Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an lich su 6 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn: 10/3/2013
Giảng: 19 /3/2013


<b>Tiết :28- NƯỚC CHĂM - PA TỪ THÕ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ X</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:HS hiểu rằng trong quá trình thành lập và phát triển của Cham-pa, từ </b></i>
nước Lâm Ấp ra đời ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có
những lúc Cham-pa tấn công cả Đại Việt( Cham-pa là một bộ phận của nước Việt
Nam sau này.)


- Những thành tựu nổi bậc về kinh tế, văn hoá của Cham-pa.


<i><b>2. Tư tưởng: HS nhận thức được một cách sâu sắc rằng người Cham-pa là một trong</b></i>
những thành viên của đại gia đình dân tộc Việt Nam.


<i><b>3. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỉ năng đọc bản đồ lịch sử, phân tích, đánh giá các sự </b></i>
kiện, nhân vật lịch sử...


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Su tầm t liệu.
- HS: Đọc bài ở nhµ.
<b>III: Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1: Ổn định:</b></i>


<i><b>2: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ?
<i><b>3: Bài mới: </b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


GV: Giới thiệu vị trí của nước Cham-pa. Q trình
mở rộng lãnh thổ của nhà Hán và sự ra đời của
huyện Tượng Lâm.


GV: Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập
trong hồn cảnh nào?(nhà Hán suy ú ).


GV: Q trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham
pa diễn ra như thế nào?( bộ lạc Dừa hợp nhất với
bộ lạc Cau, mở rộng lãnh thổ → nước Cham pa ra
đời.)


GV: em có nhận xét gì về q trình thành lập và
mở rộng của nước Cham pa( diễn ra trên cơ sở
hoạt động quân sự: đánh bại chính quyền đơ
hộ,các thế lực láng giềng hoặc nhân đó liên kết
với họ).


GV: Em hãycho biết bộ phận kinh tế chủ yếu của
nhân dân Cham pa là gì?(nơng nghiệp).


GV: Em cho biết vài nét về nền kinh tế nông
nghiệp của Cham pa? (biết dùng lưỡi cày bằng sắt
do trâu bị kéo...)


GV: Thủ cơng nghiệp như thế nào?(nghề gốm
phát triển).



<i><b>1 Nước Cham pa độc lập ra đời</b></i>
- Thời Hán, sau khi chiếm được
Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đã
đánh xuống phía nam, chiếm đất
của người Chăm cổ sáp nhập vào
quân Nhật Nam, đặt thành huyện
Tượng Lâm.


- TK II, nh©n d©n Tượng Lâm
dưới sự chỉ huy của Khu Liên, đã
nổi dậy giành quyền độc lập, Khu
Liên xưng vua và đặt tên nước là
Lâm Êp.


- Các vua Lâm Áp tấn công các
nước láng giềng mở rộng lãnh thổ
phía bắc đến Hồnh Sơn, phía nam
đến Phan Rang, rồi đổi tên nước
thành Cham- Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Dùng tranh ảnh để minh hoạ sự phát triển của
nghề gốm.? Việc trao đổi buôn bán diễn ra như thế
nào?


GV: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh
tế của Cham pa từ TK II – TK X(khá phát triển,
ngang tầm với các nước trong khu vực: nhân dân
Cham pa không những biết làm ruộng, chăn ni
mà cịn khai thác lâm thổ sản...)



GV:Em hãy nêu những nét đặc sắc của văn hoá
Cham pa?


- GV: cho HSquan sát H 52, 53


GV:Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc?
(Phát triển độc đáo. Cấu trúc các đền tháp vừa đẹp
vừa hài hồ, tinh tế được bố trí cân đối...)


- GV: Văn hoá Chăm chịu ảnh hưởng rất nhiều
của văn hoá Ấn Độ: kiến trúc kiểu Hin đu- chùa
tháp thường có đỉnh chóp, thần thánh ở trên để cai
quản dân chúng.


GV:Quan hệ giữa người Việt và người Chăm như
thế nào? (chặt chẽ gần gũi).


* Sơ kết: Đất nước Chăm cổ là một bộ phận của
nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm cổ có mối
quan hệ chặc chẽ, gần gũi với cư dân Việt. Ngày
nay cư dân Chăm là một bộ phận trong cộng đồng
dân tộc Việt Nam.


<i><b>Cham pa từ TK II – TK X</b></i>
- Ngơừi Chăm biết sử dụng
công cụ = sắt, dùng trâu bò làm
sức kéo, nguồn sống chủ yéu là
lúa nước mỗi năm trồng hai vụ,
ngoài ra cịn có lúa nương.
- Họ biết trång c¸c loại cây ăn


quả: cau, dừa, mít..


- Biết khai thác lâm thổ sản: trầm
h¬ng, ngà voi, sừng tê…


- Người Chăm bn bán với các
quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ấn
Độ.


<i><b>4.Củng cố: Làm bài tập SGK</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×