Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tìm hiểu và phân loại các dạng bài tập tin học lớp 11 một số phương pháp giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 81 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TIN HỌC
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƢ PHẠM TIN
MÃ SỐ :………..……

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VÀ PHÂN LOẠI CÁC DẠNG
BÀI TẬP TIN HỌC LỚP 11 Ở PHỔ
THÔNG.
MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI

SVTH: Nguyễn Văn Thành

GVHD

: Th.S Lê Viết Chung

SVTH

: Nguyễn Văn Thành


LỚP

: 09SPT
Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, giữa một thế giới
đầy biến động, nhiều cơ hội và nhiều thách thức, mỗi ngƣời Việt Nam và cả dân tộc
Việt Nam đang đối mặt với những yêu cầu gay gắt về kinh tế, văn hóa, khoa học,
cơng nghệ, quốc phịng, an ninh... thì rất cần nghiên cứu, bổ sung để có một xác
định cụ thể và đầy đủ về sứ mạng và mục tiêu của giáo dục. Hơn hai chục năm qua,
Đảng đã nêu ra một loạt quan điểm về giáo dục theo đƣờng lối đổi mới kinh tế - xã
hội. Khẳng định: “Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ, là quốc
sách hàng đầu”, “coi đầu tƣ cho giáo dục là một trong những hƣớng chính của đầu
tƣ phát triển tạo điều kiện cho giáo dục đi trƣớc và phục vụ đắc lực sự phát triển
kinh tế - xã hội”. Trƣớc những u cầu của thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
thì giáo dục khơng thể nhồi nhét càng nhiều kiến thức càng tốt, mà giáo dục cần rèn
luyện khả năng tƣ duy, khả năng thích ứng mau lẹ trong mọi hồn cảnh, có đủ bản
lĩnh tự khẳng định mình, hình thành thói quen tự học, tự rèn luyện để hồn thiện
bản thân, có hồi bão lớn lao và luôn ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với bản
thân, gia đình và Tổ quốc nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội nhanh chóng và
lành mạnh.
Đặc điểm của bộ mơn tin là mang tính thực tế rất cao dựa vào kiến thức và tƣ
duy. Khái niệm tin học ln trừu tƣợng, khó hiểu. Ngồi ra, bộ mơn này cịn kết

hợp các kỹ năng cần thiết nhƣ: kỹ năng quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy
luận; kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập; kỹ năng tính tốn. Đối với tiết bài tập,
bài tập giúp HS củng cố mở rộng, đào sâu kiến thức, rèn luyện cho các em kỹ năng
vận dụng kiến thức vào những trƣờng hợp cụ thể, nhờ đó mà kiến thức tiếp thu
đƣợc vững chắc. Để một tiết bài tập đạt u cầu nhƣ mục đích của nó thì GV phải

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

biết phân loại HS, cũng nhƣ phân loại bài tập để chọn những bài tập phù hợp cho
từng đối tƣợng tránh gây sự nhàm chán cũng nhƣ quá sức đối với các em. GV cho
HS làm các dạng bài tập thật đơn giản nhằm giúp các em nắm đƣợc kiến thức cơ
bản, cho các em làm đi làm lại nhiều lần một dạng bài tập để HS yếu kém có thể
hình thành đƣợc kỹ năng giải bài tập.
Tin học có rất nhiều dạng bài tập, nếu khơng nắm đƣợc phƣơng pháp giải thì
học sinh sẽ rất khó nắm bắt đƣợc kiến thức. Ở trƣờng trung học phổ thông, học sinh
đƣợc làm quen với bộ mơn tin học lớp 11, mơn học hình thành cho các em bƣớc đầu
kỹ năng tƣ duy, giải quyết vấn đề, lập trình các bài tốn đơn giản. Tuy vậy, lƣợng
kiến thức quá nhiều, số dạng bài tập lại phong phú, mới lạ nên các em khó khăn
trong việc định hƣớng cách giải và trở nên thụ động trong các tiết bài tập. Chính vì
vậy, tơi chọn đề tài: “Tìm Hiểu Và Phân Loại Các Dạng Bài Tập Tin Học Lớp 11.
Một Số Phương Pháp Giải”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Hệ thống phần bài tập Tin học lớp 11 THPT. Trình bày các phƣơng pháp giải

các dạng bài tập. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tiếp thu các kiến thức
tin học, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy ở trƣờng phổ thông.
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
 Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
 Tóm tắt lí thuyết, phân loại, hệ thống và đề xuất phƣơng pháp giải các dạng
bài tập về Tin học lớp 11.
 Thực nghiệm sƣ phạm để khảo sát đóng góp của đề tài.
IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Khách thể nghiên cứu:
 Quá trình dạy học tin học ở trƣờng THPT.
2. Đối tƣợng nghiên cứu:
 Hệ thống lí thuyết và bài tập về Tin học ở chƣơng trình lớp 11.
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

 Chƣơng trình Tin học lớp 11 nâng cao.

VI. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
 Phân tích và tổng hợp lí thuyết.
 Phân tích một số dạng bài tập mẫu và tổng hợp các bài tập liên quan.
 Thực nghiệm sƣ phạm.

 Phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm bằng thống kê toán học.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC
LẬP TRÌNH LỚP 11 THPT HIỆN NAY
I. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH TIN HỌC 11
1. Phân phối chng trỡnh tin hc 11
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kú I:

19 tuÇn (18 tiÕt)
18 tuÇn x 1 tiÕt/tuÇn = 18 tiết/học kỳ
Tuần 19: tiết ôn tập, dạy bù.

Học kỳ II:

18 tuÇn (34 tiÕt)
17 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn = 34 tiết/học kỳ
Tuần 37: tiết ôn tập, dạy bù.

Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Ch-ơng I: một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ

lập trình
3 tiết (2 tiết lý thuyết - 1 tiết bài tập)
Thiết bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết
1

1

2

2

3

3

Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ
lập trình
Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập
trình
Bài tËp


SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Ch-¬ng II: ch-¬ng trình đơn giản
6 tiết (3 tiết lý thuyết - 2 tiÕt bµi tËp vµ thùc hµnh - 1 tiÕt bµi tập)
Thiết bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết
Bài 3: Cấu trúc ch-ơng trình
4

4

Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 5: Khai báo biến

5


5

Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

6

6

Bài 8: Sọan thảo, dịch, thực hiện và hiểu
chỉnh ch-ơng trình.

7

7

Bài tập và thực hành 1 (tiết 1)

Phòng máy thực

8

8

Bài tập và thực hành 1 (tiết 2)

hành

9


9

Bài tập

10

10

Kiểm tra 1 tiết

Ch-ơng III: cấu trúc rẽ nhánh và lặp
7 tiết (4 tiết lý thuyÕt - 2 tiÕt bµi tËp vµ thùc hµnh - 1 tiết bài tập)
Thiết bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết
11

11

12

12


13

13

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 1)
Mục 1 và mục 2 (phần lý thuyết)
Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 2)
Mục 2 (phần ví dụ)

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Bµi 10: CÊu trúc lặp (tiết 3)

14

14

15

15


Bài tập và thực hành 2 (tiết 1)

Phòng máy thực

16

16

Bài tập và thực hành 2 (tiết 2)

hành

17

17

Ôn tập học kỳ I

18

18

Kiểm tra học kỳ I

19

Mục 3

Ôn tập, dạy bù


Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết)
Ch-ơng III: cấu trúc rẽ nhánh và lặp (tiếp theo)
Thiết bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết
20

19

Bài tập
Ch-ơng IV: kiểu dữ liệu có cÊu tróc

15 tiÕt (7 tiÕt lý thuyÕt - 6 tiÕt bµi tËp vµ thùc hµnh - 2 tiÕt bµi tËp)
ThiÕt bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết

20

20
21

21
22
22
23

Bài 11: Kiểu mảng (tiết 1): Mục 1a
Bài 11: Kiểu mảng (tiết 2): Mục 1b - Ví
dụ 1
Bài 11: Kiểu mảng (tiết 3): Mục 1b - VÝ
dơ 2

23

Bµi tËp vµ thùc hµnh 3 (tiÕt 1)

Phòng máy thực

24

Bài tập và thực hành 3 (tiết 2)

hành

25


Bài 11: KiĨu m¶ng (tiÕt 4): Mơc 2

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

24

25

26

27

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

26

Bµi tËp vµ thực hành 4 (tiết 1)

Phòng máy thực

27

Bài tập và thực hành 4 (tiết 2)

hành


28

Bài 12: Kiểu xâu (tiết 1): Mục 1 và 2

29

Bài 12: Kiểu xâu (tiết 2): Mục 3

30

Bài tập và thực hành 5 (tiết 1)

Phòng máy thực

31

Bài tập và thực hành 5 (tiết 2)

hành

32

Bài tập

33

Bài 13: Kiểu bản ghi

34


Bài tập

Ch-ơng V: tệp và thao tác với tệp
3 tiết ( 2 tiÕt lý thuyÕt - 0 tiÕt bµi tËp và thực hành - 1 tiết bài tập)
Thiết bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết

28

29
30

35

Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
Bài 15: Thao tác với tệp

36

Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp


37

Bài tập

38

Ôn tập

39

Kiểm tra 1 tiết

Ch-ơng VI: ch-ơng trình con và lập trình có cấu trúc
11 tiết (5 tiết lý thuyÕt - 5 tiÕt bµi tËp vµ thùc hµnh - 1 tiết bài tập)
Thiết bị,
Tiết
Tuần

Tên bài dạy

đồ dùng dạy

ppct
học cần thiết
30

40

Bài 17: Ch-ơng trình con và phân loại


SVTH: Nguyn Văn Thành

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

(tiÕt 1)
41
31
42

32

33

34

35
36

37

43

Bµi 17: Ch-ơng trình con và phân loại
(tiết 2)
Bài 18: Ví dụ về cách viết ch-ơng trình

con (tiết 1)
Bài 18: Ví dụ về cách viết ch-ơng trình
con (tiết 2)

44

Bài tập

45

Bài tập và thùc hµnh 6 (tiÕt 1)

46

Bµi tËp vµ thùc hµnh 6 (tiết 2)

Phòng

47

Bài tập và thực hành 7 (tiết 1)

hành

48

Bài tập và thực hành 7 (tiết 2)

49


Bài 19: Th- viện ch-ơng trình con chuẩn

50

Bài tập và thực hành 8

51

Ôn tập

52

Kiểm tra học kỳ II.

máy

thực

Ôn tập, dạy bù.
Ôn tập, dạy bù.

2. Thng kê số tiết bài tập tin học 11
Trong chƣơng trình tin học 11 trung học phổ thơng có tổng cộng có 7
tiết bài tập và 15 tiết bài tập và thực hành (từ bài tập và thực hành 1 đến bài
tập và thực hành 7 thì mỗi bài có 2 tiết. Riêng bài tập và thực hành 8 thì chỉ
đƣợc phân phối 1 tiết)

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Cụ thể như sau:

B I ỂU Đ Ồ C Ộ T M Ô TẢ C H Ê N H L ỆC H G I ỮA S Ố
TI ẾT L Ý TH U YẾT V À S Ố TI ẾT TH ỰC H À N H TI N
H Ọ C 11
Số Tiết Lý Thuyết

Số Tiết Bài Tập

1

1
3

3
8

2

2
3

Số Tiết Bài Tập
Số Tiết Lý Thuyết


Chƣơng 1
1
2

6

Chƣơng2
3
3

4
7

Chƣơng 3
3
4

Chƣơng 4
8
7

5

Chƣơng 5
1
2

Chƣơng 6
6

5

3. Vị trí các tiết bài tập
Sau một số bài của từng chƣơng thì thƣờng xuất hiện các tiết bài tập
nhằm củng cố kiến thức cho học sinh và rèn luyện khả năng tƣ duy, giải
quyết vấn đề.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

4. Nhận xét các tiết bài tập tin học 11
Nhìn chung só tiết bài tập tin học 11 theo phân phối chƣơng trình
tƣơng đối ngang bằng với số tiết lý thuyết. Với 22 tiết bài tập và 23 tiết lý
thuyết.
Giữa các chƣơng thì các tiết bài tập cũng đƣợc sen kẽ vào các tiết lý
thuyết hợp lý về vị trí và số lƣợng.
Nhƣ vậy, số tiết của chƣơng trình tin học 11 đƣợc phân phối đều cho
phần lý thuyết và bài tập, điều đó nói lên tầm quan trọng của phần bài tập
đối với môn tin học 11, đặc biệt là kiến thức lập trình tƣ duy và sáng tạo. Số
tiết bài tập nhiều đồng nghĩa ngƣời thầy giáo có nhiều thời gian hơn để giúp
học sinh cũng cố các kiến thức sau những bài học và nâng cao khả năng tƣ
duy cho các em học sinh bằng những bài tập nâng cao. Ngƣời thầy giáo phải
biết sử dụng linh hoạt nhiều dạng bài tập tin học mới có thể phát huy hiệu
quả tối ƣu cho các em học sinh qua mỗi bài học.

II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC
MÔN TIN HỌC 11 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1. Việc dạy môn tin học
Thuận lợi:
Đƣợc sự quan tâm của tồn xã hội nói chung và của các cấp các ngành
nói riêng thì việc học thực hành tin học trong nhà trƣờng đã có nhiều thuận
lợi đáng kể. Mơn Tin học hiện đang có sức hấp dẫn nhất định (hấp dẫn ở sự
mới mẻ và ở nhu cầu học hỏi, hiểu biết về Tin học trong xã hội...). Nhất là
những học sinh ở khu vực thành thị, có điều kiện tốt về máy móc, phƣơng
tiện tiếp cận với Tin học, thì hứng thú tìm hiểu về Tin học cũng tăng theo.
Các trƣờng đa phần đã đƣợc đầu tƣ về trang thiết bị, các phòng máy phục vụ
cho việc thực hành Tin học ngay sau các tiết học lý thuyết. Đội ngũ giáo
viên có trình độ chun mơn và có tâm huyết với nghề nghiệp.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Khó khăn:
-

Nội dung chƣơng trình tƣơng đối nặng do đó gây nhiều áp lực học tập đối
với học sinh.

-


Cơ sở vật chất tại hầu hết các trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc việc giải bài tập
lí thuyết và thực hành của bộ mơn Tin học. Các bài tập lí thuyết do thiếu
dụng cụ để giảng dạy (máy tính, máy chiếu projector,…) nên GV thƣờng
giảng lý thuyết chay, khơng thao tác trên máy; Cịn giờ thực hành thì
khơng đủ máy cho việc hƣớng dẫn học sinh thực hành.

-

Học sinh chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của bộ môn tin trong thời đại
CNTT hiện nay. Ngồi ra, ở các trƣờng phổ thơng tình trạng học lệch rất
phổ biến, đa số học sinh thƣờng có tâm lý chỉ chú trọng học những môn
đƣợc chọn để thi vào đại học. Vì vậy, các em học bài cịn rất qua loa, sơ
sài, khơng tham gia tích cực vào các hoạt động học tập của bộ môn.

-

Cụ thể:
+ Giờ lí thuyết: Cịn thiếu tập trung, hay ngồi nói chuyện và làm việc

riêng trong giờ học.
+ Giờ thực hành: Các em thƣờng có thói quen là vào phịng máy là
nói chuyện, chơi game. GV rất khó quản lí đƣợc việc thực hành của các em.
-

Tin học là lĩnh vực thông tin cập nhật liên tục, những khái niệm tin học
rất dễ thay đổi. VD: khái niệm tệp, thƣ mục, bộ nhớ, mạng máy tính,…
và một số khái niệm tin học có nhiều định nghĩa và nhiều cách hiểu khác
nhau.


2. Việc học môn tin học
Thuận lợi:
-

Công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ, thế hệ
các em học sinh trong thế kỉ 21 có điều kiện thuận lợi lớn trong việc làm
quen, tiếp cân với công nghệ thông tin và đặc biệt là học môn tin học 11

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

trung học phổ thơng. Có thể nói, hiện nay máy tính khơng cịn quá xa lạ
vơi các em (Nếu ở thành phố thì hầu nhƣ gia đình nào cũng tạo điều kiện
cho các em học tập tốt bằng cách trang bị cho các em các thiết bị cần thiết
cho việc học môn tin. Ngƣợc lại nếu ở cùng nơng thơn thì hiện nay ở các
trƣờng trung học phổ thông, đại đa số đều đƣợc trang bị các máy tinh nối
mạng internet, các em học sình đều thuận lợi hơn so với các mơn học
khác)
-

Ngay từ tiểu học thì các em đã đƣợc làm quen với mơn tin, khi lên phổ
thơng thì khá quen thuộc. Với mơn học mang lại tính thực tế và đúng đắn
cao nên gấy hứng thú cho nhiều em học sinh u thích mơn tin hơn.


-

Với mạng internet, các em hồn tồn có thể khai thác thêm nhiều kiến
thức bổ ích phục vụ cho việc học chứ không riêng việc khai thác ở sách,
báo nhƣ những năm trƣớc nữa. Qua đó đẩy mạnh tính tự học cho các em.

Khó khăn:
-

Tin học 11 hoàn toàn khác tin học trung học và tin học 10. Lần đầu tiên
các em làm quen với nội dụng khá mới mẽ: “Lập trình và ngơn ngữ lập
trình Pascal” gây khơng ít khó khăn cho các em, nếu các em lơ là trong
một số nội dung thì rất khó nắm đƣợc kiến thức ở một chƣơng và cả học
kì. Thể hiện tính gắn bó kiến thức rất cao trong tin học 11.

-

Ngồi việc học ở sách thì các em phải thƣờng xuyên thực hành trên máy
tính gây mất nhiều thời gian. Đây cũng là đặc thù riêng của môn học, vừa
lý thuyết vừa thực hành.

III. ĐIỀU TRA THỰC TẾ
Trong thời gian kiến tập và thực tập thì tôi đã tiến hành điều tra khảo sát các
em học sinh nhằm lấy ý kiến đánh giá tầm quan của bài tập tin học 11. Qua đó
thu hoạch đƣợc các đề xuất đến từ các em học sinh nhằm giúp cho q trình dạy
và học mơn tin học ngày càng đƣợc thuận lợi và thu đƣợc kết quả chất lƣợng
cao nhất.

SVTH: Nguyễn Văn Thành


Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

1. Phiếu khảo sát học sinh
Tôi tên là Nguyễn Văn Thành, sinh viên năm 4 lớp 09SPT, khoa Tin học,
trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện luận văn tốt
nghiệp với đề tài: “Các Dạng Bài Tập Tin Học 11 Ở Phổ Thông. Một Số Phƣơng
Pháp Giải”. Để tìm hiểu thực trạng tình hình bài tập tin học hiện nay đối với nhà
trƣờng THPT cho luận văn tốt nghiệp, tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến đối với các
bạn học sinh lớp 11 trƣờng THPT Phạm Phú Thứ. Các bạn hãy khoanh tròn vào đáp
án theo suy nghĩ của bạn thân mình cho là đúng đối với từng câu hỏi trắc nghiệm.

NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1: Theo bạn các nội dung trong sách bài tập có bám sát nội dung SGK
khơng?
A. Có
B. Khơng

Câu 2: Theo bạn mức độ của các bài tập trong chƣơng trình SGK tin học lớp
11 nhƣ thế nào?
A. Khó
B. Bình thƣờng
C. Dễ

Câu 3: Trong số các bài tập chƣơng 2,3 trong SGK Tin học lớp 11 theo bạn
dạng bài tập nào khó hơn?

A. Bài tập phần cấu trúc rẽ nhánh
B. Bài tập phần cấu trúc lặp

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

C. Bài tập phần mảng
D. Bài tập phần bản ghi
Câu 4: Đối với một số bài tập các thầy cô thƣờng giải cho các em theo mấy
cách?
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. Đáp án khác

Câu 5: Em thấy tầm quan trọng của môn Tin học đối với bản thân khi đang
ngồi ở ghế nhà trƣờng nhƣ thế nào?
A. Rất quan trọng
B. Quan trọng
C. Ít quan trọng
D. Khơng quan trọng

Câu 6: Em thấy tầm quan trọng của môn Tin học đối với bản thân trong đời
sống hiện nay trên các lĩnh vực nhƣ thế nào?

A. Rất quan trọng
B. Quan trọng
C. Ít quan trọng
D. Khơng quan trọng
Câu 7: Bạn thích bài tập ở dạng lí thuyết hay bài tập ở dạng thực hành hơn?
A. Lí thuyết
B. Thực hành
C. Cả 2 đáp án trên

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Câu 8: Theo em việc học tập tại phòng máy thực hành là :
A. Rất tốt
B. Tốt
C. Bình thƣờng
D. Khơng nên
Câu 9. Hệ thống máy tính có đáp ứng được nhu cầu của các em khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 10. Em có mong muốn hay đề xuất gì đối với các dạng bài tập tin học để
việc học tập được thuận lợi hơn đối với bộ môn tin học 11?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
 Thống kê:
-

Tổng số phiếu phát ra: 80.

-

Tổng số phiếu thu lại: 79.

-

Khảo sát đối với lớp 11/1 và lớp 11/3 trƣờng THPT Phạm Phú Thứ (Hòa
Sơn – Hòa Vang – Thành Phố Đà Nẵng).
KẾT QUẢ NHƢ SAU

Câu 1: Theo bạn các nội dung trong sách bài tập có bám

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Có

77


97,5%

B. Khơng

2

2,5%

sát nội dung SGK không?

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Câu 2: Theo bạn mức độ của các bài tập trong chƣơng

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Khó


32

40,5%

B. Bình thƣờng

47

59,5%

C. Dễ

0

0%

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Bài tập phần cấu trúc rẽ nhánh

26

32,9%


B. Bài tập phần cấu trúc lặp

16

20,3%

C. Bài tập phần mảng

31

39,2%

D. Bài tập phần bản ghi

6

7,6%

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. 1 cách

27


34,2%

B. 2 cách

32

40,5%

C. 3 cách

4

5%

D. Đáp án khác

16

20,3%

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Rất quan trọng


25

31,6%

B. Quan trọng

50

63,3%

C. Ít quan trọng

3

3,8 %

D. Khơng quan trọng

1

1,3 %

trình SGK tin học lớp 11 nhƣ thế nào?

Câu 3: Trong số các bài tập chƣơng 2,3 trong SGK Tin học
lớp 11 theo bạn dạng bài tập nào khó hơn?

Câu 4: Đối với một số bài tập các thầy cô thƣờng giải cho
các em theo mấy cách?


Câu 5: Em thấy tầm quan trọng của môn Tin học đối với
bản thân khi đang ngồi ở ghế nhà trƣờng nhƣ thế nào?

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Câu 6: Em thấy tầm quan trọng của môn Tin học đối với

Số

Phần

bản thân trong đời sống hiện nay trên các lĩnh vực nhƣ thế

Lƣợng

Trăm

A. Rất quan trọng

45

57%


B. Quan trọng

34

43%

C. Ít quan trọng

0

0%

D. Khơng quan trọng

0

0%

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Lí thuyết

9


11,4%

B. Thực hành

42

53,2%

C. Cả 2 đáp án trên

28

35,4%

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Rất tốt

47

61,8%

B. Tốt


25

32,9%

C. Bình thƣờng

3

3,9%

D. Khơng nên

1

1,4%

Số

Phần

Lƣợng

Trăm

A. Có

68

86,1%


B. Khơng

11

13,9%

nào?

Câu 7: Bạn thích bài tập ở dạng lí thuyết hay bài tập ở dạng
thực hành hơn?

Câu 8: Theo em việc học tập tại phòng máy thực hành là :

Câu 9. Hệ thống máy tính có đáp ứng được nhu cầu của các
em không?

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

Câu 10. Em có mong muốn hay đề xuất gì đối với các dạng bài tập tin học để
việc học tập được thuận lợi hơn đối với bộ môn tin học 11?
-


Các dạng bài tập đơn giản, rõ ràng và dễ hơn.

-

Dạng bài tập thực hành nhiều hơn.

-

Giải bài tập bằng nhiều cách.

 Kết luận: Qua phiếu điều tra các học sinh, chúng ta có thể rút ra một số nhận
xét sau: Đa số các em đều thấy nội dung phần bài tập bám sát với nội dung chƣơng
trình mà các em đƣợc học. Tuy nhiên, các em còn cảm thấy mức độ các bài tập cịn
tƣơng đối khó với khả năng của mình. Đặc biệt là phần bài tập trong SGK lớp 11
chƣơng II và III về cấu trúc rẽ nhánh, vòng lặp, mảng và bản ghi đều gây khó khăn cho
các em trong việc hiểu và giải chúng,cụ thể ở đây theo các em là phần bài về cấu trúc
rẽ nhánh là khó nhất. Điều này có thể do trong quá trình học lí thuyết các em chƣa nắm
vững. Hơn nữa các em lại mới tiếp xúc với ngôn ngữ lập trình nên điều này là khó
tránh khỏi. Thế nên các em đều muốn tăng số tiết giải bài tập ở trên lớp để có thể giải
đƣợc các bài tập một cách tốt hơn. Các em thích bài tập phần thực hành hơn phần bài
tập phần lí thuyết vì trong giờ thực hành các em có thể áp dụng cụ thể phần lí thuyết
mình đƣợc học vào thực tế đời sống. Do môn tin học mới đƣợc đƣa vào nhà trƣờng
chƣa lâu nên trang thiết bị còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của đại bộ
phận học sinh.
2. Những thuận lợi và khó khăn của học sinh và giáo viên trong công tác
dạy và học môn tin học
2.1 Một số khó khăn khi giảng dạy bài tập
a. Khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất
-


Hệ thống trang thiết bị dạy học, phòng máy thực hành:
Thực trạng hiện nay cho thấy đa số trƣờng phổ thông ở thành thị hệ thống

trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học tin học tƣơng đối đầy đủ, tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh và giáo viên. Nhƣng bên cạnh đó, các trƣờng ở nơng thơn đa
phần vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho học sinh và giáo viên về trang thiết bị

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

luyện tập thực hành mơn Tin học. Một số trƣờng vẫn đang cịn phải dạy chay do
khơng có máy gây khó khăn cho việc dạy và học, gây cảm giác nhàm chán đối với
không chỉ học sinh mà đối với cả giáo viên. Nhiều trƣờng có phịng máy nhƣng
nhiều máy khơng sử dụng đƣợc nên dẫn đến tình trạng 3-4 em học sinh phải ngồi
chung một máy. Máy tính khơng có kết nối mạng Internet, máy cũ, phòng thực hành
nhỏ, số lƣợng máy chiếu rất ít khơng đáp ứng đủ. Phần lớn giáo viên phải sử dụng
bảng trong giờ luyện tập thực hành, điều này hạn chế hiệu quả tiếp thu của học sinh.
Chính do thiếu cơ sở vật chất nên giáo viên cũng không thể phát huy hết khả năng
và tâm huyết nghề nghiệp.
-

Tài liệu học tập:
Môn Tin học là một môn học mới đƣa vào dạy chính thức trong trƣờng phổ


thơng trên cả nƣớc. Do đó, thƣ viện ở hầu hết các trƣờng chƣa đáp ứng đầy đủ, nhất
là các tài liệu tham khảo. Phần lớn học sinh chỉ học và thực hành những bài tập có
sẵn trong SGK.
-

Chƣơng trình: các dạng bài tập khơng phong phú, đơn điệu.

b. Khó khăn về phía học sinh.
Một số học sinh có ý thức học tập chƣa cao nên gây ảnh hƣởng tới tiết dạy,
các em về nhà chƣa chịu khó đọc bài mới nên việc tiếp thu bài mới trên lớp còn gặp
nhiều khó khăn.
c. Thời lượng tiết dạy
Thời lƣợng các giờ thực hành tƣơng đối ít trong khi nội dung bài thì khá dài
nên giáo viên khó có thể tổ chức và hƣớng dẫn học sinh thực hành hết các bài tập
thực hành trong SGK.
2.2 Một số thuận lợi khi giảng dạy bài tập
- Nhà trƣờng cũng đã cố gắng trang bị trang thiết bị một cách tốt nhất.
- Tin học là mơn học mới mẻ nên các em có hứng thú vói mơn này. Tạo nhiều cảm
hứng cho việc dạy và học làm tăng hiệu quả tiết học hơn.
- Các thầy cơ có tâm huyết với bộ mơn.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung


2.2 Các phƣơng pháp giảng dạy trong giờ luyện tập
Các thầy cô chủ yếu dùng phƣơng pháp giảng giải( dùng lời nói để lập luận,
dẫn dắt, tìm tịi, giải thích, chứng minh…) để giải các dạng bài tập trong SGK cho
các em.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÀI TẬP TIN HỌC
1

Bài tập tin học với việc phát triển năng lực nhận thức
1.1. Khái niệm bài tập tin học
Bài tập tin học là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay

đồng thời cả bài toán và câu hỏi thuộc về tin học mà trong khi hoàn thành chúng,
học sinh sẽ nắm đƣợc một tri thức hay kĩ năng nhất định.
Câu hỏi – đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến
hành một loạt các hoạt động tái hiện có thể là trả lời miệng, trả lời viết…Trong các
câu hỏi, giáo viên phải yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung các cú pháp, các quy tắc,
định nghĩa, khái niệm hay một mục trong SGK…Cịn bài tốn là bài làm mà khi
hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một hoạt động gồm nhiều thao tác.
Nhƣ vậy, bài tập Tin học gồm những bài toán hay câu hỏi, là phƣơng tiện

cực kì quan trọng để phát triển tƣ duy cho học sinh. Nó đƣợc xem là phƣơng tiện
dạy học then chốt trong q trình dạy học, có thể dùng bài tập với nhiều mục đích
khác nhau: hình thành kiến thức, khai thác kiến thức, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho
học sinh, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập.
1.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập tin học ở trƣờng phổ thơng
1.2.1. Ý nghĩa trí dục:
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học, biến những
kiến thức tiếp thu đƣợc qua các bài giảng của thầy thành kiến thức của chình
mình.
 Làm chính xác hóa các khái niệm đã học. Củng cố, đào sâu mở rộng kiến
thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng kiến
thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu
sắc mà không làm nặng khối lƣợng kín thức học sinh.
 Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, lao động
sản xuất trong cơng cuộc hiện đại hóa đất nƣớc.
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tin học và các thao tác tƣ duy.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

 Sử dụng nhiều trong quá trình nghiên cứu các kiến thức mới.
1.2.2. Ý nghĩa phát triển:
 Phát triển ở học sinh các năng lực tƣ duy logic, biện chứng, khái quát, độc
lập, thông minh và sáng tạo.

1.2.3 Ý nghĩa giáo dục:
 Rèn luyện đức tính chuẩn xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa
học tin học.
 Phát triển khả năng tƣ duy logic, khả năng giải quyết vấn đề đối với nhiều
môn học khác ở THPT và các vấn đề khác trong cuộc sống sau này.
1.3. Tầm quan trọng của bài tập Tin học:
Bài tập Tin học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phƣơng pháp
dạy học hiệu nghiệm. Lí luận dạy học coi bài tập là một phƣơng pháp dạy học
cụ thể, đƣợc áp dụng phổ biến và thƣờng xuyên ở các cấp học và các loại trƣờng
khác nhau, đƣợc sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học : nghiên cứu tài
liệu mới, củng cố, vận dụng, khái quát hóa – hệ thống hóa và kiểm tra, đánh giá
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Nó cung cấp cho học sinh cả kiến thức,
cả con đƣờng dành lấy kiến thức, mà còn mang lại niềm vui sƣớng của sự phát
hiện, của việc tìm ra đáp số.
Bài tập Tin học có nhiều ứng dụng trong dạy học với tƣ cách là một
phƣơng pháp dạy học phổ biến, quan trọng. Nhƣ vậy, bài tập Tin học có hiệu quả
sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phƣơng pháp
chung của việc tự học hợp lý, trong việc rèn luyện kỹ năng tự lực, sáng tạo.
Bài tập Tin học là phƣơng tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Kiến
thức học sinh tiếp thu đƣợc chỉ có ích khi sử dụng nó. Phƣơng pháp luyện tập
thơng qua việc sử dụng bài tập là một trong các phƣơng pháp quan trọng nhất để
nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn. Đối với học sinh, việc giải bài tập là một
phƣơng pháp dạy học tích cực.

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 23



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

1.4. Vị trí của bài tập Tin học trong quá trình dạy:
Giáo viên có thể sử dụng bài tập tin học bất cứ lúc nào khi nhận thấy bài
tập tin học có thể sử dụng để nâng cao chất lƣợng bài dạy. Bài tập tin học phải
phù hợp với nội dung dạy học, với năng lực nhận thức của học sinh và phục vụ
mục đích dạy học của giáo viên. Khi ra một bài tập cần xác định đúng vị trí của
nó để bài tập trở thành phƣơng tiện hữu ích để truyền thụ kiến thức.
1.5. Tác dụng của bài tập tin học:
Thực tiễn dạy học tin học ở trƣờng THPT cho thấy, bài tập tin học có những
ý nghĩa và tác dụng to lớn:
 Làm chính xác hố những khái niệm tin học; củng cố, đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; chỉ khi vận dụng kiến
thức vào giải bài tập, học sinh mới nắm đƣợc kiến thức một cách sâu sắc.
 Giúp học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức một cách tích cực.
 Rèn luyện các kĩ năng tin học nhƣ gõ bàn phím 10 ngón tay ở các bài tập
thực hành hay viết chƣơng trình.
 Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản
xuất cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
 Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tin học.
 Phát triển các năng lực tƣ duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông
minh và sáng tạo.
 Là phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh.
 Giáo dục đạo đức; tính chính xác, tính hiệu quả, tối ƣu, trung thực và tính
kiên nhẫn, tỉ mỉ, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
2 . Sử dụng bài tập Tin học để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học:
2.1 Sử dụng bài tập tin học trong quá trình nghiên cứu và hình thành
kiến thức mới:

Bài tập dùng để nghiên cứu và hình thành kiến thức mới thƣờng là
các câu hỏi và bài tập nhỏ đƣợc thiết kế trong các phiếu học tập dùng kèm

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Viết Chung

giáo án. Thơng thƣờng, trong một bài lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị các
câu hỏi ứng với các giai đoạn trong quá trình dạy học:
 Giai đoạn 1: Sử dụng các câu hỏi vấn đáp gồm các bài tập lí thuyết hay
tính toán ở mức độ hiểu, biết, vận dụng các kiến thức cũ có liên quan đến
bài mới.
Ví dụ 1: Một chương trình tính điểm cho một lớp học sinh thì ta
phải lặp lại nhiều lần các cơng việc gì?
Giai đoạn 2: Sử dụng các bài tập tƣơng đối dễ, ở mức độ biết, hiểu
để dẫn dắt học sinh tìm tịi, tiếp thu các kiến thức mới.
Ví dụ 2:Hãy cho biết đâu là đoạn lệnh lặp bằng câu lệnh for – do để
tính tổng S = 1 + 2 + 3 + … + 10?
A. S:=0; for i:=1 to 10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;
B. S:=0; for i:=1 to 10 do S:=S+i;
C. S:=0; for i:=1 downto 10 do S:=S+i;
D. S:=0; for i:=10 downto 1 do S:=S+i;
Hãy chọn phương án đúng.
Giai đoạn 3: Sau khi đã có những kiến thức cơ bản, giáo viên có thể cho học sinh
làm một số bài tập vận dụng đơn giản để giúp các em nắm vững, khắc sau kiến

thức đồng thời giúp học sinh hệ thống đƣợc các kiến thức đã tiếp thu và tổng kết
bài học.
Ví dụ 3: Hãy cho biết đâu là đoạn lệnh lặp bằng câu lệnh while –
do để tính tổng S= 1+ 2 + 3 + 4+…+ 100?
A. S:=0; while i<10 do S:=S+i;
B. S:=0; i:=0; while i<11 do S:=S+1; i:=i+1;
C. S:=0; i:=0; while i<=10 do begin S:=S+1; i:=i+1; end;
D. S:=0; i:=0; while I do begin S:=S+1; i:=i+1; end;
2.2 Sử dụng bài tập tin học khi củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ
xảo:
Để củng cố và khắc sâu kiến thức, khi kết thúc bài học, ngƣời giáo viên

SVTH: Nguyễn Văn Thành

Trang 25


×