Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

iot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Cồn iot: chất sát trùng. -Sử dụng trong nhiều dược phẩm -Sử dụng muối iot để tránh các rối loạn do thiếu iot( bệnh bướu cổ, đần độn,…).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 36: IOT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CấU HÌNH E: 53I:. Có. [Kr]s25p5. tính oxy hóa mạnh: I2 + 2e  2I-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC MứC OXY HÓA :. -1. 0 I2. +1. +3. +5. +7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mức oxy hóa của iot trong các hợp chất: -1: trong các hợp chất với H, kim loại +1, +3, +5, +7: trong hợp chất với O, F, Cl, Br…..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tính chất hóa học. I2. Tính oxy hóa. Ví dụ và PTPƯ. I2 + 2Al  2AlI3 I2(r) + H2(k) ⇌ 2HI. Tính khử. HI. Tính khử Tính axit. 3I2+10HNO3(l) 6HIO3+10NO+2H2O 8HI +H2SO4  4I2 + H2S + 4H2O HI + NaOH  NaI +H2O. Các bán phản ứng Al  Al3+ + 3e. I2 +2e  2IH2  2H+ + 2e. I2 +2e  2II2  2I+5 +10e N+5 + 3e N+2. 2I- I2 + 2e S+6 + 8e S-2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. TÍNH CHấT VÀ ứNG DụNG: Tính chất vật lý: - Tinh thể rắn màu đen tím, có ánh kim. -Nhiệt độ nóng chảy:113,60C. 1.. -Nhiệt độ sôi: 185,50C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. TÍNH CHấT VậT LÝ: -Tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Ống 1: H2O. Ống 3: Etanol. Ống 2: Axeton. Ống 4: CCl4. 1. 2. 3 3. - Có hiện tượng thăng hoa.. 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.TÍNH CHấT HÓA HọC: A. Tính oxy hóa: - Tác dụng với kim loại: Al,Na… - Tác dụng với H2 . B. Tính khử: Khi phản ứng với các chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4(đặc), F2, Cl2, Br2…thì iot thể hiện tính chất khử..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Tác dụng với kim loại: 0. VD:. 0. I2 + 2Al. +3 -1. xt. 2AlI3. I2 + Na  NaI I2 + 2e  2 I. -.  I2 thể hiện tính oxy hóa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Tác dụng với H2 0. 0. xt. +1-1. I2(r) + H2(k) ⇌ 2HI t0. I2 +2e  2Ichất. oxy hóa..  Nhận xét: I2 chỉ phản ứng với kim loại và khí H2 khi có chất xúc tác và đun nóng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tính oxy hóa của I2 kém hơn so với các halogen khác:. I2 < Br2 < Cl2 <F2 -1. 0. -1. 0. VD: 2NaI + Br2  2NaBr + 2I2  iot thể hiện tính khử.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B.TÍNH KHử: VD : 3I2+10HNO3(l)6HIO3+10NO+2H2O I2.  2I+5 +10e.  Iot là chất khử N+5 + 3e  N+2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Như vậy xét trong các halogen thì flo không có tính khử( không có số oxy hóa dương), còn các halogen khác đều có thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ clo đến iot..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. I2 TÁC DụNG VớI DUNG DịCH Hồ TINH BộT: Trong dung dịch hồ tinh bột, I2 tạo với hồ tinh bột một chất làm cho dung dịch có màu xanh thẩm.  Chú ý: đây không phải là phản ứng hóa học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. ỨNG DụNG:. -Cồn iot: chất sát trùng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Sử dụng trong nhiều dược phẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> . -Sử dụng muối iot để tránh các rối loạn do thiếu iot( bệnh bướu cổ, đần độn,…).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II.TRạNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIềU CHế:. 1.Trạng thái thiên nhiên: -Tồn tại ở dạng hợp chất -Trữ lượng nhỏ và phân tán..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.ĐIềU CHế: Nguyên tắc điều chế: 2I- I2 + 2e.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phơi khô, đốt thành tro. RONG BIỂN. DUNG DỊCH. Ngâm nước. Cô đặc cho đến khi tách clorua và sunfat. Dung dịch muối iotua 1. 0. 1. 0. 2 Na I  Cl2  2 Na Cl  I 2. Chất khử Chất oxi hoá.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. MộT Số HợP CHấT CủA IOT: 1.Hidro iotua và axit iothidric: - HI kém bền nhiệt nhất so với các hidro halogen khác: +1 -1. 2HI. 3000C. 0. 0. H2 + I2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HI có tính khử mạnh: HI > HBr > HCl VD: -1 +6 0 -2 8HI + H2SO4  4I2 + H2S + 4H2O.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HI có tính axit rất mạnh: HI > HBr > HCl VD: Cu 4 HI + O2 ⇌ 2 I2+ 2 H2O as 8HI +H2SO4 4I2 + H2S + 4H2O.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. MộT Số HợP CHấT KHÁC: - Muối iotua: đa số các muối iot đều tan (trừ AgI, PbI2 : có màu vàng) - Các hợp chất chứa oxi: HIO, HIO2, KIO3, HIO4… Trong các hợp chất này iot thể hiện số oxy hóa dương ( +1, +3, +5, +7…).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KIếN THứC CầN NắM VữNG: 1.. 2.. 3.. Tính chất của iot: tính oxy hóa mạnh So sánh iot với các halogen khác về tính chất hóa học. So sánh hợp chất của iot với hợp chất tương ứng của các halogen khác đặc biệt là HX..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. BÀI TậP CủNG Cố: Bài 1: Cho các axit sau: HClO (1), HIO (2), HBrO (3). Sắp xếp theo chiều tính oxi hoá và độ bền mạnh dần. Chọn dãy sắp xếp: A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (2) < (3) < (1). D. (2) < (1) < (3).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV. BÀI TậP CủNG Cố: Bài 2: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17g NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,25 mol D. 0,02 mol.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> IV. BÀI TậP CủNG Cố:. Câu 3:Có một cốc dung dịch không màu KI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch vẫn không màu. C. dung dịch có màu nâu. D. dung dịch có màu xanh..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeCl2 + Br2 B. Cl2 + KI C. FeS + HCl D. I2 + FeCl3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> IV. BÀI TậP CủNG Cố: Bài 5: Giải thích vì sao iot ít tan trong nước nhưng HI lại tan nhiều trong nước?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trả lời:. Vì iot là chất không có cực nên iot tan rất ít trong nước là một dung môi phân cực(1 lit nước ở 250C có thể hòa tan 0,33g iot). Trong khi đó HI là hợp chất có cực nên HI tan nhiều trong nước( 1lit nước ở 00C hòa tan khoảng gần 500l khí HI)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> THE END.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×