM BM
CN C N
=
. Từ đó CN = C
1
N suy ra hai
điểm C và C
1
trùng nhau. Tức là A, B, C thẳng hàng.
Cách 2:
Chứng minh A, B, C thẳng hàng theo các bước sau:
-

Vẽ đường thẳng a đi qua điểm B sao cho A và C thuộc hai nửa mặt phẳng
khác nhau với bờ là a.
-


Vẽ AM , AN song song với nhau sao cho các điểm M, N thuộc a.
-

Chứng minh
AMBM
CN BN
=
.

N
A
C
B
M

Bạn đọc có thể kiểm tra tính đúng đắn của cách 2 bằng cách sử dụng định lí
Thales.
2. Một vài ví dụ áp dụng
Bài 1
: Cho tam giác ABC . Đường thẳng MN song song với cạnh BC; M, N lần
lượt thuộc các cạnh AB và AC. Gọi I và J tương ứng là trung điểm của đoạn MN
và BC. Chứng minh rằng A, I, J thẳng hàng.
Lời giải:
J
I
N
A
B
C

M

Do I, J nằmg về một phía của đường thẳng AB và MI // BJ nên hai bước đầu của
của cách 1 đã thỏa mãn. Vậy để chứng minh ba điểm A, I, J thẳng hàng chỉ cần
chứng minh
MIAM
MJAB
=
. Thật vậy, do MN // BC nên theo định lí Thales áp dụng
cho tam giác ABC ta có:
1
2
1
2
MN
AMMN MI
ABBC BJ
BC
== =
(đccm).
Chú ý
: Có thể diễn đạt bài toán 1 như bổ đề hình thang: Với hình thang MBCN,
các cạnh bên cắt nhau tại A; Các điểm I, J là các trung điểm cùa hai cạnh đáy thì
A, I, J thẳng hàng.
Bài 2
: Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm các đường phân giác trong của tam
giác đó; O
1
là giao điểm của AO với phân giác ngoài của góc B. Giả sử các điểm
H và K là hình chiếu của O

1
và O lên BC. Điểm I là điểm đối xứng của K Qua
tâm O. Chứng minh rằng A, I, H thẳng hàng.
Lời giải:
S
I
H
K
O
O1
A
B
C

Do các điểm I, H nằm cùng vể một phía đường AO và OI // O
1
H nên theo cách 1
để lập luận A, I, H thẳng hàng thì cần chứng tỏ
11
OI AO
OH AO
=
. Thật vậy, gọi các
điểm M và N là các hình chiếu của O và O
1
lên đường thẳng AB. Khi đó:
1111
AOAMOMOK OI
AOANONOHOH
====

( Áp dụng định lí Thales cho tam giác AO
1
N và
tính chất đường phân giác.
3. Một vài bài toán làm thêm
Bài 3
: Chứng minh rằng trong một tam giác thì trực tâm, trọng tâm và tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác đó thẳng hàng. ( Đường thẳng đi qua ba điểm đó được gọi
là đường thẳng Euler).
Bài 4
: Tứ giác ABCD vừa nội tiếp đường tròn (O) vừa ngoại tiếp đường tròn (I)
và có các đường chéo cắt nhau tại P. Chứng minh rằng các điểm P, O, I thẳng
hàng.
Bài 5
: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. M là một điểm thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt nhau tại P. Gọi H là hình chiếu của
M trên AB. Chứng minh rằng P, B và trung điểm N của MH thẳng hàng.
Bài 6
: Cho hình vuông ABCD . Vẽ tia Cx là tia đối của tia CD. Vẽ tia Cy là phân
giác của góc BCx. Trên tia Cy lấy điểm O bất kì ( O khác C), vẽ đường tròn bán
kính OC (OC > OB) cắt các tia Cx, Cy, CB tại H, M K. Gọi Q là giao điểm của
CB và DM. Chứng minh rằng A, Q, H thẳng hàng.

×