Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG cap Truong mon Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐỒNG TRƯỜNG CHIỀNG SƠ. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Hóa 9 Thời gian làm bài 150 phút. Câu 1: (3 điểm)Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có): (1) S. (2) SO2. SO3. (3) H2SO4. (4). (5) SO2. (6) H2SO3. BaSO3. Câu 2: (2 điểm)Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của kim loại? Câu 3: (4 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học em hãy xác định từng chất trong mỗi lọ trên? Câu 4: (1 điểm) Giải thích hiện tượng thạch nhũ trong hang động, viết phương trình hóa học minh họa nêu có? Câu 5: (8 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. c. Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. Câu 6:(2điểm) Cho một hỗn hợp khí A gồm 2 mol CO2, 1 mol SO2, 0,5 mol CO, 0,3 mol H2, 0,2 mol O2. a. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A. b. Hỗn hợp A nặng hay nhẹ hơn không khí..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐỒNG TRƯỜNG CHIỀNG SƠ Câu 1. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Môn: HSG Hóa 9 Thời gian làm bài 150 phút. Đáp án 0. (1).. t S + O2   SO2. (2).. 1 SO2 + 2 O2. (3).. SO3 + H2O  H2SO4. 0,5 V2 O5 4500 C.   . SO3. 0. t (4). 2H2SO4 đặc + Cu   CuSO4 + SO2  + 2H2O. (5). 2. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. SO2 + H2O  H2SO3. (6). H2SO3 + Ba(OH)2  BaSO3  + 2H2O Tính chất hóa học của kim loại: Học sinh viết được phương trình minh. 0,5. họa cho các tính chất hóa học sau:. 3. a. Tác dụng với phi kim (với oxi và phi kim khác). 1. b. Tác dụng với dung dịch axit.. 0,5. c. Tác dụng với dung dịch muối. - Dùng pipet lấy mỗi loại khoảng 1ml dung dịch rồi để riêng vào 4 ống. 0,5 0,5. nghiệm sạch và đánh dấu. - Dùng quỳ tím cho vào 4 ống nghiệm trên và quan sát:. 0,5. + Quỳ tím ở 2 ống chuyển thành màu đỏ -> 2 ống nghiệm đó đựng. 0,5. dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 -> để riêng 2 ống nghiệm và 2 lọ tương ứng thành 1 nhóm(1). + Quỳ tím ở 2 ống nghiệm không đổi màu -> 2 ống nghiệm đó đựng. 0,5. dung dịch NaCl, Na2SO4 -> để riêng 2 ống nghiệm và 2 lọ tương ứng thành 1 nhóm(2). - Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm nhóm (1):. 0,25. + Nếu ống nào tạo thành kết tủa trắng thì đó là H2SO4, dán nhãn (dd. 0,5. H2SO4) cho lọ tương ứng: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4  + 2 HCl + Nếu ống nghiệm không có phản ứng -> đựng dd HCl -> dán nhãn.. 0,25. - Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm nhóm (2),. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nếu ống nào tạo thành kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 -> dán nhãn.. 0,5. BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4  + 2NaCl + Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì xảy ra -> đựng dung dịch 0,25 4. NaCl -> dán nhãn Hiện tượng thạch nhũ trong hang động: - Do núi đá vôi có thành phần chính là CaCO3. Khi gặp nước mưa hòa. 1. tan CO2 trong không khí đã xảy phản ứng với nhau tạo thành dung dịch muối (Ca(HCO3)2) tan trong nước chảy qua khe đá vào hang động. CO2 + H2O + CaCO3 (r) -> Ca(HCO3)2 (dd) - Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển thành CaCO3 rắn,không tan, màu. 1. trắng. Quá trình này xảy ra liên tục,lâu dài -> thạch nhũ. 5. Ca(HCO3)2 (dd) -> CaCO3 (r) + CO2  + H2O a. Viết phương trình hóa học: CuO +. 2HCl  CuCl2 + H2O. (1). 0,25. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O. (2). 0,25. 1mol. 2 mol. b. Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Đặt x,y là số mol của CuO và ZnO trong hỗn hợp.. 0,5. Khối lượng hỗn hợp là: mhh = ( 64 + 16)x + (65 + 16)y = 12,1 = 80x + 81y = 12,1 (g). (I). 1. Số mol axit HCl là: nHCl = 2(x+y) = 0,1. 0,3 = 0,3 (mol) = 2x + 2y = 0,3 (mol). (II). 1. Từ (I) và (II): ta có hệ: 80x + 81y = 12,1 2x + 2y = 0,3 Giải hệ ta được: y= 0,1 mol và x = 0,05 mol. 0,5. mCuO = 0,05 x 80 = 4 (g). 0,5. 4 => C%CuO = 12,1 100%  33%. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mZnO = 0,1 x 81 = 8,1 (g). 0,5. 8,1 => C%ZnO = 12,1 100% = 67%. 0,5. c. Khối lượng axit H2SO4 20% cần dùng là:. 0,25. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O. (3). 0,25. ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O. (4). Số mol H2SO4 tham gia phản ứng (3) là:. nH2 SO4. (3). = nCuO = 0,05 (mol). Số mol H2SO4 tham gia phản ứng (4) là:. nH2SO4 =>. (4). 0,5. = nZnO = 0,1 (mol). mH 2 SO4. = (0,05 + 0,1) 98 = 14,7 (g). Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng: 100 x14, 7 73,5 mH 2 SO4 20 = (g). 6. 0,5. 0,5 0,5. a. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A: M n  M 2 n1  ... (44 x2)  64  (0,5 x 28)  (0,3x 2)  (0, 2 x32) MA  1 1  43, 25 n1  n2  ... 2  1  0,5  0,3  0, 2 đvC. b. Không khí có M 29 M A 43, 25 suy ra A nặng hơn không khí. 1 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×