Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuyen de Casio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên Đề : Giải Toán Đa Thức Trên máy Tính Casio Fx-500MS Trong tài liệu bồi dưỡng Giáo Viên dạy học tự chọn môn : Thực hành giải toán trên máy tính Casio Fx-500MS do Bộ Giáo Dục Đào Tạo biên soạn bài 10 đề 3 có nội dung như sau : Cho đa thức f(x) = x4+ mx3 + nx2 + px + q biết f(1) = 5, f(2) = 7, f(3) = 9, f(4) = 11. Tính f(10), f(11), f(12), f(13). Đây là lời giải của tài liệu nêu trên : Xét đa thức g(x) = f(x) – (2x + 3). Ta có g(1) = g(2) = g(3) = g(4) = 0. Điều này chứng tỏ 1, 2, 3, 4 là nghiệm của g(x). Suy ra : g(x) = (x – 1) (x – 2) (x – 3) (x – 4). Từ đây ta có : g(10) = 9.8.7.6 = f(10) – (2.10 + 3) hay f(10) = 2.10 +3 + 9.8.7.6 = 3047. Tương tự f(11) = 2.11 +3 + 10.9.8.7 = 5065. f(12) = 2.12 +3 + 11.10.9.8 = 7947. f(13) = 2.13 +3 + 12.1110.9 = 11909. Lời giải trên thiếu tự nhiên vì xuất hiện đa thức phụ 2x + 3. Tôi xin trình bày kinh nghiệm tìm đa thức phụ như sau : Thuật toán tìm đa thức phụ : Bước 1 : Đặt g(x) = f(x) + h(x), h(x) là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của f(x), đồng thời bậc của h(x) nhỏ hơn số gía trị đã biết của f(x) (Trong vd trên bậc của h(x) < 2), nghĩa là g(x) = f(x) + ax+b. Bước 2 :Tìm a, b để g(1) = g(2) = g(3) = g(4) = 0. Giải hệ Pt bằng máy ta có a= -2, b = -3. Từ đó suy ra h(x) = -2x - 3 hay g(x) = f(x) – (2x + 3). Sau đây là một số ví dụ minh hoạ : Vd1 : Cho f(x) bậc 4 với hệ số cao nhất là 1, thỏa f(1) = 3 ,f(3) = 11, f(5) = 27. Tính f(-2) + 7f(6) . Giải : Đặt g(x) = f(x) + ax2+bx+c. Tìm a, b, c để g(1) = g(3) = g(5) = 0  a, b, c là nghiệm cuûa heä 3+a+b+c = 0; 11+9a+3b+c = 0; 27+25a+5b+c = 0. Giaûi ra a = -1, b = 0, c = -2 neân g(x) = f(x) - x2 -2. Baäc cuûa f(x) laø 4 neân baäc cuûa g(x) laø 4 vaø g(x) chia heát cho (x-1), (x-3), (x-5) neân G(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-x0). Từ đó f(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-x0) + x2 +2. Tính được f(-2) + 7f(6) = 1112. Vd2 : Tìm f(x) baäc 3 thoûa f(0) = 10 ,f(1) = 12, f(2) = 4 , f(3) = 1. Giải : Đặt g(x) = f(x) + ax2+bx+c. Tìm a, b, c để g(0) = g(1) = g(2) = 0. Tìm được a = 5, b = -7, c = -10 nên g(x) = f(x) + 5x2 –7x – 10 với g(0) = g(1) = g(2) = 0. Do baäc f(x) laø 3 neân baäc g(x) laø 3 vaø g(x) chia heát cho x, (x-1), (x-2). Gọi m là hệ số của x3 của đa thức f(x) thì g(x) = mx(x-1)(x-2) Suy ra f(x) = mx(x-1)(x-2) - 5x2 +7x + 10. Maët khaùc theo GT f(3) =1 m =5/2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vaäy f(x) = 5/2x3 – 25/2x2 + 12x + 10. Vd3 : Tìm f(x) bậc 3 biết khi chia f(x) cho (x – 1), (x-2), (x-3) đều dư 6 và f(-1) = -18. Giải : Ta có f(1) = f(2) = f(3) =6. Đặt g(x) = f(x) + ax2+bx+c. Tìm a, b, c để g(1) = g(2) = g(3) = 0. Tìm được a = 0, b = 0, c = -6 nên g(x) = f(x) – 6 với g(1) = g(2) = g(3) = 0. Do baäc f(x) laø 3 neân baäc g(x) laø 3 vaø g(x) chia heát cho (x-1) , (x-2), (x-3). Gọi m là hệ số của x3 của đa thức f(x) thì g(x) = m(x-1)(x-2)(x-3) Suy ra f(x) = m(x-1)(x-2)(x-3) + 6. Maët khaùc theo GT f(-1) = -18 m =1. Vaäy f(x) = x3 – 6x2 + 11x . Vd4 : Cho đa thức P(x) = x5 + ax4+ bx3 + cx2 + dx + 132005. Biết rằng khi x lần lượt nhận các giá trị 1, 2, 3, 4 thì giá trị tương ứng của đa thức P(x) lần lượt là 8, 11, 14, 17. Tính giá trị của đa thức P(x) với x = 11, 12, 13, 14, 15 (Trích đề thi học sinh giỏi Giải toán trên máy tính điện tử cấp khu vực 2004-2005) Giải : Xét đa thức Q(x) = P(x) – (3x + 5). Ta có Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = 0. Điều này chứng tỏ 1, 2, 3, 4 là nghiệm của Q(x). Suy ra : Q(x) = P(x) – (3x + 5) = (x – 1) (x – 2) (x – 3) (x – 4).R(x). Đa thức Q(x) có bậc cao nhất là 5, do đó suy ra đa thức R(x) chỉ có thể có bậc cao nhất là 1 hay R(x) = x+ r. Ta coù Q(0) = 0 + 132005 – (0 + 5) = (-1)(-2)(-3)(-4)r. suy ra r = 5500. Chứng tỏ P(x) = (x – 1) (x – 2) (x – 3) (x – 4)(x + 5500) + (3x + 5). Từ đây ta có : P(11) = 3.11 +5 + 10.9.8.7.(11 + 5500) = 27775478. P(12) = 3.12 +5 + 111.0.9.8.(12 + 5500) = 43655081. P(13) = 3.13 +5 + 12.1110.9.(13 + 5500) = 65494484. P(14) = 3.14 +5 + 13.12.11.10.(14 + 5500) = 94620287. Vd5 : Cho đa thức P(x) = x4 + ax3+ bx2 + cx + d . Biết rằng khi x lần lượt nhận các giá trị 1, 2, 3 thì giá trị tương ứng của đa thức P(x) lần lượt là 7, 28, 63. Tính P =(P(100) + P(-96))/ 8 (Trích đề thi học sinh giỏi Giải toán trên máy tính điện tử cấp khu vực 2004-2005) Giải : Xét đa thức Q(x) = P(x) – 7x2. Ta có Q(1) = Q(2) = Q(3) = 0. Điều này chứng tỏ 1, 2, 3, 4 laø nghieäm cuûa Q(x).  Q(x) = (x – 1) (x – 2) (x – 3) (x – r) vaø P(x) = Q(x) + 7x2 Ta coù P(100) = 99.98.97.(100 – r) + 7.1002 vaø P(-96) = (-97).(-98).(-99).(-96-r)+7.(-96)2 Suy ra P =(P(100) + P(-96))/ 8 = 23073617. GV : Đoàn ngọc Thế Trường THCS Lê Qúy Đôn Naêm hoïc 2006 - 2007.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×