Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.15 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA
Câu 1 Nói về ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Giơn Rít – nhà văn
Mĩ, đã viết tác phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới”. Theo em, tại sao cuốn sách lại
có tên như vậy?
a/ Ý nghĩa trong nước: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con
người ở Nga
Trước CM: Nước nga trải qua một thời kì chưa từng có – những ngày đẫm máu : dưới
ngọn cờ của Nga hoàng, hàng triệu cơng nhân phải chiến đấu ngồi mặt trận vì bọn tư bản,
hàng triệu người khác đang rên xiết dưới gánh nặng của nạn đắt đỏ và tồn bộ tình trạng kinh
tế bị tàn phá. Các tổ chức công nhân bị phá vỡ, tiếng nói của cơng nhân bị bóp nghẹt. Tâm
hồn và thể xác người công nhân bị cưỡng chế. Tàn tích mạnh nhất để lại dấu ấn trên tồn bộ
nền kinh tế Nga là chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ
CM tháng Mười thành cơng, nó đã giải phóng người lao động khỏi chế độ xã hội cũ,
giải phóng thân phận người lao động, họ trở thành những người chủ của đất nước, nắm ngọn
cờ lãnh đạo cách mạng …
b/ Ý nghĩa quốc tế:
Làm thay đổi thế giới – một chế độ mới, nhà nước mới ra đời trên 1/6 diện tích tồn
cầu, làm các nước đế quốc hoảng sợ
Dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên tồn thế
giới nhiều bài học hết sức q báu, đảm bảo cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp
cơng nhân và của cả lồi người…
Câu 2:
Hãy lập bảng so sánh cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc với Cách mạng xã
hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu sau:
Nội dung so
sánh
Nhiệm vụ

Cách mạng Tân
Hợi


Cách mạng tháng
Mười Nga

Lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế Mãn

Lật đổ chính phủ tư
sản, thực hiện chế

Thanh, thực hiện dân

độ dân chủ …

chủ …
Lãnh đạo

Giai cấp tư sản

Giai cấp vô sản

Chính quyền
nhà nước

Chun chính tư sản

Chun chính vơ
sản

Lực lượng


Tư sản, tiểu tư sản,
nơng dân …

Cơng nhân, nơng
dân, binh lính

Tính chất

Cách mạng dân chủ

Cách mạng xã hội


Hướng tiến lên

tư sản chưa triệt để

chủ nghĩa

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Câu 4/ Vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng?
Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì : Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc
cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hồng, nhưng nước Nga tồn
tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại
biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai
cấp đối kháng nên khơng thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích
quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính

quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất tồn quốc của Xô viết. Cuộc cách
mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng
XHCN.
Câu 5.
Nước Nga năm 1917 có mấy cuộc cách mạng? Đó là cuộc cách mạng nào? Vì sao? Trình
bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
-Nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng .
-Đó là cuộc cách mạng tháng Hai và cuộc cách mạng tháng Mười .
- Vì:
+ Vào đầu thế kỉ XX, ở Nga lúc này tồn tại nhiều mâu thuẫn : giữa nơng dân nga với chế độ
phong kiến Nga hồng ; giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản ; giữa dân tộc Nga với các dân tộc trong đế quốc Nga.
- Cách mạng tháng Hai năm 1917 tuy đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, song cục diện
chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại Chính phủ lâm thời của
giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu cơng nhân, nơng dân và binh lính
-Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bơnsêvích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng,
dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn
tại. Trong lúc đó, chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự
phản đối mạnh mẽ của
quần chúng nhân dân. Đó là cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
* Ý nghĩa của cách mạng tháng mười Nga năm 1917:
- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người
lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới-chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất
nước rộng lớn…
- Thay đổi to lớn trên thế giới, cỗ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc
đấu tranh giải phóng của giai cấp vơ sản và các dân tộc
bị áp bức trên tồn thế giới…
Câu 6 Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm 1917? Phân tích
vai trị của Lê nin trong cuộc cách mạng và nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 10
Nga.

* Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917:
- Trước cách mạng Nga là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga Hồng. Kinh tế
bị kìm hãm, cơng nơng nghiệp cịn rất lạc hậu, đời sống của người dân Nga thấp nhất châu


Âu. Vì thế cần có một cuộc cách mạng dân chủ tư sản để xóa đi sự cản trở phong kiến mở
đường cho nước Nga phát triển.
* Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10/1917:
- Sau khi cách mạng tháng 2/ 1917 thắng lợi hình thành hai chính quyền song song tồn tại.
Chính phủ lâm thời tư sản Nga khơng triệt để lật đổ phong kiến mà còn cấu kết với quý tộc
phong kiến tiếp tục chiến tranh với Đức. Vì vậy muốn giải phóng mọi sự cản ngại nước Nga
phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản lật đổ chính phủ tư sản, thiết lập nhà nước cơng nơng
tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
* Vai trò của Lê nin:
- Hiện tượng hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng 2/1917 thể hiện sự bế
tắc về phương hướng, phát triển của cách mạng. Lê-nin đã quyết định chuyển từ cách mạng
dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Sau sự kiện đàn áp đẫm máu tháng 7/1917, Lê - nin nhận ra điều kiện đấu tranh hịa bình
khơng cịn nữa. Vì thế đại hội lần thứ VI của Đảng Bơn sê vích Lê nin xác định phải lật đổ
chính quyền tư sản bằng con đường bạo lực vũ trang.
- Đến tháng 10/1917, Lê nin từ Phần lan về nước trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa ở Pê tơ rô
grát đêm 24 rạng sáng ngày 25/10/1917 thắng lợi.
* Ý nghĩa: - Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, xây
dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đối với thế giới: có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 7 . Trình bày nét chính diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga ở trong tình trạng hai chính quyền song song tồn tại:
Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh

lính.
- Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích Nga đã vạch ra kế hoạch tiếp tục làm cách mạng để lật đổ
Chính phủ lâm thời.
- Đêm 24-10, Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Qn khởi nghĩa chiếm được tồn bộ
Pê-tơ-rơ-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông.
- Đêm 25-10, Cung điện Mùa Đơng bị chiếm, Chính phủ lâm thời sụp đổ hồn tồn.
- Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va và đến đầu năm 1918, cách mạng giành
thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
Câu 8. Diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga:
+ Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơgrát (nay là Xanh Pê-téc-bua) và lan rộng khắp thành phố. Đến ngày 27/2/1917, phong trào
nhanh chóng chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chiếm các cơng sở,
bắt giam các tướng tá, bộ trưởng của Nga hoàng.
+ Lãnh đạo: Đảng Bơnsêvích lãnh đạo cơng nhân chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi
nghĩa vũ trang.
+ Lực lượng tham gia: là cơng nhân, binh lính, nơng dân (66 nghìn binh lính giác ngộ đứng
về phe cách mạng).
- Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.


+ Xơ viết đại biểu cơng nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917, tồn nước Nga có
555 Xơ viết)
+ Cùng thời gian, giai cấp tư sản cùng thành lập Chính phủ lâm thời.
* Tính chất: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới.
* Đặc điểm chủ yếu diễn biến cách mạng :
Từ bãi cơng biểu tình của cơng nhân chuyển sang tổng bãi cơng chính trị chống chế
độ Nga hoàng, rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ Nga hồng và sau khi chính
phủ Nga hồng bị lật đổ, dã diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa vơ sản và tư sản.
Kết quả hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại.

Cách mạng diễn ra hết sức nhanh chóng : chỉ trong vịng hai ngày 26/2 và 27/2
cơng nhân và binh lính cách mạng đã giành được thắng lợi ở Thủ đô Pê-tơ-rơ-grát, lật đổ
chính phủ Nga hồng đang nắm trong tay lực lượng vũ trang 14 triệu binh lính và mạng lưới
cảnh sát, mật vụ khổng lồ.
- Vai trò đi đầu lãnh đạo và quyết định thắng lợi của giai cấp cơng nhân Nga.
a) Vì sao giai cấp cơng nhân Nga chưa nắm được chính quyền trong Cách mạng tháng
Hai?
-

Lúc này, Lê-nin và các lãnh tụ Đảng Bơnsêvích đang ở nước ngồi.
Giai cấp vơ sản chưa đủ mạnh để nắm chính quyền.
Chính quyền của giai cấp tư sản đang nắm trong tay bộ máy nhà nước.
Phái Mensêvích và Xã hội cách mạng sau khi giành chính quyền đã nhường cho giai cấp tư
sản.
Câu 9 Chủ trương của Lê-nin trong việc chỉ đạo Cách mạng tháng Mười Nga từ tháng 4
– 1917 đến tháng 7 – 1917

a.Hoàn cảnh :
Sau Cách mạng tháng Hai tồn tại hai chính quyền song song :
+ Chính phủ lâm thời (tư sản).
+ Xô viết đại biểu (vô sản).
 Cục diện này khơng thể kéo dài.
- Trong đó chính quyền tư sản chiếm ưu thế. Trước tình hình đó Lê-nin từ Thuỵ Sĩ về nước,
quyết định chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa trong bản luận
cương tháng Tư (1917)
b.Chủ trương :
“Tuyệt đối khơng ủng hộ chính phủ lâm thời”, thực hiện phương pháp đấu tranh hồ bình với
khẩu hiệu : “Tất cả chính quyền về tay các Xơ viết”, nhằm vận động, tuyên truyền, giác ngộ
quần chúng ủng hộ cách mạng, vạch mặt bọn tư sản phản động.
c.Nhận xét :

- Đây là chủ trương đúng đắn và sáng suốt của Lê-nin vì trong hồn cảnh lúc bấy giờ, khả
năng đấu tranh hồ bình có thể thực hiện được :
+ Quần chúng nhân dân có trong tay chính quyền của mình là các Xơ viết.
+ Hơn nữa vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết.
+ Đảng Bơnsêvích hoạt động cơng khai trong quần chúng.


+ Thực hiện khả năng đấu tranh hồ bình thì rất q vì nó đỡ tốn xương máu của nhân dân.
+ Chủ trương trên đúng đắn nên đã phát huy tác dụng qua sự kiện tháng 7 – 1917, với 50 vạn
quần chúng diễu hành hô to khẩu hiệu “Tất cả chính quyền về tay Xơ viết!”, “Đả đảo chiến
tranh”.
- Điều đó chứng tỏ sự tín nhiêm của quần chúng đối với Đảng và cô lập kẻ thù.


Câu 10/ Qua bài Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã học, hãy nêu một sự
kiện có liên quan đến người Việt Nam và nói lên ý nghĩa của sự kiện đó.
- Người Việt Nam đó là Chủ tịch Tơn Đức Thắng.
Bác Tôn đã ủng hộ Cách mạng tháng Mười, bảo vệ chính quyền Xơ
viết Nga bằng hành động phản chiến, kéo cờ đỏ trên chiến hạm Pháp khi chiến
hạm này đang tiến đánh nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên.
- Ý nghĩa :
+ Bác Tơn đã góp phần tích cực vào cuộc khởi nghĩa lịch sử đó.
+ Thể hiện tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản giữa giai cấp công nhân Nga trong
việc chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
+ Tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Nga và cách mạng Việt Nam.


CHUYÊN ĐỀ: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so

sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh,
Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay
gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã
cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến
tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đơi hình thành
phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến
tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng
thân kế vị ngơi vua Áo - Hung.
II Những diễn biến chính của chiến sự


Thời gian

Chiến sự

Kết quả

2/1917

- Cách mạng dân chủ tư sản

ở Nga thành cơng.

- Chính phủ tư sản lâm thời ở
Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.

2/4/1917

- Mĩ tuyên chiến với Đức,
tham gia vào chiến tranh
cùng phe Hiệp ước.

- Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.

- Trong năm 1917 chiến sự
diễn ra trên cả 2 Mặt trận
Đông và Tây Âu.

- Hai bên ở vào thế cầm cự.

11/1917

- Cách mạng tháng 10 Nga
thành cơng

- Chính phủ Xơ viết thành lập

3/3/1918

- Chính phủ Xơ viết ký với
Đức Hiệp ước Bơ-rét Litốp


- Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu
1918

- Đức tiếp tục tấn công
Pháp

- Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp

7/1918

- Mĩ đổ bộ vào châu Âu,
chớp thời cơ Anh - Pháp
phản công.

- Đồng minh của Đức đầu hàng:
Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ
30/10, Áo - Hung 2/11

9/11/191
8

- Cách mạng Đức bùng nổ

- Nền quân chủ bị lật đổ

1/11/191
8


- Chính phủ Đức đầu hàng

- Chiến tranh kết thúc

1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 - 1916)
III. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Hậu quả của chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây
nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục
diện thế giới.
* Tính chất
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.


* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Em hãy cho biết tình hình các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX?
Trả lời
- Một số nước đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn, nhưng phát huy được
những lợi thế riêng và lợi dụng được những thành tựu khoa học - kĩ thuật của
các nước đi trước nên đã có tốc độ tăng trưởng nhảy vọt như Đức, Mĩ, Áo-Hung,
vượt qua các nước tư bản "già" như Anh, Pháp.
- Các nước đế quốc "trẻ" có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nhưng lại ít
thuộc địa, ngược lại, những đế quốc "già" thì chiếm số lớn thuộc địa. Đầu thế kỉ
XX, thế giới đã phân chia xong, khơng cịn "chỗ trống" nữa. Do đó, giữa các

nước đế quốc đã nổ ra cuộc đấu tranh gay gắt để chia lại thị trường thuộc địa.
2. Những biểu hiện nào cho thấy quy luật phát triển không đồng đều của các
nước đế quốc?
Trả lời
Các nước Đức, Mĩ đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn nhưng có tốc độ
phát triển kinh tế nhanh nhưng lại ít thuộc địa, ngược lại những nước tư bản như
Anh, Pháp tốc độ phát triển kinh tế chậm, nhưng chiếm phần lớn thuộc địa. Đây
là quy luật phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc.
3. Giữa các nước đế quốc đã diễn ra những cuộc chiến tranh đầu tiên nào?
Trả lời
Những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên để tranh giành thuộc địa đã diễn ra là:
- Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) : Mĩ chiếm Cu Ba và Phi-lip-pin của Tây
Ban Nha.
- Chiến tranh Anh - Bô-ơ ( 1899-1902) : Anh thơn tính hai nước của người Bô ơ, sáp nhập vào Nam Phi.
- Chiến tranh Nga - Nhật ( 1904-1905).
4. Nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918)?
Trả lời
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến
sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.
+ Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.
+ Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.
- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh,
mong muốn thanh tốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế
giới.
5. Duyên cớ nào trực tiếp dẫn đến chiến tranh?
Trả lời
Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-61914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân
phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.



6. Vì sao gọi cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới?
Trả lời
Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới vì:
- Quy mơ của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực
mà lan ra toàn thế giới.
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác
nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham
chiến.
7. Những trận chiến trong những ngày đầu tiên của cuộc Chiến tranh thế
giới thứ nhất?
Trả lời
- Ngày 28-7-1914 : Áo - Hung tuyên chiến với Xec - bi.
- Ngày 1-8, Đức tuyên chiến với Nga.
- Ngày 3-8, Đưc tuyên chiến với Pháp.
- Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở
thành chiến tranh thế giới.
8. Trình bày diễn biến chính của giai đoạn thứ nhất ( 1914-1916)?
Trả lời
- Quân đội Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân
Pháp một cách chớp nhoáng.
- Pa-ri bị uy hiếp. Quân Pháp đang có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Ở mặt trận phía Đông, quân Nga lại tấn công quân Đức, cứu nguy cho Pháp.
- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.
9. Giai đoạn thứ hai của cuộc Chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
Trả lời
- Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu, phe Hiệp
ước phản công, phe Liên Minh thất bại và đầu hàng.
- Ngày 7-11-1917, Cách mạng Tháng Mười thắng lợi ở Nga, Nhà nước Xô viết
rút khỏi chiến tranh.
- Tháng 7-1918, quân Anh, Pháp bắt đầu phản công.

- Đếntháng 9-1918, quân Anh, Pháp, Mĩ tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các
đồng minh của Đức lấn lướt đầu hàng.
- Ngày 9-11-1918, cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập
chế độ cộng hòa
- Ngày 11-11-1918, chính phủ mới ở Đức đầu hàng vơ điều kiện. Chiến tranh thế
giới kết thúc.
10. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào?
Trả lời
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy
+ Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ
đô la.


- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào
cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công
của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu
một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.
11. Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với các nước đế quốc?
Trả lời
- Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.
- Bản đồ thế giới được chia lại : Đức mất hết thuộc địa. Anh, Pháp, Mĩ mở rộng
thêm thuộc địa của mình.
12. Từ diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất, em hãy cho
biết tính chất của nó?
Trả lời
- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, mang tính chất phi nghĩa, phản
động, đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản cầm quyền.
- Đây là cuộc chiến tranh ăn cướp, tốn phí và hậu quả nặng nề của nó đè nặng

lên đời sống nhân dân lao động và nhân dân thuộc địa.
13. Lập niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo
mẫu?
Trả lời
Thời gian

Sự kiện chính

28-7 đến 4-81914

Áo - Hung tuyên chiến với Xec-bi, Đức tuyên chiến với
Nga. Pháp tuyên chiến với Đức

Cuối 1914

Ưu thế thuộc về phe Liên Minh

Cuối 1915

Nga tấn cơng Đức ở phía Đơng, kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của Đức thất bại

Năm 1916

Cả hai phe chuyển sang thế phòng ngự

Năm 1917

Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước, chiến sự chủ yếu ở mặt trận
phía tây


7-11-1917

Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. Nước Nga xô viết
rút khỏi chiến tranh

7-1918

Phe Hiệp ước phản công, các đồng minh Đức đầu hàng

9-11-1918

Cách mạng bùng nổ ở Đức, chế độ quân chủ bị lật đổ, chế
độ cộng hịa được thành lập

11-11-1918

Chính phủ Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc

CHUYÊN ĐỀ: Chiến tranh thế giới thứ 2


Câu 1: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TG 2?
- Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ 1
laị tiếp tục nảy sinh ( đế quốc Đức, I ta li a, Nhật mất hết thuộc địa, bất mãn, âm
mưu dùng vũ lực chia lại thế giới)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã dẫn đến sự ra đời và lên cầm quyền
của chủ nghĩa phát xít Đức, I ta li a, Nhật đẩy nhân loại đứng trước 1 cuộc chiến
tranh thế giới mới
- Chính sách thỏa hiệp dung dưỡng của các nước phương Tây (Anh, Pháp)đã tạo

điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh.
- Các nước đế quốc hình thành 2 khối đối lập nhau:
+ Anh, Pháp, Mĩ thi hành chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ nhằm đẩy khối phát
xít tấn cơng Liên Xơ, đỉnh cao của chính sách này là hiệp ước Muy- nich bán
đứng Tiệp Khắc cho Đức. Tuy vậy thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô , Hit le
tấn công các nước Châu ÂU trước
+ Ngày 1/9/1939: phát xít Đức tấn cơng Ba lan chiến tranh thế giới 2 bùng nổ
Câu 2: Tóm tắt diễn biến chính của giai đoạn đàu CTTG 2?Kết cục của chiến
tranh thế giới II, vai trị của liên xơ?
a. chiến tranh bùng nổ và lan rơng ra tồn thế giới(từ 1.9.1939-> đầu năm
1943)
- Trong giai đoạn đầu(T9-1939->T6-1941) với chiến lược “chiến tranh chớp
nhoáng” PX Đức đã chiếm phần lớn các nước châu âu. Ngày 22/6/1941 Đức tấn
công và tiến sâu vào lãnh thổ liên xô
- Ngày 7/12/1941Nhật bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân châu cảng(Đảo
Ha-oai). Hạm đội Mĩ tổn thất nặng nề. Liền sau đó Nhật bản ồ ạt tấn công chiến
vùng ĐNÁ và một số đảo ở Thái Bình Dương
- Ở Bắc phi: quân I-ta-li-a tấn cơng ai cập.T1-1942 khối ddonongf minh chống
phát xít đã được hình thành do 3 cường quốc Liên xơ, Mĩ, Anh làm trụ cột
b. Quân đồng minh phản công chiến tranh kết thúc(đầu năm 1943-T8-1945)
- chiến thắng của hồng quân liên xô trong chiến dichphanr công rXta-lingrat(T2-1943) đã tạo nên bước ngoặt căn bản của CTTGII quyền chủ động taans
công đã thuộc về liên xô và phe đồng minh
- Hồng quân liên xô và liên quân mĩ anh đã liên tiếp mở nhiều cuộc tấn công lớn
trên khắp các mặt trận(tới năm 1944, hồng quân đã quyets sạch quân đức ra khỏi
lãnh thổ xô viết, liên quân mĩ, anh làm chủ bắc phi và mở mặt trận thứ hai ở tây
âu
- Hồng quân mở chiến dịch Béc lin và rạng sáng 9/5/1945 phát xít đức kí văn
kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện, chiến tranh kết thúc ở châu âu
- Ở mwatj trận châu á thái bình dương liên quân mĩ,anh đã giáng cho không
quân và hải quân nhật bản những tổn thất nặng nề trong năm 1943 và 1944

- Ngày 8/8/1945 hồng quân liên xô mở cuộc tấn công và đã đánh tanđội quân
quan đông tinh nhuệ của nhật ở đông bắc trung quốc
- ngày 6 và 9/8/1945 lần đầu tiên trong lịch sử mĩ đã ném hai quả bom nguyên
tử xuống Hi-rô-xi-ma và na-ga-xa-ki làm trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng


chục vạn người bị tàn phế. Ngày 15/8/1945 nhật bản đầu hàng không điều kiện
CTTGII kết thúc
* Kết cục của chiến tranh
- CTTGII kết thúc với sự thất bại hoàn tồn của chủ nghĩa phát xít: Đức-I-ta-li-a,
Nhật bản. Khối đồng minh(liên xô,mĩ anh) đã chiến thắng
- CTTGII là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất
trong lịch sử loài người(60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương và những
thệt hại vật chất khổng lồ)
- CTTGII kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
* Vai trị của Liên Xơ
- Chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong CTTGII, công lao Liên Xô vô cùng to lớn
+ Tại chiến trường Châu Âu: Liên Xơ đóng vai trị trụ cột trong việc tiêu diệt
chủ nghĩa phát xít(giải phóng dân tộc, nước liên xơ ra khỏi sự chiếm đóng của
PX Đức, giành những thắng lợi quan trọng tạo bước ngoặt trong cuộc chiến
tranh thế giới nói chung, giair phóng các nước đơng âu, giải phóng đơng đức và
béc lin, buộc phát xít đức kí văn kiện đầu hàng)
Câu 3: Nội dung chủ yếu lịch sử thế giới hiện đại từ 1917-1945? Chọn 5 sự
kiện tiêu biểu và giải thích vì sao?
- với thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 nhà nước Xơ Viết ra đời
nằm giữa vịng vây của chủ nghĩa tư bản . Thắng lợi của cách mNgj T10 Ngav
và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở LX đã tác động lớn đến tình hình thế
giới.
- Phong trào cách mạng ở các nước tư bản Âu- Mĩ lên cao , có bước chuyển biến
mới, các Đảng cộng sản ra đời ở 1 số nước , Quốc tế cộng sản thành lập và lãnh

đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng T10
- Ở các nước thuộc địa và phụ thuộc giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và
tham gia lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc
- Kinh tế các nước tư bản phát triển sau chiến tranh TG 1 rồi lâm vào khủng
hoảng trầm trọng (1929-1933) dẫn đến sự xuất hiện và lên cầm quyền của chủ
nghĩa phát xít ở Đức, I ta li a, Nhật nhằm gây chiến tranh chia lại thế giới
- Chiến tranh thế giới thứ 2( 1939-1945) gây tổn thất khủng khiếp nhất trong
lịch sử nhân loại đã kết thúc 1 thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại
* 5 sự kiện tiêu biểu nhất:
1. Cách mạng xa hội chủ nghĩa T10 Nga 1917.
2. Cao trào cách mạng ở Châu Âu 1918-1923.
3. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
5. Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945)
* Lí do:
1. cách mạng xã hội chủ nghĩa T10 Nga : lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội trở thành
hiện thực ở 1 nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử nhân loại: độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội


2. Cao trào cách mạng 1918-1923: có bước chuyển biên mới giai cấp công nhân
trưởng thành , nhiều -> Đảng cộng sản ra đời , Quốc tế cộng sản thành lập và
lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng T10
3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX là tấn công vào chủ nghĩa tư bản, trong phong trào đó giai
cấp vơ sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc
khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả: chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy
nhân loại đứng trước nguy cơ 1 cuộc chiến tranh mới
5. Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn

thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc 1 thời kì phát triển của
lịch sử thế giới hiện đại





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×