Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tài liệu luận văn Đánh Giá Tầm Quan Trọng Của Một Số Thuộc Tính Cá Nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------

NGUYỄN THỊ NGỌC MAI

ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MỘT SỐ
THUỘC TÍNH CÁ NHÂN CỦA KIỂM TỐN VIÊN
ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN CỦA CÁC
CƠNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------

NGUYỄN THỊ NGỌC MAI

ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MỘT SỐ
THUỘC TÍNH CÁ NHÂN CỦA KIỂM TỐN VIÊN
ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN CỦA CÁC
CƠNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Hùng

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong luận văn này
hồn tồn được xây dựng, phát triển từ những quan điểm cá nhân của tác giả và
dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Đình Hùng. Các số liệu và kết
quả có được trong luận văn tốt nghiệp là hồn tồn trung thực.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngọc Mai


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2 Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................... 2
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3

5 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 4
6 Đóng góp mới của luận văn về lý thuyết và thực tiễn ứng dụng ........................ 4
7 Kết cấu của đề tài ............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ ẢNH

HƯỞNG CỦA CÁC THUỘC TÍNH CÁ NHÂN CỦA KIỂM TỐN VIÊN ĐỐI
VỚI CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ........................................................................ 6
1.1

Tổng quan về chất lượng kiểm toán ............................................................ 6

1.1.1

Định nghĩa về chất lượng ..................................................................... 6

1.1.2

Định nghĩa về chất lượng kiểm toán ..................................................... 6

1.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán......................................... 8

1.2.1

Yếu tố đầu vào của một cuộc kiểm tốn ............................................... 9

1.2.2


Q trình kiểm tốn ........................................................................... 10

1.2.3

Cơng ty kiểm tốn .............................................................................. 10

1.2.4

Ngành cơng nghiệp kiểm toán và thị trường kiểm toán ...................... 10

1.2.5

Thể chế .............................................................................................. 10

1.2.6

Tác động kinh tế của kết quả kiểm toán ............................................. 11


1.3

Mối quan hệ giữa thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên và chất lượng

kiểm toán ........................................................................................................... 11
1.3.1

Định nghĩa thuộc tính cá nhân............................................................ 11

1.3.2


Ảnh hưởng của thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên đối với chất

lượng kiểm toán ............................................................................................. 12
1.3.3

Các thuộc tính cá nhân đặc trưng của một kiểm toán viên chuyên

nghiệp .......................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2.

KHẢO SÁT TH C TR NG CÁC THUỘC TÍNH CÁ NHÂN

ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN ............................................. 25
2.1

Thực trạng về chất lượng kiểm tốn, thị trường kiểm tốn, các cơng ty kiểm

tốn và đội ngũ kiểm toán viên ở Việt Nam hiện nay ......................................... 25
2.1.1

Thực trạng về chất lượng kiểm toán ở Việt Nam hiện nay.................. 25

2.1.2

Thực trạng về thị trường kiểm toán, các cơng ty kiểm tốn và đội ngũ

kiểm tốn viên ở Việt Nam hiện nay .............................................................. 26
2.2


Mơ hình nghiên cứu ................................................................................. 30

2.2.1

Cơ sở khoa học cho nghiên cứu ......................................................... 30

2.2.2

Xây dựng bảng hỏi và thảo luận nhóm tập trung ................................ 30

2.2.3

Kiểm tra thí điểm và hồn thiện bảng hỏi ........................................... 31

2.2.4

Phương pháp nghiên cứu và kích thước mẫu ...................................... 32

2.3

Thống kê mơ tả của mẫu........................................................................... 34

2.4

Phân tích kết quả nghiên cứu .................................................................... 35

2.4.1

Kết quả của phần liệt kê các thuộc tính cá nhân cần thiết đối với một


kiểm toán viên ............................................................................................... 35
2.4.2

Kết quả của phần đánh giá các thuộc tính được xác định trước .......... 40

2.4.2.1

Kết quả đánh giá chung về tầm quan trọng của các thuộc tính ..... 40

2.4.2.2

Phân tích sự khác nhau trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc

khác nhau................................................................................................... 49
2.5

Tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã đạt được ............................................. 53

CHƯƠNG 3.

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 58


3.1

Giải pháp .................................................................................................. 58

3.1.1

Về mặt đào tạo ................................................................................... 58


3.1.2

Về mặt tuyển dụng ............................................................................. 59

3.2

Kiến nghị.................................................................................................. 59

3.2.1

Về phía các cơng ty kiểm tốn ........................................................... 59

3.2.2

Về phía các đối tượng muốn trở thành một kiểm tốn viên chun

nghiệp .......................................................................................................... 63
3.2.3

Về phía các trường đào tạo và các tổ chức nghề nghiệp ..................... 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACCA

Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh


AICPA

Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ

BCTC

Báo cáo tài chính

CLKT

Chất lượng kiểm tốn

FASB

Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính

FRC

Hội đồng báo cáo tài chính

GAAP

Những ngun tắc kế tốn chung được chấp nhận

GaAs

Chuẩn mực kiểm tốn chung được chấp nhận

GAO


Văn phịng kiểm tốn chính phủ Mỹ

KTV

Kiểm toán viên

PCAOB

Ủy ban giám sát hoạt động kiểm tốn cho các cơng ty đại chúng

SEC

Ủy ban chứng khốn

VACPA

Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Việt Nam

VSA220

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tình hình tăng trưởng của đội ngũ kiểm tốn viên .......... 29
Bảng 2.2: Bảng kết quả tóm tắt của 10 thuộc tính được liệt kê nhiều nhất.............. 36
Bảng 2.3: Bảng kết quả đánh giá dựa trên giá trị trung bình của các thuộc tính...... 40
Bảng 2.4: Trị số thống kê ...................................................................................... 44

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Biểu đồ tỷ trọng của các cấp bậc tham gia khảo sát ................................ 34
Hình 2.2: Biểu đồ tỷ trọng của các cơng ty tham gia khảo sát ................................ 35
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện sự biến thiên của giá trị trung bình............................... 42
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa các nhóm ... 50


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chất lượng luôn là sự thách thức và là mối quan tâm hàng đầu mà bất kỳ tổ
chức và doanh nghiệp nào đều phải đối mặt trong quá trình hoạt động của mình.
Hàng hóa, dịch vụ nào cũng cần có chất lượng mới đảm bảo được khả năng thương
mại và tồn tại lâu dài trên thị trường. Kiểm toán cũng là một loại hình dịch vụ và
cịn là một loại dịch vụ đặc biệt địi hỏi phải có chất lượng cao tn thủ các quy
định, chuẩn mực của ngành, nghề và kỳ vọng của xã hội. Bởi chất lượng của một
cuộc kiểm toán ảnh hường rất nhiều đến quyết định của các tổ chức cá nhân khác
nhau trong nền kinh tế trong đó có ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp…và cả các
nhà chính sách, cơ quan Nhà nước.
Hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam ra đời từ năm 1991. Tính đến nay,
kiểm tốn độc lập ở Việt Nam chỉ mới hơn 20 năm hình thành và phát triển. So với
thế giới thì hoạt động kiểm tốn độc lập ở Việt Nam còn rất non trẻ. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kiểm toán độc lập cũng ngày càng
được mở rộng cả về số lượng cơng ty kiểm tốn lẫn số lượng kiểm tốn viên
(KTV).
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn (CLKT) như tính độc
lập của KTV, giá phí kiểm tốn, quy mơ và mức độ chun nghiệp của cơng ty
kiểm tốn…trong đó có yếu tố đầu vào là các thuộc tính cá nhân của KTV như khả
năng thích nghi, tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo, khả năng truyền đạt, kinh
nghiệm, kiến thức… cũng ảnh hưởng đến chất lượng của kiểm tốn.

Bởi vì KTV là người trực tiếp tham gia vào một cuộc kiểm toán và là yếu tố
đầu tiên chi phối chất lượng của một cuộc kiểm tốn. Do đó, các thuộc tính cá nhân
của họ là yếu tố quan trọng đầu tiên phải nói đến khi nghiên cứu CLKT.
Hiện nay các nhà làm luật và các cơng ty kiểm tốn phần lớn chỉ chú trọng
đến vấn đề xây dựng các chuẩn mực và các quy định, quy trình, thủ tục kiểm tốn
mà ít có sự quan tâm đến việc đưa ra các thuộc tính cần thiết để có thể trở thành một
KTV chuyên nghiệp cũng như đánh giá tầm quan trọng của những thuộc tính này


2

đối với KTV. Đây là những yếu tố có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng ra quyết
định của KTV và qua đó ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán.
Các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam cũng chỉ tập trung vào các nhân tố ảnh
hưởng đến CLKT như quy mơ cơng ty kiểm tốn, giá phí kiểm tốn, nhiệm kỳ của
KTV… mà ít quan tâm đến các đặc điểm cá nhân cũng như những thuộc tính cần
thiết để có thể trở thành một KTV chuyên nghiệp hay đánh giá mức độ quan trọng
của những thuộc tính này đối với một KTV để từ đó có thể nâng cao chất lượng của
việc ra quyết định và cuối cùng là nâng cao chất lượng của cuộc kiểm tốn.
Để có cái nhìn cụ thể hơn về vấn này tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài
“Đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá nhân của KTV đối với CLKT
của các cơng ty kiểm tốn độc lập ở Việt Nam” và tiến hành khảo sát thực nghiệm
các KTV ở các cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam.
2 Tổng quan nghiên cứu
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài về thuộc tính cá
nhân của KTV cũng như ảnh hưởng của các thuộc tính cá nhân của KTV đối với
CLKT. Tuy nhiên do thuộc tính cá nhân là một phạm tr thiên về tâm l học xã hội
và rất khó đo lường cho nên các nghiên cứu thường chỉ được thực hiện thơng qua
hình thức khảo sát và thống kê mơ tả mà ít có trường hợp nghiên cứu định lượng
hay xây dựng mơ hình thể hiện mối tương quan giữa thuộc tính cá nhân của KTV

và CLKT. Các nghiên cứu thông thường đi th o hướng khảo sát kinh nghiệm thực
tiễn từ những người đã và đang hành nghề kiểm toán để từ đó đ c r t ra những kết
luận chung, khái quát nên những nhận thức chung. Ch ng hạn như nghiên cứu của
Malone và Roberts về các yếu tố để giải thích hành vi làm giảm CLKT, được thực
hiện thơng qua phân tích 257 câu trả lời phản hồi từ cuộc điều tra 16 cơng ty kiểm
tốn hay nghiên cứu về thuộc tính cá nhân của một người kiểm tốn viên chuyên
nghiệp của các tác giả Mohammad . A dolmohammadi và am s Shant au năm
1992. Chính vì sự hạn chế cố hữu này mà tính thuyết phục cũng như tính logic chặt
ch của các nghiên cứu vẫn chưa cao. Các nhà nghiên cứu cũng thừa nhận r ng có
những thuộc tính cá nhân của KTV có ảnh hưởng đến CLKT nhưng họ không thể


3

đo lường hay nghiên cứu được. Các nghiên cứu chủ yếu đi th o hướng khảo sát
kiến từ những người có kinh nghiệm trong nghề và từ đó r t ra những quan điểm
chung nhất giữa họ để đi đến kết luận cuối c ng cho nghiên cứu cho nên các kết quả
nghiên cứu khá rời rạc và chưa tạo ra được một ức tranh tổng thể.
Cũng ởi những hạn chế trên mà cho đến nay ở Việt Nam chưa có ất kỳ
nghiên cứu nào về vấn đề này. Do đó chưa có một kết quả nghiên cứu nào được nêu
ra. Chính vì l đó, tác giả đã chọn hướng nghiên cứu là dựa nên nền của một nghiên
cứu đã được thực hiện trước đó của các tác giả Mohammad . A dolmohammadi và
am s Shant au để định hướng cho nghiên cứu của mình. Tuy nhiên do nghiên cứu
này được thực hiện ở nước ngồi cho nên có nhiều sự khác iệt với điều kiện của
Việt Nam. Chính vì thế tác giả đã thực hiện khảo sát th và phỏng vấn lấy

kiến

trên 20 KTV có kinh nghiệm và dựa vào kết quả đó để thay đổi, ổ sung thêm các
thuộc tính cho ph hợp với những đặc trưng riêng của các KTV ở Việt Nam.

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa các nghiên cứu trước đây có liên quan đến thuộc tính cá nhân
của KTV ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong kiểm tốn thơng qua đó ảnh
hưởng đến CLKT.
Nghiên cứu thực nghiệm thơng qua khảo sát các KTV và các đối tượng đã và
đang làm kiểm tốn từ đó thống kê mơ tả những thuộc tính cá nhân cần có để trở
thành một KTV chuyên nghiệp.
Thống kê đánh giá của các đối tượng được nghiên cứu về mức độ quan
trọng của một số thuộc tính cá nhân của KTV đối với việc ra quyết định của KTV
mà thơng qua đó có ảnh hưởng đến chất lượng của một cuộc kiểm toán.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong một cuộc kiểm tốn có rất nhiều đối tượng cùng tham gia vào q
trình kiểm tốn bao gồm: trợ lý kiểm tốn, trưởng nhóm kiểm tốn, chủ nhiệm kiểm
toán và chủ phần hùn…T y thuộc vào quy mô và mức độ phức tạp của từng khách
hàng mà mức độ tham gia của các đối tượng trên s khác nhau. Do đó, tác giả chọn
khảo sát trên a nhóm đối tượng:


4

-

Nhóm thứ nhất là nhóm KTV có nhiều kinh nghiệm và kiến thức nhất bao
gồm chủ phần, chủ nhiệm, giám đốc, trưởng phịng, phó phịng kiểm tốn.

-

Nhóm thứ hai là nhóm các KTV ít kinh nghiệm và kiến thức hạn chế hơn
nhóm thứ nhất bao gồm các trưởng nhóm kiểm tốn.


-

Nhóm thứ ba là nhóm các trợ lý kiểm tốn năm một, năm hai và chưa có
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán.

-

Nghiên cứu này chỉ được thực hiện trong phạm vi các cơng ty kiểm tốn ở
TP.HCM.

5 Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp nghiên cứu kế thừa kinh nghiệm b ng cách tìm hiểu và hệ
thống hố các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam và trên thế giới có liên quan
đến đề tài và từ đó r t ra các kết quả,

tưởng có thể áp dụng cho đề tài

nghiên cứu.
-

Nghiên cứu thực nghiệm thông qua g i bảng câu hỏi khảo sát và thống kê
mô tả dựa vào dữ liệu khảo sát các KTV của các công ty kiểm tốn trên địa
bàn TP.HCM.

-

Phương pháp phân tích nh m đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính
cá nhân của KTV đối với việc ra quyết định trong kiểm tốn và thơng qua đó

ảnh hưởng đến CLKT.

6 Đóng góp mới của luận văn về lý thuyết và thực tiễn ứng dụng
Trong nghiên cứu này tác giả đã hệ thống lại các nghiên cứu trước đây về
ảnh hưởng của thuộc tính cá nhân của KTV đối với CLKT.
Nghiên cứu này cũng đã đ c kết các kinh nghiệm và nhận thức của chính bản
thân những người đã và đang thực hiện cơng việc kiểm tốn, những KTV hành
nghề, từ đó đưa ra một cái nhìn tổng qt về các thuộc tính cần có để có thể trở
thành một người KTV chuyên nghiệp cũng như đánh giá mức độ ảnh hưởng của
những thuộc tính này đối với một KTV chuyên nghiệp trong việc ra quyết định mà
thông qua các quyết định đó s ảnh hưởng đến CLKT.


5

Thơng qua nghiên cứu này, các đối tượng có

định phát triển sự nghiệp và

gắn bó lâu dài với nghề kiểm tốn có thể rèn luyện và trang bị cho mình những
thuộc tính cần thiết để có thể tiến xa hơn trong nghề nghiệp mà mình u thích.
Nghiên cứu này cũng gi p cho các cơng ty kiểm tốn có thể nhận thấy được
các KTV chuyên nghiệp tiềm năng trong tương lai, thơng qua đó s có chiến lược
tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và đãi ngộ thích hợp. Điều này có thể giúp các cơng
ty kiểm tốn xây dựng được một đội ngũ KTV chuyên nghiệp, cam kết gắn bó lâu
dài và đam mê trong công việc.
Cuối cùng nghiên cứu này giúp cho các nhà làm luật, các tổ chức nghề
nghiệp xây dựng các chuẩn mực, chính sách liên quan để có thể đưa ra một số tiêu
chuẩn chung hay gợi ý chung về những thuộc tính cần có của một KTV.
7 Kết cấu của đề tài

Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Tóm tắt cơ sở lý luận về CLKT và ảnh hưởng của các thuộc tính
cá nhân của KTV đối với CLKT.
Chương 2: Nêu thực trạng về CLKT và chất lượng đội ngũ KTV hiện nay ở
Việt Nam cũng như trình ày nội dung và kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh
hưởng của các thuộc tính cá nhân của KTV đối với CLKT.
Chương 3: Tóm tắt về các kết quả nghiên cứu đã đạt được và đưa ra một số
đề xuất cho các công ty kiểm toán, các KTV cũng như những người muốn trở thành
KTV trong tương lai, các tổ chức nghề nghiệp và các trường đại học.


6

CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THUỘC TÍNH CÁ NHÂN CỦA KIỂM TOÁN
VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN
1.1 Tổng quan về chất lượng kiểm toán
1.1.1 Định nghĩa về chất lượng
Trong từ điển Tiếng Việt thì: “Chất lượng là một phạm trù triết học biểu thị
những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của
sự vật để phân biệt nó với các sự vật khác. Chất lượng là đặc tính khách quan của sự
vật. Chất lượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các
thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn
bộ sự vật và không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn cịn là bản thân nó thì
khơng thể mất chất lượng của nó. Sự thay đổi chất lượng kéo theo sự thay đổi của
sự vật về căn ản. Chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về
số lượng của nó và khơng thể tồn tài ngồi tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ

cũng là sự thống nhất của chất lượng và số lượng”.
1.1.2 Định nghĩa về chất lượng kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 - VSA220 (2003, trang 2) Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn thì: “Chất lượng hoạt động kiểm toán là
mức độ thoả mãn của các đối tượng s dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan
và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của KTV; đồng thời thoả mãn mong muốn của
đơn vị được kiểm tốn về những ý kiến đóng góp của KTV, nh m nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trước với giá phí hợp l ”.
Tuy nhiên, do kiểm tốn là loại hình dịch vụ đặc biệt nên CLKT rất khó có
thể quan sát, đo lường và kiểm tra. Kết quả của một cuộc kiểm toán được s dụng
bởi nhiều đối tượng khác nhau, mỗi đối tượng s dụng báo cáo kiểm toán với những
mục đích khác nhau nên quan điểm và yêu cầu của họ về CLKT cũng khác nhau.
Do đó cũng có rất nhiều định nghĩa về CLKT:
Ch ng hạn, theo DeAngelo (1981), CLKT là khả năng KTV:
1)

phát hiện sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính của khách hàng.


7

2)

báo cáo các sai sót trọng yếu đó

Hay định nghĩa CLKT dựa trên khía cạnh mức độ đảm bảo cho r ng vì mục
đích của kiểm tốn là để cung cấp đảm bảo trên báo cáo tài chính (BCTC) cho nên
CLKT là xác suất mà BCTC khơng chứa sai sót trọng yếu (Palmrose, 1988). Trong
thực tế, định nghĩa này s dụng kết quả kiểm tốn, có nghĩa là, độ tin cậy của
BCTC được kiểm tốn để phản ánh CLKT.
Có một số định nghĩa khác về CLKT trong các tài liệu đề cập đến các trách

nhiệm của KTV trên các khía cạnh của q trình kiểm tốn, mục tiêu của cuộc kiểm
tốn. Văn phịng Kiểm tốn Chính phủ Mỹ - GAO (2003) định nghĩa CLKT là việc
thực hiện “tuân thủ chuẩn mực kiểm toán chung được chấp nhận (GAAs) để cung
cấp đảm bảo hợp lý r ng các BCTC đã được kiểm tốn và thuyết minh liên quan (1)
trình bày theo các nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận (GAAP) và (2) khơng
bị sai sót trọng yếu cho dù là do sai sót hoặc gian lận”. Những nhà nghiên cứu khác
lại tập trung vào việc phát hiện lỗi và kết quả BCTC, họ cho r ng một cuộc kiểm
tốn có chất lượng cao s phát hiện được sai sót trong báo cáo thu nhập và nâng cao
độ tin cậy của BCTC (Chan và Wong, 2002; Gul và cộng sự, 2002; Behn và cộng
sự, 2008; Chang và cộng sự, 2009). Xa hơn nữa, một số nghiên cứu chỉ ra r ng
CLKT có liên quan trực tiếp đến số lượng cơng việc kiểm tốn (Carcello và cộng
sự, 2002). Tuy có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này, tuy nhiên có một giả định
thông thường r ng KTV càng thực hiện nhiều thủ tục kiểm tốn thì càng có nhiều
cơ hội thu thập được các b ng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp từ đó góp phần
nâng cao CLKT.
Tóm lại, hiện nay khơng có định nghĩa thống nhất về CLKT. Nhận thức
(quan điểm) về CLKT phụ thuộc rất nhiều vào việc nó được nhìn nhận dưới con
mắt người s dụng, KTV, người làm luật hay xã hội - tất cả những người có liên
quan đến BCTC có thể có những quan điểm rất khác nhau về những yếu tố cấu
thành CLKT mà ảnh hưởng đến các chỉ số mà qua đó người ta có thể s dụng để
đánh giá CLKT.


8

Người s dụng BCTC có thể tin r ng CLKT cao có nghĩa là khơng có sai sót
trọng yếu. Kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn có thể định nghĩa một cuộc kiểm
tốn có chất lượng cao khi mà cuộc kiểm tốn đó thỏa mãn việc hồn thành tất cả
các nhiệm vụ theo yêu cầu của phương pháp kiểm toán của cơng ty. Cơng ty kiểm
tốn có thể đánh giá CLKT cao khi mà cơng việc của họ có thể được bảo vệ chống

lại thách thức trong một cuộc kiểm tra hoặc cáo buộc tại tòa án. Cơ quan quản lý có
thể xem một kiểm tốn là có chất lượng cao khi nó tuân thủ các tiêu chuẩn nghề
nghiệp. Cuối cùng, xã hội có thể xem cuộc một kiểm tốn là có chất lượng cao khi
nó có thể tránh các vấn đề tổn thất về kinh tế cho một công ty hoặc thị trường. Nói
tóm lại, đối với các quan điểm khác nhau đòi hỏi cách thức nghiên cứu khác nhau
về CLKT.
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn
Như đã nói ở trên có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CLKT, do đó ứng với
mỗi định nghĩa khác nhau s dẫn đến những cách thức đo lường CLKT khác nhau
cho nên các yếu tố ảnh hưởng đến CLKT cũng khác nhau.
Th o định nghĩa của DeAngelo về CLKT thì có thể thấy có hai thành phần
ảnh hưởng đến CLKT. Thành phần đầu tiên trong định nghĩa của DeAngelo liên hệ
đến khả năng của một KTV và mức độ nỗ lực của KTV đó - khả năng KTV phát
hiện ra những sai sót trọng yếu trong khi thành phần thứ hai trong định nghĩa này
liên hệ đến tính khách quan của một KTV, tính hồi nghi nghề nghiệp và tính độc
lập - khả năng KTV báo cáo những sai sót trọng yếu đó. Hai thành phần này cũng
cho thấy các khía cạnh khác nhau của cuộc kiểm tốn có thể ảnh hưởng đến CLKT
tổng thể. Việc phát hiện ra một sai sót trọng yếu địi hỏi các nguồn lực thích hợp
được s dụng hiệu quả trong quá trình kiểm tốn (ví dụ đầu vào và q trình) trong
khi báo cáo một sai sót trọng yếu địi hỏi KTV phải có hành động thích hợp trong
bối cảnh hiện tại vào cuối cuộc kiểm toán (tức là đầu ra và bối cảnh).
Theo Francis, ông đề ra một khuôn khổ cho sự hiểu biết và nghiên cứu
CLKT. Ông lưu

r ng CLKT là một khái niệm phức tạp và là một thể liên tục

(Francis, 2011). Francis lập luận r ng CLKT bị ảnh hưởng bởi sáu nhân tố bao


9


gồm: (1) đầu vào kiểm toán (các th nghiệm kiểm tốn và nhân sự của cuộc kiểm
tốn), (2) quy trình kiểm toán (việc áp dụng các th nghiệm kiểm toán của KTV),
(3) cơng ty kiểm tốn (KTV làm việc trong cơng ty kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn
th, đào tạo và trả lương cho KTV cũng như xây dựng các quy trình kiểm tốn,
báo cáo kiểm tốn được phát hành dưới tên của cơng ty kiểm tốn), (4) ngành cơng
nghiệp kiểm tốn và thị trường kiểm tốn (các cơng ty kiểm tốn cấu thành ngành
cơng nghiệp kiểm tốn, cấu trúc của ngành cơng nghiệp kiểm tốn s ảnh hưởng
đến thị trường và hành vi kinh tế), (5) thể chế (thể chế ảnh hưởng đến hoạt động
kiểm toán và tạo động lực nâng cao CLKT như Hội đồng kế toán Hoa Kỳ, AICPA,
FASB, SEC, and PCAOB, cũng như các hệ thống pháp lý rộng hơn), (6) tác động
kinh tế của kết quả kiểm toán (kết quả của cuộc kiểm toán ảnh hưởng đến khách
hàng và người s dụng các thông tin đã được kiểm tốn).
Cịn theo Hội đồng BCTC của Vương quốc Anh - FRC, sau khi tham khảo ý
kiến rộng rãi, FRC xác định năm nhân tố chi phối CLKT bao gồm: (1) văn hóa
trong cơng ty kiểm tốn, (2) các kỹ năng và phẩm chất cá nhân của các chủ phần
hùn kiểm toán và nhân viên kiểm toán, (3) hiệu quả của q trình kiểm tốn; (4) độ
tin cậy và tính hữu dụng của báo cáo kiểm tốn, và (5) các yếu tố bên ngồi sự kiểm
sốt của KTV như sự hỗ trợ của ban quản trị, ban kiểm tốn, và cổ đơng đối với
KTV (FRC, 2008).
Tóm lại các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT có thể được chia thành các nhóm
sau (dựa trên quan điểm của Francis):
1.2.1 Yếu tố đầu vào của một cuộc kiểm toán
Đầu vào của một cuộc kiểm toán bao gồm các thủ tục kiểm toán được s
dụng và nhân sự của cuộc kiểm toán. Chất lượng đầu vào của cuộc kiểm toán chủ
yếu phản ánh trong đặc điểm cá nhân của đội ngũ kiểm tốn viên như tính hồi nghi
nghề nghiệp, kiến thức và chun mơn. Cuộc kiểm tốn có chất lượng cao hơn khi
KTV đưa ra quyết định đ ng trong các th nghiệm kiểm tốn và đánh giá một cách
thích hợp b ng chứng thu được từ các th nghiệm đó để làm căn cứ cho báo cáo
kiểm toán.



10

1.2.2 Q trình kiểm tốn
Q trình kiểm tốn là q trình đội ngũ KTV áp dụng các thủ tục kiểm toán
để thu thập các b ng chứng kiểm toán. Đây là q trình thực hiện những quyết định
và xét đốn của KTV thể hiện trong việc lập kế hoạch, thu thập, giải thích và phân
tích các b ng chứng kiểm toán để đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán nh m
thu thập đầy đủ b ng chứng kiểm tốn thích hợp cho việc đưa ra

kiến trên báo cáo

kiểm tốn.
1.2.3 Cơng ty kiểm tốn
Cơng ty kiểm tốn đóng vai trị rất quan trọng trong việc tìm hiểu CLKT bởi
vì các cơng ty kiểm tốn th và đào tạo KTV và tạo động lực cho KTV thông qua
tiền lương và các chính sách khác. Cơng ty kiểm tốn cũng thiết kế các chương
trình và thủ tục kiểm tốn hướng dẫn quy trình thu thập b ng chứng kiểm tốn.
Cơng ty kiểm tốn cũng có cấu trúc quản trị nội bộ để đảm bảo CLKT tuân thủ theo
các chính sách kiểm tốn.
1.2.4 Ngành cơng nghiệp kiểm tốn và thị trường kiểm tốn
Các cơng ty kiểm tốn cấu thành một ngành cơng nghiệp kiểm tốn. Cơ cấu
các ngành cơng nghiệp có thể ảnh hưởng đến hành vi kinh tế trên thị trường, ch ng
hạn như mức độ chất lượng sản phẩm và giá cả dịch vụ. Đối với hoạt động kiểm
toán, thị trường kiểm tốn cho các cơng ty niêm yết bị chi phối bởi bốn cơng ty
kiểm tốn lớn. Tính chất tập trung này dẫn đến một sự độc quyền, và các cơng ty
kiểm tốn lớn thường hợp tác để th c đẩy việc thiết lập một tập hợp các lợi ích
chung cho họ như vận động hành lang để giảm trách nhiệm pháp lý, hoặc vận động
hành lang trực tiếp với các thành viên của Quốc hội để phản đối chính sách của

SEC có thể loại dịch vụ tư vấn cho khách hàng kiểm tốn. Những vấn đề này có ảnh
hưởng không nhỏ đến CLKT.
1.2.5 Thể chế
Việc thiết lập thể chế, mà theo đó hoạt động kiểm tốn được thực hiện liên
quan đến hệ thống pháp luật và các quy định xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của
của KTV, cơng ty kiểm tốn cũng như các thể khác điều chỉnh hoạt động kế toán và


11

kiểm tốn. Do đó, nó tạo động lực cho cả KTV và cơng ty kiểm tốn tn thủ các
quy định để bảo đảm CLKT được cung cấp.
1.2.6 Tác động kinh tế của kết quả kiểm tốn
Có một cách khác để đánh giá CLKT là dựa trên những hậu quả kinh tế của
kết quả kiểm tốn đối với các cơng ty và người s dụng.
Phân tích kinh tế về kết quả kiểm tốn là rất quan trọng vì hai lý do. Thứ
nhất, nó chứng minh r ng kiểm tốn nói chung là có giá trị và có những hậu quả
kinh tế về mặt vật chất. Thứ hai, tác động kinh tế của kết quả kiểm toán cung cấp
b ng chứng về tác động của CLKT. BCTC của một công ty được coi là có chất
lượng cao hơn trên thị trường nợ và thị trường vốn khi nó được kiểm tốn bởi cơng
ty kiểm tốn lớn hoặc hoặc các cơng ty có chuyên môn cao trong ngành.
1.3 Mối quan hệ giữa thuộc tính cá nhân của kiểm tốn viên và chất lượng
kiểm tốn
1.3.1 Định nghĩa thuộc tính cá nhân
Funder (2001) định nghĩa thuộc tính cá nhân như "những kiểu đặc trưng của
một cá nhân về suy nghĩ, cảm xúc và hành vi, cùng với các cơ chế tâm l đ ng sau
những đặc trưng đó" (Funder, 2001, p. 2). Trong đó, hành vi là trung tâm tâm lý học
nói chung và tâm lý tính cách nói riêng. Như Saucier và Goldberg (2003) đã lưu ,
thuộc tính cá nhân ý muốn nói đến các đặc điểm về mặt tâm lý của cá nhân ở mức
độ hợp lý (tức là khơng hồn tồn) ổn định theo thời gian. Do đó định nghĩa của

Funder phân biệt đặc điểm cá nhân ở trạng thái tâm lý tạm thời (ví dụ như tức giận
so với hạnh phúc), (tốt so với xấu), và các thuộc tính về mặt vật lý (cao so với
thấp)...
Như vậy từ định nghĩa trên chúng ta có thể hiểu r ng thuộc tính cá nhân là
bất cứ điều gì hoặc tất cả các đặc điểm thuộc về một cá nhân để phân biệt cá nhân
đó với những cá nhân khác. Các thuộc tính này có thể là tích cực hay tiêu cực, thay
đổi hoặc cố định và khác nhau tùy theo từng đối tượng cá nhân khác nhau. Thuộc
tính cá nhân thể hiện thái độ, niềm tin, kỹ năng; thường là kết quả trực tiếp của
nguồn lực xã hội hoặc hoàn cảnh và lịch s của cá nhân.


12

Thuộc tính cá nhân bao gồm những đặc điểm của một cá nhân là kết quả từ
một nguyên nhân cụ thể. Các đặc điểm như là sự ình tĩnh, tự tin, năng động, nhanh
nhẹn hoặc ưa mạo hiểm, có thể tất cả là kết quả của kinh nghiệm hoặc kỳ vọng về
cuộc sống. Đây cũng có thể là kết quả của điều kiện kinh tế giáo dục, hoặc bất kỳ
nguyên nhân nào khác. Dù là nguyên nhân nào thì các thuộc tính có thể thay đổi
theo thời gian thơng qua kinh nghiệm. Ví dụ một người ưa mạo hiểm có thể trở nên
thận trọng sau khi họ trải qua một lần mạo hiểm su t đ dọa tính mạng…
Như vậy thuộc tính của một cá nhân khơng h n là cố hữu mà có thể thay đổi
theo thời gian.
1.3.2 Ảnh hưởng của thuộc tính cá nhân của kiểm tốn viên đối với chất
lượng kiểm tốn
Như đã nói ở trên CLKT là một khái niệm rất phức tạp và khó có thể đo
lường được một cách chính xác. Bởi vì trên thực tế CLKT là không thể quan sát
được cho nên người ta thường ủy nhiệm cho các biến khác để thơng qua đó đo
lường CLKT.
Theo quan điểm của Francis thì yếu tố đầu vào cụ thể là nhân sự của cuộc
kiểm tốn – KTV có ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, để

xem xét mức độ ảnh hưởng của những thuộc tính cá nhân của KTV đối với CLKT
như thế nào ch ng ta hãy c ng điểm lại những nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng
của những thuộc tính cá nhân của KTV đến CLKT.
CLKT đầu tiên khơng phải là các chuẩn mực kiểm tốn mà nó nói về chất
lượng của con người,việc đào tạo họ và tiêu chuẩn đạo đức. FRC lập luận r ng các
kỹ năng, phẩm chất cá nhân của các chủ phần hùn và nhân viên, và việc đào tạo cho
nhân viên kiểm toán là những yếu tố quan trọng để xác định CLKT (FRC, 2008).
Các nhà nghiên cứu cũng cho r ng các đặc tính liên quan đến nhóm kiểm
tốn có ảnh hưởng quan trọng đối với CLKT hơn là các đặc điểm liên quan đến bản
thân các công ty kiểm toán. Các đặc điểm cá nhân của KTV cũng như thành viên
của nhóm kiểm tốn có thể là yếu tố quan trọng nhất đối với CLKT (Carcello và các
cộng sự, 1992). Khi nghiên cứu tác động của 15 yếu tố đến CLKT và so sánh giữa


13

các yếu tố của cơng ty kiểm tốn và nhóm kiểm toán, các nhà nghiên cứu cũng đưa
ra kết quả xác nhận r ng yếu tố nhóm kiểm tốn quan trọng hơn yếu tố cơng ty
kiểm tốn (Schroeder và cộng sự, 1986).
Các tài liệu về tâm lý học xã hội và nhân khẩu học cũng cho thấy r ng, đặc
điểm tâm sinh lý, và nhận thức có thể ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của một cá
nhân. Ngoài ra trong các nghiên cứu trước đây về tâm lý học cũng cho thấy r ng
hành vi của từng cá nhân phản ánh tính cách của con người và được bộc lộ khi mà
họ quyết định thực hiện một hành động nào đó (Jensen và Von Gilnow, 1985). Nếu
một KTV có xu hướng thực hiện hành vi làm giảm CLKT thì đó có thể là do tính
cách cá nhân của mỗi KTV (Kelley và Margheim, 1990).
Nghiên cứu của Treadway tập trung về vấn đề phân tích tính cách của từng
KTV và đưa ra kết luận r ng CLKT không phải l c nào cũng đạt được cho dù trong
cùng một công ty kiểm tốn. KTV nếu bỏ sót các thủ tục kiểm toán s làm giảm
CLKT (Treadway, 1987). Hành vi làm giảm CLKT được định nghĩa là hành động

của kiểm toán viên thực hiện trong cuộc kiểm toán mà làm giảm tính hiệu lực và
tính thích hợp của b ng chứng kiểm toán được thu thập.
Malon và Ro rts đã phát triển một mơ hình tồn diện hơn về các yếu tố để
giải thích hành vi làm giảm CLKT. Họ nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi làm
giảm CLKT và đặc điểm cá nhân của KTV, tính chuyên nghiệp của KTV, thủ tục
soát xét và quản lý CLKT, cấu trúc của cơng ty kiểm tốn và nhận thức của KTV về
áp lực thời gian. Các nghiên cứu thực hiện thông qua phân tích 257 câu trả lời phản
hồi từ cuộc điều tra 16 cơng ty kiểm tốn. Kết quả cho thấy sự cảm nhận áp lực của
KTV về thủ tục sốt xét và quản lý CLKT của cơng ty họ có mối quan hệ nghịch
đảo với hành vi làm giảm CLKT (Malone và Roberts, 1996). Wooten cho r ng việc
kiểm soát của chủ phần hùn và chủ nhiệm kiểm toán, kinh nghiệm của từng kiểm
toán viên về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng, tính chuyên
nghiệp của KTV, sự kiên trì và thái độ hồi nghi nghề nghiệp s ảnh hưởng đến
CLKT (Wooten ,2003).


14

Các nghiên cứu gần đây cũng đã ghi nhận mối quan hệ tích cực giữa tính
hồi nghi nghề nghiệp và CLKT (Chen và cộng sự, 2009). Cụ thể, KTV có tính hồi
nghi nghề nghiệp với mức độ cao hơn có khả năng đối đầu với khách hàng hoặc
thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung nhiều hơn (Shaub và Lawrence, 1996),
hoặc có nhiều khả năng để phát hiện gian lận hơn (Bernardi, 1994), ít tin tưởng vào
khách hàng hơn, và đầu tư nỗ lực kiểm toán ở mức độ cao hơn (Bowlin và cộng sự,
2012).
Trong khi đó, đối với nhóm các nghiên cứu về kiến thức và chun mơn của
KTV có ảnh hưởng trực tiếp đến CLKT thì cho r ng các lĩnh vực kiến thức cụ thể
(ví dụ, tích lũy kiến thức thơng qua các khách hàng, nhiệm vụ và kinh nghiệm về
ngành) có liên quan đến chất lượng của phán đoán nghề nghiệp của KTV (Bonner,
1990) và là cần thiết cho phát triển chun mơn kiểm tốn (Libby, 1986; Bedard,

1989; Bonner và Lewis, 1990; Ashton, 1989). KTV với nhiều lĩnh vực kiến thức cụ
thể s đưa ra quyết định phù hợp hơn với các chuẩn mực chuyên mơn và có được
mức độ đồng thuận cao hơn (B dard, 1989). Tương tự như vậy, trình độ hiểu biết
của KTV về một khách hàng cụ thể được phát hiện là có sự ảnh hưởng tích cực đến
hoạt động kiểm toán theo thời gian (Beck và Wu, 2006).
Nghiên cứu của Ferdinand A. Gul , Donghui Wu, Zhifeng Yang ở thị trường
kiểm toán Trung Quốc về vấn đề bản thân cá nhân người KTV có ảnh hưởng đến
CLKT hay khơng được thực hiện năm 2011 đã xem xét tầm quan trọng của từng cá
nhân KTV trong việc xác định CLKT. Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận được một sự
khác biệt đáng kể trong CLKT giữa các cá nhân KTV, những ảnh hưởng của cá
nhân KTV đến chất lượng của báo cáo kiểm toán là trọng yếu cả về mặt kinh tế lẫn
mặt thống kê.
Các nhà nghiên cứu cũng khám phá ra r ng mức độ ảnh hưởng của cá nhân
KTV có thể được giải thích là do đặc điểm nhân khẩu học của họ. Nghiên cứu cho
thấy r ng các KTV đồng thời là chủ phần h n mà đã tiếp xúc với hệ thống kế toán
phương Tây trong chương trình giáo dục đại học của họ, hoặc đã từng làm việc
trong một cơng ty kiểm tốn quốc tế lớn, thì s thận trọng hơn, trong khi các KTV


15

đã nhận được b ng thạc sĩ trở lên hoặc có một nền tảng về chính trị thì thường nóng
vội hơn. Những kết quả này cho thấy r ng đặc điểm cá nhân của KTV, ch ng hạn
như học thuật và kinh nghiệm, có thể ảnh hưởng đến quyết định và phán đoán nghề
nghiệp của họ, mà cuối cùng chúng chuyển đổi thành sự khác biệt về CLKT giữa
các cá nhân KTV.
Nghiên cứu này nâng cao sự hiểu biết của chúng ta về CLKT thông qua
nhiều hướng. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra

ng chứng r ng các cá nhân KTV


đóng vai trị quan trọng trong q trình kiểm tốn BCTC, và do đó chứng minh tầm
quan trọng của việc phân tích CLKT ở cấp độ cá nhân KTV.
Mặc dù các nhà nghiên cứu chỉ ra một số đặc điểm nhân khẩu học có thể
quan sát được có thể giải thích sự khác biệt trong CLKT giữa các cá nhân KTV
nhưng chỉ đến một phạm vi nào đó, có nhiều sự khác biệt vẫn khơng thể giải thích
được. Các đặc tính cá nhân của KTV được xem xét trong nghiên cứu này chỉ là một
cấu thành của một tập hợp con nhỏ trong các đặc điểm cá nhân có thể liên quan đến
việc phán đoán nghề nghiệp của KTV và việc ra quyết định của họ. Và họ khuyến
khích các nghiên cứu trong tương lai có thể tìm hiểu xem liệu các đặc điểm khác
ch ng hạn như hình thức (appearance), ràng buộc xã hội, và nền tảng gia đình có
thể đóng góp vào sự khác biệt trong CLKT giữa các KTV hay khơng.
Nghiên cứu này có nhiều ứng dụng thực tế cho các cơng ty kiểm tốn. Ví dụ,
các tác giả đã tìm thấy r ng một số KTV có tính nóng vội hơn so với những KTV
khác, và xác định một số đặc điểm cá nhân có thể có liên quan đến thái độ nóng vội
đó trong kiểm toán (audit aggr ssiv n ss). Để giảm thiểu tác động tiêu cực của sự
bốc đồng nóng vội mang tính cá nhân đó đến CLKT và rủi ro kiểm tốn, các cơng
ty kiểm tốn có thể phân cơng cho các KTV có tính cách thận trọng trong các đội
kiểm tốn có các đồng nghiệp có tính cách nóng vội. Nghiên cứu này cũng có thể là
mối quan tâm của các nhà làm luật. Nó góp phần vào các cuộc tranh luận về tính
chất bắt buộc của quy định luân chuyển KTV. Một giả định cơ ản của quy định
này là cá nhân KTV trong các cơng ty kiểm tốn cũng là không đồng nhất.


16

Nghiên cứu về thuộc tính cá nhân của một người kiểm toán viên chuyên
nghiệp của các tác giả Mohammad J. Abdolmohammadi và James Shanteau năm
1992. Nghiên cứu của hai tác giả này đã tìm hiểu nhận thức về các thuộc tính cá
nhân của các chun gia kiểm tốn trên ba nhóm đối tượng: nhóm các trưởng phịng

kiểm tốn/các chủ phần h n (manag rs/partn rs), nhóm các trưởng nhóm kiểm
tốn/những người giám sát (seniors/supervisors), và nhóm các sinh viên chuyên
ngành kiểm toán (auditing students).
Đầu tiên các đối tượng này s liệt kê tất cả các thuộc tính họ cảm thấy quan
trọng đối với một KTV. Sau đó họ đánh giá hai mươi thuộc tính được liệt kê sẵn
trong các bảng câu hỏi để đánh giá tầm quan trọng của ch ng đối với việc ra quyết
định của các KTV. Các thuộc tính này được đ c kết từ kết quả của các quan sát
chính thức và khơng chính thức được thực hiện trong các nghiên cứu trước đó.
Kết quả nghiên cứu cho thấy r ng các thuộc tính trên có thể được chia thành
3 nhóm với mức độ tác động khác nhau đối với việc ra quyết định của KTV như
sau:
Nhóm thứ nhất bao gồm kiến thức (Current knowledge), kinh nghiệm
(Experience) và sự hiểu biết sâu rộng, thấu hiểu vấn đề (Perceptive), (Knows what
is relevant), khả năng phán đoán, lựa chọn và giải quyết vấn đề (Problem
selectivity). Đây là nhóm được đánh giá là nhóm các thuộc tính quan trọng nhất đối
với một KTV. Những thuộc tính này đại diện cho đặc điểm nhận thức hoặc tư duy.
Nhóm thứ hai bao gồm tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibility) khả
năng quyết đoán (D cisiv n ss), khả năng nắm bắt và giải quyết vấn đề một cách
nhanh chóng (Adaptability), tính linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề (Makes
exceptions), khả năng chịu đựng áp lực cao (Stress tolerance) và khả năng thuyết
phục và truyền đạt thơng tin (Communicates expertise) là nhóm thuộc tính phản ánh
đặc điểm về phong cách đặc trưng của từng KTV. Đây là nhóm thuộc tính được
đánh giá là có tầm quan trọng đứng thứ hai sau nhóm kiến thức chuyên môn và
nhận thức.


17

Nhóm thứ ba là nhóm các thuộc tính như sáng tạo (Creativity), sự tự tin
(Self-confidence), tính thích tìm tịi học hỏi (Inquisitive), làm việc có phương pháp

(Methodical), cầu tồn (Perfectionist), khả năng đơn giản hóa vấn đề
(Simplification), vẻ ngồi chun nghiệp, thân thiện và ấm áp (Physical appearance,
Warm and fri ndly) và năng động (Energetic) là nhóm các thuộc tính được xem là ít
quan trọng nhất.
Như vậy, từ những nghiên cứu trên có thể thấy các thuộc tính khác nhau có
ảnh hưởng khác nhau đến việc ra quyết định của một KTV. Các quyết định này đến
lượt chúng lại ảnh hưởng đến CLKT được cung cấp. Có rất nhiều thuộc tính cá
nhân khác nhau liên quan đến một KTV. Tuy nhiên, thông qua các nghiên cứu đã
được thực hiện tác giả có thể rút ra một số thuộc tính cơ ản như sau: kiến thức,
kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm, khả năng chịu áp lực, khả năng lựa chọn và giải
quyết vấn đề, khả năng thích nghi, khả năng giao tiếp, tính quyết đốn, ham học
hỏi…
Trong nghiên cứu của mình, tác giả s dựa trên nền các thuộc tính của nghiên
cứu ở trên đồng thời s thêm vào một số thuộc tính theo kết quả khảo sát sơ ộ từ
chính những KTV đã và đang làm việc tại các công ty kiểm tốn lớn ở TP.HCM để
hồn thiện bảng câu hỏi nghiên cứu. Đồng thời tác giả cũng thay đổi đối tượng khảo
sát sang chỉ thực hiện khảo sát đối với những người đã và đang hoạt động trong lĩnh
vực kiểm tốn mà khơng khảo sát các sinh viên chun ngành kiểm tốn bởi vì theo
quan điểm của tác giả với mục tiêu đ c kết những thuộc tính mà KTV cần có để có
thể nâng cao hơn nữa CLKT thì việc khảo sát trên những đối tượng chưa có kinh
nghiệm gì về lĩnh vực này là khơng hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu của luận văn s là một bảng tổng hợp các thuộc tính
được sắp xếp từ cao đến thấp theo mức độ ảnh hưởng của ch ng đối với việc ra
quyết định của một KTV chuyên nghiệp. Kết quả này được rút ra từ ý kiến của bản
thân những KTV chuyên nghiệp và những người đã và đang trực tiếp thực hiện
cơng việc kiểm tốn như các trưởng nhóm kiểm tốn hay các trợ lý kiểm tốn. Do
đó nó s là cơ sở để các sinh viên chuyên ngành kiểm toán hay những trợ lý kiểm


18


tốn cố gắng đạt tới để có thể hồn thiện mình và cũng là những tiêu chí để cơng ty
kiểm tốn có thể lựa chọn và đào tạo những ứng viên thích hợp cho cơng ty để góp
phần nâng cao CLKT cung cấp cho khách hàng.
1.3.3 Các thuộc tính cá nhân đặc trưng của một kiểm toán viên chuyên nghiệp
Nghiên cứu này của tác giả như đã nói ở trên dựa trên nền tảng của nghiên
cứu về các thuộc tính cá nhân của một KTV chuyên nghiệp “P rsonal Attri ut s of
xp rt auditor” của các tác giả Mohammad J. Abdolmohammadi (Bentley College)
và James Shanteau (Kansas State University). Nghiên cứu của hai tác giả này tìm
hiểu về nhận thức của các KTV chuyên nghiệp trên ba nhóm: nhóm các trưởng
phịng/các chủ phần hùn kiểm tốn(manag rs/partn rs), nhóm các trưởng nhóm
kiểm tốn/giám sát (seniors/supervisors), và nhóm các sinh viên chuyên ngành kiểm
toán (auditing students).
Đầu tiên các đối tượng này s liệt kê tất cả các thuộc tính họ cảm thấy quan
trọng đối với một KTV. Sau đó họ đánh giá hai mươi thuộc tính được liệt kê sẵn
trong các bảng câu hỏi để đánh giá tầm quan trọng của ch ng đối với việc ra quyết
định của các KTV.
Câu hỏi được đặt ra là 20 thuộc tính này là những thuộc tính gì và tại sao mà
ch ng được s dụng như là các thuộc tính cần thiết cho một KTV chuyên nghiệp và
có ảnh hưởng đến vấn đề ra quyết định của KTV hay nói khác hơn là ảnh hưởng
đến CLKT được cung cấp.
Xuất phát từ yêu cầu cần xác định ai hay người như thế nào có thể được coi
là một chuyên gia hay có khả năng trở thành một chuyên gia trong tương lai và ai
không phải là chuyên gia trong một lĩnh vực nhất định mà người ta đã phải tốn kém
rất nhiều thời gian và chi phí. Việc xác định này nh m mục đích xây dựng hệ thống
chun gia, phát triển chương trình đào tạo và những quy định cụ thể hướng dẫn
cho việc tuyển dụng, và thiết lập các quy trình đánh giá/thăng tiến cho nhân viên, do
đó nó có

nghĩa rất quan trọng đối với cả bản thân nhân viên cũng như là của nhà


tuyển dụng.


×