Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện hòa vang giai đoạn 1965 1968

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.1 KB, 70 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA LỊCH SỬ
----------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
:
Lịch sử đấu ranh cách mạng huyện Hòa Vang (g a đoạn
1965 – 1968)

Sinh viên thực hiện

: Võ Thị Ngọc Hoàng

Chuyên ngành

: Sư phạm Lịch sử

p
Người hư

: 11SLS
g

: ThS. Nguyễn Xuyên


ỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng và sự
đóng góp của Thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Xuyên tôi đã thực hiện đề tài “Lịch
sử đấu ranh cách mạng huyện Hịa Vang (g a đoạn 1965 – 1968).


Để hồn thành khóa luận này.Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã tận tình
hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường
Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Xuyên đã tận tình, chu
đáo hướng dẫn tơi thực hiện khóa luận này.
Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do
buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế nghiên
cứu cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định mà bản than chưa thấy được. Tôi rất mong sự góp ý của q thầy cơ
giáo và các bạn để khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 24 tháng 4 năm 2015
Sinh viên
Võ Thị Ngọc Hoàng


MỤC ỤC
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................... 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI .......................................................................................... 3
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU................................................................ 3
5. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 4
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 5
7. BỐ CỤC .......................................................................................................................... 5
NỘI DUNG.......................................................................................................................... 6
Chươ g 1. Tổ g qua về Hòa Va g, vù g đất và co gười......................................... 6
1.1. Dân cư ......................................................................................................................... 11
1.2. Kinh tế xã hội ............................................................................................................. 12
1.3. Lịch sử hình thành Hịa Vang ..................................................................................... 13
Chươ g 2. ịch sử đấu tra h cách mạ g huyệ Hịa Va g (1965 – 1968)................. 15

2.1. Khái qt tình hình đấu tranh của nhân dân Hịa Vang thời kì trước năm 1965 ........ 15
2.1.1. Trước thời kì có Đảng ra đời ................................................................................... 15
2.1.2. Trong và sau khi Đảng ra đời ................................................................................. 19
2.1.3. Chủ trương của Đảng bộ Trung ương và địa phương trước và trong đấu tranh cách
mạng 1965 - 1968 .............................................................................................................. 24
2.2. Quân và dân Hòa Vang trong việc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mĩ (1965 – 1968) ........................................................................................... 28
2.2.1. Đế quốc Mĩ đưa quân xâm lược vào Hòa Vang, Đảng bộ và nhân dân Hòa Vang
xác định quyết tâm đánh Mĩ .............................................................................................. 28
2.2.2. Cuộc chiến đấu chống địch phản kích và chiếm đóng vùng giải phóng, “vành đai
diệt Mĩ” Hịa Vang hình thành .......................................................................................... 32
2.2.3. Đẩy mạnh phong trào kháng chiến, giữ vững quyền chủ động tiến công địch, làm
thất bại âm mưu “bình định” của Mĩ – ngụy (1966 – 1967) ............................................. 39
2.2.4. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt xuân Mậu Thân (1968) ......................... 48
2.3. Ý nghĩa lịch sử và đóng góp của qn dân Hịa Vang trong công cuộc đấu tranh
chung của cả nước ............................................................................................................. 53
2.4. Bài học kinh nghiệm ................................................................................................... 56
KẾT UẬN ...................................................................................................................... 60
PHỤ ỤC ......................................................................................................................... 62


1. Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, từ ngàn xưa cho đến nay,
dân tộc ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trường kì và gian khổ. Cuộc kháng chiến
chống Thực dân Pháp kéo dài gần 9 năm, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 21 năm,
xuyên suốt theo năm tháng dù trong cuộc chiến nào đi nữa quân và dân đã để lại những
chiến công hiển hách. Trong sứ mệnh chung của đất nước, theo tiếng gọi của lòng yêu
nước, theo chân lý rạng ngời của Hồ Chí Minh “toàn dân kháng chiến”, trong cả nước
từ trung ương đến địa phương, từ đồng bằng đến vùng núi xa xôi, từ dơ thị đến nơng
thơn…đều mang trong mình nghĩa vụ cao cả chống cường quyền giành độc lập.

Hưởng ứng tiếng gọi chung đó nhân dân Hịa Vang cũng tự xây dựng cơ sở lực
lượng và tinh thần vật chất, nêu cao ý chí diệt thù. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
nhân dân hòa vang đã đi đầu, tiên phong nổ tiếng súng đầu tiên diệt Mĩ – ngụy. Dù là
vùng núi xa xơi điều kiện vật chất ở đây cịn khó khăn nhưng trong hồn cảnh nước mất
nhà tan nhân dân ở đây cũng hăng hái và nhiệt tình đánh Mĩ, Mĩ đến thì diệt, Mĩ đi thì
xây dựng cuộc sống.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Hịa Vang đã góp phần quan trọng cho sự thất bại của
đế quốc Mĩ, tuy nhiên những công lao, những trận đánh lớn, những anh hùng đã hi sinh
ở đây vẫn còn trong quá khứ, việc nghiên cứu và tìm hiểu những sự hi sinh đó là một
việc làm cần thiết hơn hết, và là một nhiệm vụ hết sức cần thiết của cách mạng, nhất là
trong lĩnh vực tổ chức, tư tưởng, văn hóa và khoa học kỹ thuật. Việc nghiên cứu đề tài
để góp phần vào việc làm sáng tỏ vấn đề lịch sử của kháng chiến ở Quảng Nam – Đà
Nẵng và hơn nữa là trên phạm vi cả nước. Hơn nữa, cịn để góp phần vào việc giáo dục
truyền thống cho nhân dân và thế hệ trẻ việc chọn đề tài này để nghiên cứu là một đúng
đắn, một phần làm rạng danh thêm lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh của nhân dân
Hòa Vang, hơn nữa cũng đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử địa phương phục vụ cho
lịch sử nước nhà.

1


Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài như trên tôi đã chọn
vấn đề “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang (1965 – 1968)” để nghiên cứu
và làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học.
2. ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trong Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang của Đảng bộ Huyện Hòa
Vang, NXB Đà Nẵng đã đề cập đến cơng cuộc đấu tranh của nhân dân Hịa Vang trong
giai đoạn 1928 – 1975. Trong tác phẩm này các tác giả nêu rõ những đóng góp to lớn
của nhân dân qua các trận đánh tiêu biểu từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
đến cơng cuộc chống Mĩ cứu nước. Đồng thời cũng trình bày cụ thể được quan điểm,

chiến lược của Đảng Bộ Hòa Vang trong cơng cuộc đấu tranh chung của cả nước góp
phần quan trọng cho sự thất bại thê thảm của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Hơn nữa
tác phẩm cũng làm nổi bật được những thành tích của các tổ du kích và các anh hùng
liệt sĩ đã anh dũng hi sinh vì Tổ quốc, vì độc lập dân tộc.
Hay trong cuốn Giới thiệu về Hòa Vang của Võ Văn Hòe ngồi việc giới thiệu về
vùng đất con người Hịa Vang, những nét đẹp, nét nổi bật trong văn hóa, cuộc sống lao
động thì tác giả cũng khái quát được tình hình đấu tranh của nhân dân Hịa Vang qua
các thời kì lịch sử. Trong cơng cuộc kháng chiến chống Mĩ thì tác giả cũng chỉ ra được
Hịa Vang là một trong những nơi diễn ra cuộc đọ sức quyết liệt nhất, một trong những
trung tâm điểm của cuộc đụng đầu lịch sử, giữa nhân dân ta với đế quốc mĩ xâm lược.
Tuy chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu nhưng tác phẩm cũng ít nhiều đề cập đến cơng
cuộc đấu tranh của Hịa Vang và nêu lên những đóng góp nhất định.
Về trận Núi Thành – trận đầu đánh Mĩ cũng đã nêu lên được vai trò to lớn của nhân
dân Hòa Vang trong việc liên kết và phối hợp giúp đỡ Núi Thành trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước, đồng thời cũng nêu rõ nhân dân Hòa Vang đã tiêu diệt được
bao nhiêu lính Mĩ – ngụy. Sự phối hợp này có tác dụng to lớn trong trận đầu tiên, tuyến
đầu diệt Mĩ của cả nước.

2


Hay trong cuốn Bước ngoặt lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ của tác giả Văn
Tiến Dũng, NXB Sự Thật cũng đã nói lên được cơng cuộc đấu tranh của nhân dân Hòa
Vang với việc nhân dân Hòa Vang thành lập “Vành đai diệt Mĩ”, địch dùng Hòa Vang
làm vành đai bảo vệ Đà Nẵng thì quân ta đã dùng địa bàn này làm bàn đạp tấn công vào
sào huyệt của địch trong thành phố, nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não và lực lượng
quân sự lớn nhất của Mĩ.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI
- Đối tượng: lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang; những trận đánh của
quân dân Hòa Vang với bọn xâm lược đế quốc Mĩ.

- Phạm vi: lịch sử đấu tranh cách mạng huyện trong giai đoạn 1965 - 1968
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Mục đích:
Nghiên cứu lịch sử địa phương là một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết đối với địa
phương nói riêng và sử học Việt Nam nói riêng. Là một sinh viên sư phạm khoa lịch sử
việc nghiên cứu này khơng những có tác dụng lớn trong học tập mà cong trong cơng tác
sau này, tìm hiểu lịch sử Hịa Vang nhằm phục vụ những mục đích cụ thể sau:
+ Làm rõ hơn nữa lịch sử đấu tranh cách mạng của xã, của huyện Hòa Vang và hơn
nữa là góp phần làm rõ cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước trong phong trào đấu tranh
chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1968).
+ Việc nghiên cứu để phổ biến và tuyên truyền rộng rãi hơn nữa lịch sử xã nhà là
điều vô cùng quan trọng bây giờ.
+Thông qua việc nghiên cứu này cũng là điều kiện để tập hợp lại tài liệu và ghi chép
lại những sự kiện quan trọng, làm phong phú hơn nữa tài liệu về lịch sử địa phương.

3


- Nhiệm vụ: cần làm sáng tỏ và chi tiết lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa
Vang trong giai đoạn 1965 – 1968; nghiên cứu các trận đánh diễn ra tại địa phương…
5. NGUỒN TÀI IỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nguồn tài liệu
Để hoàn thành và làm tốt bài khóa luận này tơi đã sử dụng và tìm kiếm nguồn tài
liệu, chủ yếu tài liệu thành văn, văn bia, hồi kí từ:
+ Phịng văn hóa thơng tin xã, huyện
+ Thư viện Quân Khu V
+Thư viện Tổng hợp thành phố
+ Phịng trưng bày tại Khu di tích Quốc gia – huyện ủy Hịa Vang tại thơn Phú Túc
– xã Hịa Phú – Hịa Vang.
Đặc biệt, coi trọng cơng tác điền giã, thu thập các tư liệu địa phương như phỏng vấn

trực tiếp thông qua các cán bộ lão thành, những người trực tiếp tham gia chiến đấu tại
xã, huyện.
- Phương pháp
Khi thực hiện nghiên cứu để hoàn thành bài khóa luận này tơi đã đứng vững trên lập
trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngồi ra cịn kết
hợp với các phương pháp khác như:
+ Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu
+ Phương pháp logic và lịch sử để xem xét các sự vật hiện tượng, kết hợp các
phương pháp khác như thống kê, mơ tả ,phân tích tổng hợp.
+ Phương pháp so sánh đối chiếu

4


+ Bên cạnh đó tơi cịn sử dụng phương pháp tham quan, theo dõi, tìm hiểu trực tiếp
tại các điểm di tích liên quan, nghe thuyết minh. Hơn nữa cịn trao đổi và nghe kể
chuyện về những trân đánh lớn từ những cán bộ lão thành, những người trực tiếp tham
gia cách mạng.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Về mặt thực tiễn: bổ sung thêm tài liệu thành văn cho nền sử học tại địa phương,
khôi phục lại giá trị về lịch sử, văn hóa, giáo dục của các trận đánh, đồng thời mơt lần
nữa những đóng góp cơng lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ.
Về mặt giáo dục: sau khi hồn thành đề tài tơi mong sẽ góp phần không nhỏ vào
việc tuyên truyền truyền thống yêu nước tại vùng đất anh hùng, khát khao hịa bình, độc
lập, tin tưởng vào chế độ xã hội chủ nghĩa, và cung cấp thêm nguồn tài liệu để giảng
dạy lịch sử địa phương.
7. BỐ CỤC
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài thực hiện gồm có 2 chương:
Chương 1. Tổng quan về Hòa Vang, vùng đất và con người
Chương 2. Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang (1965 - 1968)


5


NỘI DUNG
Chươ g 1. Tổ g qua về Hòa Va g, vù g đất và co

gười

Vị trí địa lý - Điều kiệ tự hiê
- Vị trí địa lý Hịa Va g
Trước khi nói đến Hịa Vang thì khơng thể khơng nhắc đến Đà Nẵng, là thành phố
được xem “thành phố đáng sống, thành phố năng động” trong cả nước với vị trí địa lý
và điều kiện tự nhiên có thể xem là thuận lợi.
Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông. Vùng đất
liền nằm ở 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018' đến 108020' kinh độ Đông, Bắc giáp
tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đơng.
Vùng biển gồm quần đảo Hồng Sa nằm ở 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến
1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120
hải lý về phía Nam.
Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ,
đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đơ Hà Nội 764km về phía Bắc,
cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Ngồi ra, Đà Nẵng còn là trung
điểm của 4 di sản văn hố thế giới nổi tiếng là cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa
Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ
quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma
đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết
thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và đường
hàng khơng quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự

phát triển nhanh chóng và bền vững.

6


Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.283,42 km2; trong đó, các quận nội
thành chiếm diện tích 241,51 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km
vng.
Hịa Vang là huyện địa đầu phía Bắc của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, giáp với 5
huyện: phía Bắc giáp huyện Phú Lộc, tỉnh Bình Trị Thiên với đèo Hải Vân làm phân
giới; phía Nam giáp 2 huyện Đại Lộc và Điện Bàn; phía Tây giáp huyện Hiên; phía
Đơng giáp biển, thành phố Đà Nẵng và huyện Hoàng Sa.
Là một trong 12 huyện (chỉ tính những đơn vị huyện trên đất liền, khơng tính thị xã,
thành phố, huyện hải đảo) của một tỉnh có đất rộng, dân đơng ở miền Trung, Hịa Vang
có diện tích tự nhiên là 1.184 km2, bằng khoảng 1/10 diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Hịa
Vang là hình ảnh thu nhỏ của tồn tỉnh với địa hình vơ cùng phong phú, có biển, đồng
bằng, trung du và miền núi.
- Điều kiệ tự hiê
 Khí hậu
Hịa Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động.Khí hậu Hịa Vang là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh
thoảng có những đợt rét mùa đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 độ C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8,
trung bình từ 28-30 độ C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-23 độ C.
Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 độ C.
Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ
85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33%.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các

7


tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4,
trung bình từ 23-40 mm/tháng.
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung
bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165
giờ/tháng.
 Địa hình huyện Hịa Vang
Địa hình Hịa Vang có địa thế dốc nghiêng về phía biển Đơng, vừa có đồng bằng
vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy
núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn
(>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái
của huyện.
Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc và tỉnh Quảng
Nam. Kể từ bắc vào nam Hịa Vang có 3 con sơng lớn:
+ Sơng Thủy Tú, bắt nguồn từ Cu Đê chạy qua Trường Định dài 40 km.
+ Sông Cẩm Lệ, bắt nguồn từ Lỗ Đông qua Túy Loan hịa vào nhánh sơng n qua
An Trạch, Thạch Bồ dài 12 km.
Hệ thống sơng ngịi này từ xưa đã có vai trị lớn trong giao thơng và thủy lợi, ngày
nay khi hệ thống đường sá và các phương tiện giao thơng phát triển, nó vẫn có vai trị
lớn trong việc phát triển thủy lợi và giao thơng.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là
vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các
khu chức năng của thành phố.
8


Tồn huyện Hịa Vang có 13 ngọn núi lớn nhỏ. Phía bắc có các núi: Hải Vân, Cu Đê

và Xn Dương. Núi Hải Vân là địa giới tự nhiên ngăn cách hai tỉnh Bình Trị Thiên và
Quảng Nam – Đà Nẵng. Phía Tây Bắc có núi Phị Nam, núi Giáo Lao. Phía Tây có núi
Phước Tường, Núi Nam Hồ, núi Bà Nà. Phía Tây Nam có núi Tượng Võng, núi Phú
Túc, núi Đồng Xanh, núi Trung Man. Phía Đơng có núi Ngũ Hành.
 Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố là 67.148 ha, tập trung chủ yếu ở
phía Tây và Tây Bắc thành phố, bao gồm 3 loại rừng: Rừng đặc dụng: 22.745 ha, trong
đó đất có rừng là 15.933 ha; Rừng phịng hộ: 20.895 ha, trong đó đất có rừng là 17.468
ha; Rừng sản xuất: 23.508 ha, trong đó, đất có rừng là 18.176 ha.
Rừng ở Đà Nẵng tập trung chủ yếu ở cánh Tây huyện Hịa Vang, một số ít ở quận
Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn. Tỷ lệ che phủ là 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng 3
triệu m3. Phân bố chủ yếu ở nơi có độ dốc lớn, địa hình phức tạp.
Rừng của thành phố ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa
học, bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển du lịch. Thiên nhiên đã ưu đãi ban cho
thành phố các khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà,
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và Khu văn hóa lịch sử mơi trường Nam Hải Vân.
 Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà
Tổng diện tích tự nhiên là 8.838 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là
8.800 ha bao gồm đất có rừng: 6.942 ha (rừng tự nhiên 5.976 ha, rừng
Đây là khu rừng có giá trị lớn về đa dạng sinh học, nối liền với vườn quốc gia
Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), rừng đặc dụng Nam Hải Vân và dãy rừng tự nhiên phía
bắc và tây bắc tỉnh Quảng Nam, tạo nên một dãy rừng xanh độc nhất Việt Nam liên
tục trải dài từ biển Đông đến biên giới Việt - Lào. Rừng tự nhiên Bà Nà - Núi Chúa có
kết cấu thành loài đặc trưng cho sự giao lưu giữa hai luồng thực vật phía bắc và phía
9


nam, đồng thời cũng đặc trưng cho khu đệm giao lưu giữa hai hệ động vật Bắc
Trường Sơn và Nam Trường Sơn.trồng 966 ha), đất chưa có rừng 1.858 ha.
Ngồi ra, đây cịn là vùng khí hậu mát mẻ, trong lành, đầu nguồn các dịng sơng,

đóng vai trị đáng kể trong việc bảo vệ mơi trường, điều hịa khí hậu, phục vụ nghiên
cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái của thành phố Đà Nẵng.
 Tài nguyên nước
* Biển, bờ biển
Hịa Vang có bờ biển dài khoảng 25 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn bởi sườn
núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và
một số cảng chuyên dùng khác; và nằm trên các tuyến đường biển quốc tế nên rất
thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ.
Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km2, có các động vật biển
phong phú trên 266 giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 lồi
(11 lồi tơm, 02 loại mực và 03 loại rong biển)...
Với tổng trữ lượng là 1.136.000 tấn hải sản các loại (theo dự báo của Bộ Thuỷ sản)
và được phân bố tập trung ở vùng nước có độ sâu từ 50-200m (chiếm 48,1%), ở độ sâu
50m (chiếm 31%), vùng nước sâu trên 200m (chiếm 20,6%). Hàng năm có khả năng
khai thác trên 150.000 -200.000 tấn hải sản các loại.
Hòa Vang có bãi tắm đẹp như Nam Ơ với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; ở khu
vực quanh bán đảo Sơn Trà có những bãi san hơ lớn, thuận lợi trong việc phát triển các
loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển.
Ngồi ra vùng biển Hịa Vang đang được tiến hành thăm dị dầu khí, chất đốt...
 Tài nguyên đất
10


Với diện tích 1.255,53 km2 (chủ yếu là đất đồi núi và đảo, trong đó có huyện
đảo Hồng Sa với diện tích 305 km2); thành phố có các loại đất khác nhau: cồn cát
và đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất xám, đất
đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng... Trong đó, quan trọng là nhóm đất phù sa ở
vùng đồng bằng ven biển thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau và hoa quả ven đô;
đất đỏ vàng ở vùng đồi núi thích hợp với các loại cây cơng nghiệp dài ngày, cây đặc
sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc và có kết cấu vững chắc thuận lợi cho việc bố trí

các cơ sở cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
Trong 1.255,53 km2 diện tích, chia theo loại đất có:
- Đất lâm nghiệp: 514,21 km2;
- Đất nông nghiệp: 117,22 km2;
- Đất chun dùng (sử dụng cho mục đích cơng nghiệp, xây dựng, thủy lợi, kho bãi,
quân sự...): 385,69 km2;
- Đất ở: 30,79 km2;
- Đất chưa sử dụng, sông, núi: 207,62 km2.
1.1.

Dâ cư

Theo thống kê năm 1983, tổng số dân trong tồn huyện Hịa Vang là 156227 người,
trong đó có 11.227 cán bộ, công nhân, nhân viên Nhà nước.
Mật độ dân số trong huyện là 127 người/ km2, so với một số huyện trong tỉnh, đó
khơng phải là mật độ dân số cao. Sự phân bố dân cư trong địa bàn huyện tương đối đều,
bởi Hịa Vang khơng q thưa ở những thị trấn lớn, đông dân cư, nhưng cũng không
quá thưa ở những xã miền núi, nơi chỉ có đồng bào các dân tộc ít người sinh sống. Tỷ lệ

11


phát triển dân số trong năm 1983 là 1,56%. Đây là con số đáng khích lệ, biểu hiện của
sinh đẻ có kế hoạch.
Hịa Vang có 3 dân tộc chính là người Kinh, người Cà Tu và người Việt gốc Hoa.Tỷ
lệ người kinh chiếm 95%.
Ở huyện Hòa Vang hiện còn 4 tôn giáo, thịnh hành và phổ biến nhất là đạo Phật
chiếm 25% dân số. Số người theo đạo Thiên Chúa chiếm 6,3%. Đặc biệt trước đây có
một tổng tập trung đông giáo dân gọi là tổng Giáo. Trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đồng bào tơn giáo có đóng góp nhiều cho cơng cuộc đấu

tranh vì độc lập, tự do và hiện đang tích cực đóng góp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.2.

Ki h tế xã hội

Kinh tế huyện Hòa Vang phát triển đa dạng với đủ loại ngành nghề. Phần lớn người
dân sinh sống bằng nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm, dệt lụa, nuôi trồng và đánh
bắt thủy hải sản, một bộ phận nhỏ tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh
dịch vụ phục vụ du lịch...
Hiện Hòa Vang có 6 vùng sản xuất rau chuyên canh được tổ chức sản xuất hợp lý
đem lại hiệu quả kinh tế. Tổng diện tích quy hoạch trồng rau, củ, quả là 85,6ha ở các xã
Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Nhơn, Hòa Tiến. Sản phẩm từ các vùng trồng rau phong
phú về chủng loại như rau cải, xà lách, rau dền, khổ qua, dưa leo, cà chua, bí đao, bí rợ,
rau muống, rau mùi, dưa hấu, trồng bí lấy ngọn.
Ngồi các vùng rau là các mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp khác như sản xuất
nấm, trồng thanh long ruột đỏ, bưởi da xanh; mơ hình sản xuất hoa tươi, lúa giống.
Khâu tiêu thụ sản phẩm cũng được xây dựng qua các công ty kinh doanh thực phẩm
chuyên cung cấp cho các đơn vị trường học, doanh nghiệp, phân phối tại các chợ truyền
thống.
Trong thời gian tới, huyện Hòa Vang tập trung hỗ trợ và định hướng cho nông dân
sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, ứng dụng các công nghệ cao, công nghệ
12


sinh hoạt vào sản xuất. Về tiêu thụ tập trung vào các kênh phân phối để đưa sản phẩm
đến các bếp ăn tập thể của công nhân, khu du lịch, trường học và các chợ đầu mối như
chợ Túy Loan, chợ Đầu mối Hòa Cường
Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang Trần Văn Trường cho rằng, để các mơ hình kinh
tế nơng nghiệp phát triển bền vững cần có hỗ trợ nhiều hơn nữa cho nông dân, nhất là
khâu tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng suất cây trồng và bảo quản sau thu hoạch, thu

hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất theo hướng
dồn điền, đổi thửa để hình thành ổn định các vùng sản xuất chuyên canh; thường xuyên
tiếp cận và chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất; thực hiện sản xuất rau an toàn, rau
sạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và tạo dựng các thương hiệu sản phẩm nơng
nghiệp địa phương.
1.3.

ịch sử hì h thà h Hịa Va g

Xưa kia Quảng Nam thuộc đất Chiêm Thành. Từ giữa thế kỉ XIV nước Chiêm
Thành bắt đầu suy vong và dần dần tan rã, đất Quảng Nam nhập vào bản đồ Đại Việt.
Huyện Hòa Vang xưa nguyên là đất Chiêm Thành, đến đầu đời Lê đã là đất Điện
Bàn, thuộc phủ Triệu Phong, trấn Thuận Hóa làm phủ Điện Bàn, cho thuộc vào dinh
Quảng Nam. Phủ Điện Bàn lúc này gồm 5 huyện: Tân Phúc, n Nơng, Hịa Vang,
Diên Khánh, Phú Chân. Sách Đại Nam nhất thống chí ghi: Đầu bản triều mới đặt tên
hiện nay. Như vậy cái tên Hòa Vang bắt đầu xuất hiện vào đời các chúa Nguyễn
(khoảng 1605).
Xứ Quảng Nam ở thế kỉ XVIII gồm 2 phủ Điện Bàn và Thăng Hoa.Phủ Điện Bàn
lúc này có 5 huyện trong đó có Hịa Vang. Huyện Hịa Vang lại gồm 3 tổng: Lệ Sơn,
Hà Khúc và Lỗ Giáng, tổng cộng là 51 xã. Sang thế kỉ XIX phủ Điện Bàn còn 3 huyện,
sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú chép tên 3 huyện đó là: Diên
Khánh, Hịa Lạc, Duy Xun. Như vậy huyện Hòa Vang năm 1821 mang tên Hòa Lạc
gồm 5 tổng.Cuốn Hồng Việt dư địa chí của Phan Huy Chú lại ghi tên Hòa Vinh, thuộc
13


phủ Điện Bàn, trấn Quảng Nam. Sách cịn chú thích thêm: “Trước còn gọi là Hòa Lạc.
Trong sách Đại Nam thực lục cũng có nhắc tới huyện Hịa Vinh. Nhưng đến năm 1875,
khi sách Đại Nam nhất thống chí ra đời, người ta thấy tên huyện Hòa Vang với 7 tổng,
158 xã, thôn, phường, ấp, giáp.Như vậy kể từ khi ra đời huyện Hòa Vang đổi tên 2 lần

vào cuối thế kỉ XIX, rồi sau lại mang tên cũ cho đến ngày nay.
Huyện Hòa Vang nhiều lần thay đổi, sáp nhập, chỉ còn 8 xã là Hòa Quý, Hòa Thắng,
Hòa Tiến, Hòa Liên,Hòa Khương, Hòa Nhơn và hai xã miền núi là Hòa Nam và Hòa
Bắc. Sau năm 1954, ngụy quyền Sài Gòn đã chia Quảng Nam thành 2 tỉnh, lấy tên là
Quảng Nam và Quảng Tín, các huyện đổi thành quận (thêm 3 huyện mới do các huyện
chia ra). Quận Hòa Vang chia thành 5 khu là Quá Giáng, Khái Đơng, Hịa Cường, Phú
Hịa, Ái Nghĩa. Đến năm 1957, chúng lại tách quận Hòa Vang ra thành 2 quận Hiếu
Đức và Hòa Vang. Tháng 7 – 1961, ngụy quyền Sài Gịn đặt quần đảo Hồng Sa là xã
Định Hải, thuộc quận Hòa Vang, đến tháng 10 – 1961 họ lại sáp nhập xã Định Hải vào
xã Hòa Long cũng thuộc huyện Hịa Vang. Năm 1968 chính quyền cách mạng lại chia
Hòa Vang thành ba khu cho đến ngày giải phóng 29 – 3 – 1975 thì thống nhất vào
huyện cũ.Sau ngày miền Nam giải phóng thì Hịa Vang có tất cả là 18 xã cho đến ngày
nay.

14


Chươ g 2. ịch sử đấu tra h cách mạ g huyệ Hòa Va g (1965 – 1968)
2.1. Khái quát tì h hì h đấu tra h của hâ

â Hịa Va g thời kì trư c ăm 1965

2.1.1. Trư c thời kì có Đả g ra đời
Sau hơn hai thế kỷ các nước tư bản phương Tây nhịm ngó Việt Nam, ngày 1 – 9 –
1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 2.350 quân với 16 chiến hạm, dưới quyền chỉ
huy của Đô đốc Rigôn đờ Giownuidy đã bắn đại bác vào cửa biển Đà Nẵng, nổ phát
súng đầu tiên vào bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của thực
dân phương Tây. Âm mưu của địch là nhanh chóng đánh chiếm mục tiêu Đà Nẵng để
từ đó uy hiếp triều đình Huế.Từ những năm trước, khi thấy giặc Pháp có nhiều hành
động dịm ngó đất nước Việt Nam, triều đình Huế đã cho tăng cường phòng thủ Đà

Nẵng.
Nhưng âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của giặc đã bị thất bại.Sau khi chiếm
Sơn Trà, quân địch cố tiến sâu vào nội địa. Những trận chiến đấu quyết liệt giữa quân
triều đình Huế và nhân dân Quảng Nam với liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã diễn ra
tại các đồn Nại Hiên Đông, Điện Hải và sau đó là tại Mỹ Thị và Cẩm Lệ. Tổng thống
quân vụ Quảng Nam Lê Đình Lý trúng đạn trọng thương nhưng ta vẫn giữ được đồn
Mỹ Thị và quân địch phải lùi về lại Sơn Trà.
Nhìn bề ngoài, Đà Nẵng coi như đã được bảo vệ khá vững chắc.Tuy nhiên, bên
trong bộc lộ những nhược điểm rất cơ bản, vì vũ khí của ta q cổ lỗ, qn lính khơng
được luyện tập để có thể tác chiến với một đối tượng mới là quân viễn chinh Pháp có vũ
khí tối tân hơn, cơ động hơn. Khi quân Pháp tiến vào Hòa Vang, một vị tướng tài giỏi
của Nguyễn Tri Phương là Ơng Ích Khiêm người Phong Lệ, ra sức củng cố các đồn lũy
từ Hải Vân vào Thị Nại đến Liên Trì, Phong Lệ và cho đắp lũy từ Hải Châu đến Phước
Ninh. Trong một trận khi quân Pháp tiến vào Phong Lệ ông đã lập mưu dùng quả mù u
rải trên mặt đường rồi bố trí quân mai phục để cản trở, giặc thua phải chạy tán loạn.

15


Ở những vùng có giặc chiếm đóng, nhân dân ta đã thực hiện “vườn khơng nhà
trống”, nhanh chóng tản cư khơng để cho giặc bắt lính, cướp bóc lương thực, không
cung cấp tin tức cho giặc. Đầu tháng 2 – 1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chỉ để lại
Đà Nẵng một đại đội và một vài chiến hạm, còn đại quân chuyển nhanh vào đánh Gia
Định. Sau 6 tháng hao binh tổn tướng, bọn Pháp phải từ bỏ kế hoạch “đánh nhanh thắng
nhanh” ở Đà Nẵng để rút vào Gia Định cũng bị sa lầy, chúng lại quay ra Đà Nẵng.
Ngày 18 – 11 – 1859, Pagio tập trung quân và 9 chiến thuyền đánh phá vịnh Đà Nẵng
và đến ngày 22 – 3 – 1860 thì chúng rút hoàn toàn khỏi Đà Nẵng.
Sau 19 tháng bị giặc chiếm đóng, Đà Nẵng được hồn tồn giải phóng.Nhân dân
Hịa Vang đã góp cơng lớn trong cơng cuộc bảo vệ nền độc lập của Tổ Quốc, chặn
đứng và đẩy lùi sự xâm lược bước đầu của kẻ thù.Tuy là bị thất bại ở Đà Nẵng nhưng

giặc Pháp vẫn không từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Triều đình nhà Nguyễn nhu
nhược nên từ năm 1884, giặc Pháp lần lượt chiếm Nam Kỳ, Bắc Kỳ, rồi Trung Kỳ và
sau đó nước ta hoàn toàn rơi vào tay của kẻ thù. Trước sự đầu hàng của triều đình Huế,
nhân dân ở khắp nơi trong nước vẫn tiếp tục kháng chiến cứu nước.
Nhiều phong trào yêu nước liên tục nổ ra nhưng đều thất bại, tuy nhiên các phong
trào yêu nước chống Pháp kể trên cho phép chúng ta ghi nhận: Hòa Vang – Đà Nẵng là
nơi nổ phát súng đầu tiên chống xâm lược Việt Nam, làm thất bại âm mưu “đánh
nhanh, thắng nhanh” của chúng trong việc thơn tính nước ta; là nơi sản sinh ra những
nhà ái quốc có tên tuổi cả nước vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX; là nơi khởi điểm
của phong trào chống sưu cao, thuế nặng năm 1908 của nông dân các tỉnh ở Trung Kì.
Các phong trào yêu nước của nhân dân Đà Nẵng – Hòa Vang phản ánh hai mâu thuẫn
cơ bản có tính đối kháng quyết liệt.Đó là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với sự thống trị
khắc nghiệt của đế quốc Pháp; mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp nông dân
với giai cấp địa chủ phong kiến thối nát.
Bằng hàng loạt các cuộc nổi dậy tập kích qn Pháp chiếm đóng ở Huế, nhân dân ta
từ Nam trung bộ đến Bắc đều nhất tề nổi dậy, ở Hòa Vang từ đèo Hải Vân vào đến An
16


Ngãi Đông là những đồn lũy liên tiếp của nghĩa qn do ơng Hồ Học chỉ huy. Mặc dù
đã có những thành công nhưng tháng 9 – 1887, lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng,
sau nhiều cuộc hành quân không đem lại kết quả, thực dân Pháp đã sai Nguyễn Thân –
một tên phản nước đánh úp vào nghĩa quân và bắt được Nguyễn Duy Hiệu. Phong trào
Cần Vương ở Quảng Nam cũng như Hòa Vang bị tan rã.
Tiếp sau phong trào Cần Vương, sang đầu thế kỉ XX trào lưu tư tưởng dân chủ tư
sản từ nước ngoài dội vào Việt Nam. Các học thuyết về dân chủ, dân quyền của trào lưu
“Triết học ánh sáng” qua Tân thư, Tân văn, sách báo đã đến Việt Nam, nó có sức hấp
dẫn đối với các sĩ phu tiến bộ nước ta, từ đó nảy sinh các phong trào yêu nước có màu
sắc mới, tiêu biểu là phong trào Đơng Du và phong trào Duy Tân.
Chiếm được đất nước ta, giặc Pháp cùng với triều đình nhà Nguyễn liền đặt ách

thống trị thực dân tàn bạo. Ở Hòa Vang, về mặt chính trị, chúng thiết lập bộ máy cai trị
từ huyện đến tổng, xã, thẳng tay bắt bớ, giam cầm, tù đày những ai chống lại chúng. Cả
huyện Hòa Vang khơng có một trường tiểu học, vài ba tổng mới có một trường đồng ấu
với 30 – 40 chỗ ngồi. Về mặt kinh tế chúng chiếm không hàng trăm mẫu đất đai màu
mỡ cấp cho những người quan lại “có cơng” trong triều đình nhà Nguyễn. Đất này gọi
là “quan trại điền”. Những đồn điền lớn thì bị những tên quan Tây hoặc bọn cường hào
tranh nhau cướp đoạt,mở rộng.
Với những chính sách tàn bạo dã man của chúng trong kinh tế, trong xã hội đã làm
cho đời sống nhân dân ta vơ cùng khổ cực, nhiều người đói rét kiệt sức sinh ra bệnh tật,
chết chóc, chúng cịn đi xây dựng nơi nghỉ mát ở Bà Nà. Có áp bức, bóc lột thì có đấu
tranh chống áp bức, bóc lột. Nhân dân Hịa Vang có truyền thống u nước chống giặc
ngoại xâm từ lâu đời nên đã vùng lên chống kẻ thù xâm lược và bọn vua phong kiến
một cách liên tục từ thế kỉ này sang thế kỉ khác. Cánh Tây Hòa Vang là nơi còn nhiều
đất hoang nên nhiều người có ý định tới khai phá. Khi phong trào Duy Tân mới nhóm,
một nhà Nho yêu nước là Lâm Mẫn vốn là một nhà Nho có khí tiết, đỗ tú tài nhưng
khơng có ý định làm quan mà về dạy học. Hay ông Lê Bá Trinh tại làng Hải Châu đỗ cử
17


nhân nhưng không ra làm quan. Hưởng ứng phong trào Duy Tân ông đã dời nhà vào
gần núi Ngũ Hành cùng một số bạn bè mở trường dạy học, truyền bá tư tưởng Duy
Tân, tự cường.
Trong lúc phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân nổ ra một cách rầm rộ, mạnh
mẽ, thu hút đông đảo các nhân sĩ tiến bộ tham gia, tuy nhiên thực dân Pháp cũng đã
nhìn thấy mục đích của phong trào, chúng ra lệnh đóng cửa các trường đại học và bắt
bỏ tù các nhà lãnh đạo, làm cho phong trào tan rã.Trong khi đó, năm 1908 ở miền
Trung lại diễn ra cuộc đấu tranh mới là phong trào kháng thuế.Hồi đó nhân dân bị bắt
đóng nhiều thứ thuế vơ lí cho Pháp và cả triều đình. Một số nho sĩ và hào lý ở huyện
Đại Lộc rủ nhau làm đơn lấy chữ kí kéo nhau lên huyện, lên tỉnh để khiếu nại về những
bất cơng đó. Khơng ngoại lệ, nhân dân Hịa Vang cũng bị bắt đi phu làm con đường sắt

đi qua Hòa Vang và đường 14 từ Đại Lộc đến Bến Giằng. Căm thù những hành động
bạo ngược đó của chúng thì cụ Ơng Ích Đường là cháu 3 đời của Ông Ích Khiêm đã
lãnh đạo nhân dân chống đi phu. Khoảng đầu tháng 3, hơn 3000 nông dân nghèo ở các
làng phía Nam Hịa Vang kéo xuống Hội An, đồng thời các làng phía Bắc Hịa Vang và
những người đang đi làm phu ở quãng đường Túy Loan kéo nhau đi bao vây bắt lãnh
Điềm. Mặc df diễn ra mạnh mẽ nhưng bị địch đàn áp nên thất bại, cụ Đường bị bắt và
chém ở chợ Túy Loan.
Nhìn chung, vào những năm đầu của thế kỉ XX, cùng một lúc hai khuynh hướng bạo
động và khuynh hướng cải cách của các sĩ phu yêu nước đương thời đều phát triển
mạnh mẽ. Thực chất phong trào mang tính chất đấu tranh ôn hòa chống sưu cao thuế
nặng nhưng bọn thống trị đàn áp đẫm máu.
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nước. Qua mười năm đi khắp năm
châu bốn bể khảo sát kinh nghiệm của châu Âu, châu Mĩ, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã
bắt gặp chân lí lớn nhất của thời địa là: chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên tồn thế giới
khỏi ách nơ lệ. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác là
18


con đường cách mạng vô sản, con đường mà Cách mạng tháng mười Nga, con đường
chủ nghĩa Mác – Lênin, con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Tiếp theo các phong trào này là các phong trào nổ ra ngày càng nhiều và mạnh mẽ
hơn, đặc biệt, trong phong trào đấu tranh 1920 – 1928, phong trào yêu nước của nhân
dân ta có những bước chuyển biến mới.
Trước sự ảnh hưởng rộng rãi của Phan Bội Châu, ở Hịa Vang một số thanh niên
cơng chức và nhà giáo yêu nước dạy ở trường QuanNam, trường Hưởng Phước, Nam
Ơ… cùng với cơng chức và học sinh yêu nước tiến bộ ở Đà Nẵng tham gia, hưởng ứng
rộng rãi các phong trào nói trên. Tầng lớp cơng nhân Hịa Vang khơng nhiều nhưng
những năm này anhem cơng nhân trồng nhiều lúa ở đồn điền Hòa An đã đấu tranh địi
tăng giá cơng cày cấy góp phần làm cho làn song đấu tranh ngày càng mạnh mẽ.

Trong thời gian này cả nước đang rầm rộ cho ra đời Đảng cộng sản, chính vì thế
phong trào đấu tranh chuẩn bị những tiền đề nhất định cho một tổ chức cộng sản hình
thành lãnh đạo phong trào cách mạng đi lên và đi xa hơn nữa. Nhìn chung, phong trào
đấu tranh yêu nước của các tầng lớp sĩ phu yêu nước và của quần chúng nhân dân yêu
nước trong thời kì này cịn chưa ý thức được một tổ chức nên còn nhiều hạn chế nhất
định dẫn đến những kết quả không mong muốn. Tuy nhiên, phong trào quần chúng cách
mạng ở Hòa Vang lúc này vẫn do những đảng viên va những thanh niên nhiệt tình, tiến
bộ lãnh đạo. Ở các địa phương khác tuy chưa khôi phục được tổ chức Đảng, nhưng một
số đảng viên ra tù đã tìm cách bắt mối với Đảng. Ở Hịa Vang, tuy chưa có nhiều tổ
chức Đảng với tư cách cấp bộ, nhưng quần chúng nhân dân đã sẵn sang hưởng ứng và
nguyện đi theo Đảng. Cách mạng chuyển sang một trang mới.
2.1.2. Tro g và sau khi Đả g ra đời
Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược ở nước ta vào thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX liên tục nổ ra nhưng đều bị thất bại.Trước tình hình đó, năm 1911,
Nguyễn Tất Thành đã tìm đường cứu nước. Ở Quảng Nam và Đà Nẵng, sau những cuộc
vận động cách mạng đầu thế kỉ XX bị thất bại, nhân dân càng khao khát tự do bao
19


nhiêu, càng nung nấu ý chí cách mạng. Qua các cuộc vận động nhiều tổ chức yêu nước
ra đời. Cuối năm 1925, ở Tam Kì có Hội trí thức thể thao tập hợp những người còn lại
của phong trào Duy Tân, gồm 50 hội viên, có chương trình điều lệ giảng giải sách báo,
tập luyện võ dân tộc nhưng sau đó bị lộ vì có kẻ xấu báo với địch. Đầu năm 1926, Hội
ái hữu lái xe miền Trung được thành lập do Hội đồng Tùng làm hội trưởng danh dự, tập
hợp anh em lái xe từ Đà Nẵng đến Nha Trang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn tai nạn và
giáo dục tinh thần yêu nước. Trong thời gian này cùng với cả nước, ở Quảng Nam – Đà
Nẵng hay ở Hòa Vang cũng đang ráo riết để thành lập một tổ chức Đảng, sự ra đời các
tổ chức tiền thân của Đảng đã tạo tiền đề tập hợp thành chính Đảng duy nhất. Tháng 9
– 1928, với chủ trương vơ sản hóa thì Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã sớm nhận
sứ mệnh lịch sử của mình đểtích cực vận động thành lập Đảng cộng sản. Thành lập

xong, Đảng phân công một số cán bộ lãnh đạo vào miền Trung và miền Nam để xây
dựng tổ chức đảng trong cả nước. Từ tháng 5 – 1928, tổ chức Việt Nam Thanh niên
Cách Mạng Đồng Chí Hội đã phát triển ra một số huyện nông thôn như Điện Bàn, Tam
Kỳ… Bên cạnh hoạt động của Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội cịn có
hoạt động của Tân Việt Cách Mạng Đảng được thành lập năm 1927, nhưng khơng
mạnh bằng. Tháng 6 – 1929, Xứ uy Trung Kì thành lập, Nguyễn Phong Sắc được cử
vào phía Nam hoạt động, lập ra cơ quan phân Xứ ủy ở Đà Nẵng.
Ngày 28 – 3 – 1930, Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam chính
thức thành lập. Một số Đảng viên Tân Việt cũng gia nhập Đảng Cộng Sản. Phong trào
quần chúng cách mạng ở Hòa Vang lúc bấy giờ vẫn do những đảng viên và những
thanh niên nhiệt tình, tiến bộ lãnh đạo. Những năm 1930 – 1935, phong trào đấu tranh
cách mạng trong nước và trong tỉnh Quảng Nam đã diễn ra rất mạnh mẽ. Trong dịp
ngày Quốc tế lao động 1 – 5 – 1930, đồng chí Trần Kim Bảng q ở Nam Ơ đã treo lá
cờ búa liềm lên trụ đèn phía biển Phú Lộc, tiếp theo là việc rải truyền đơn, treo khẩu
hiệu, treo cờ búa liềm liên tiếp diễn ra.
Sau khi Đảng bộ Đà Nẵng được thành lập, tuy lúc này Hòa Vang chưa có đảng cấp
ủy bộ nhưng theo ngọn cờ đấu tranh chính nghĩa của đảng bộ Đà Nẵng và cả nước nhân
20


dân Hòa Vang phấn khởi nhất tề tham gia. Đồng chí Nguyễn Ngọc Kinh – người xã
Hịa Phước bị thực dân bắt giam vào năm 1931, năm 1935 mãn hạn tù về làng Tân
Hạnh giác ngộ cách mạng cho mọt lý trưởng để thực hiện những cải cách theo chủ
trương của Đảng, như mở rộng việc dạy chữ quốc ngữ, đưa yêu sách lên bọn quan tỉnh
đòi mở thêm chương trình học…
Trong giai đoạn những năm 1930 – 1931, cao trào cách mạng nổ ra rầm rộ với
phong trào cách mạng cả nước. Ở Đằ Nẵng, cờ đỏ búa liềm và truyền đơn cách mạng ở
nhiều nơi trong tỉnh, ở rạp chiếu bóng Nguyễn Khoa Lệ, phấn khởi trên nóc nhà cảnh
sát. Cùng thời gian này, thị ủy Đà Nẵng ra báo Còi nhà máy để tuyên truyền tới quần
chúng nhân dân và đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.

Cao trào cách mạng 1930-1931 ở Quảng Nam tuy bị thực dân phong kiến đàn áp
nhưng đã góp phần vào thắng lợi chung của cao trào cách mạng trong cả nước. Nhân
dân Quảng Nam – Đà Nẵng đã ra quân trận đầu dung cảm và qua thực tế đấu tranh đã
rút ra được những bài học kinh nghiệm quí báu về mục tiêu, phương pháp cách mạng,
về khối liên minh công nơng, về tinh thần đồn kết đấu tranh cách mạng. Vai trò lãnh
đạo của Đảng đã được khẳng định: Đảng là người duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt
Nam. Những hoạt động yêu nước lúc này rõ ràng đã đi đúng đường lối của Đảng. Nó sẽ
tạo điều kiện cho những hoạt động ở giai đoạn sau mạnh mẽ và sôi nổi hơn. Vào giữa
năm 1935, phong trào lại gặp khó khăn nhưng tiền đề cách mạng đã được xây dựng
trong quá trình hình thành Đảng bộ, phong trào cách mạng trong những năm 1930 –
1935 đã tạo cơ sở cho nhân dân trong tỉnh bước vào giai đoạn đấu tranh dân sinh dân
chủ trong những năm 1936 – 1939.
Ở Hịa Vang, từ cuối năm 1935 tình hình đã có nhiều thay đổi tốt. Tại Tổng An
Phước lúc này có nhiều nhóm thanh niên ở các xã như Phú Sơn, Hương Lam, Cẩm
Toại, Túy Loan… một số được giác ngộ cách mạng trong các công sở của địch như hỏa
xa, đạt điền, một số được giác ngộ từ các trường học ở Qui Nhơn, Hội An, một số được
giác ngộ tại chỗ qua tiếp thu ảnh hưởng uy tín của Đảng… Tất cả các nhóm này đều
21


hoạt động mạnh dưới hình thức cơng khai hợp pháp như tổ chức hội đá bóng, nhóm đọc
và nghiên cứu sách báo cách mạng của Đảng, tổ chức hát bội… Một thành tích của tổng
An Phước lúc bấy giờ là phát triển khá quy mô các tổ chức hát bội, không những thu
hút nhiều anh chị anh em thanh niên có khả năng nghệ thuật mà cịn lơi kéo sự tham gia
của chánh tổng, phó tổng, lý trưởng đểtổ chức nhiều đêm hát bội lấy tiền xây dựng
trường học. Ngày nay, trường phổ thơng cơ sở Hịa Phong là niềm tự hào là hiện vật
lịch sử của thanh niên tổng An Phước.
Phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ ở Hịa Vang diễn ra mạnh mẽ và sơi nổi
hơn bao giờ hết.Tháng 8 – 1937, Viện Dân biểu Trung Kỳ tổ chức bầu cử dân biểu khóa
3.Tỉnh Quảng Nam chia làm 5 hạt bầu cử, Hòa Vang và Đại Lộc là một hạt bầu cử.Khu

vực bầu cử Đại Lộc – Hòa Vang là nơi Phan Thanh ứng cử, nên Đảng ta đã dựa vào
hiệu sách Việt Quảng để làm cơng tác tun truyền cổ động. Ở Hịa Vang, ngày bầu cử
có lính canh phịng nghiêm ngặt nhưng ta vẫn bí mật căng được một tấm bang ngang
trước mặt để cổ động cho Phan Thanh. Phan Thanh chiếm được tỉ số phiếu bầu khá
cao.Kết quả trong toàn tỉnh Phan Thanh đã giành được thắng lợi với số phiếu áp đảo.Ở
Hòa Vang, ta cũng ra sức vận động cử tri dồn phiếu cho Đặng Thai Mai.
Suốt thời gian 1930 – 1939, đặc biệt trong giai đoạn 1936 – 1939, thời kì Mặt trận
dân chủ ra đời, phong trào cách mạng trong huyện Hòa Vang đã thu được nhiều thắng
lợi quan trọng. Quần chúng được thử thách và nhất là tầng lớp thanh niên hang hái được
rèn luyện trong thực tiễn đấu tranh cách mạng đã ngày càng trưởng thành. Do đó, việc
thành lập một chi bộ Đảng để lãnh đạo phong trào yêu nước là một nhu cầu khách quan.
Tình hình về những hoạt động cách mạng của thanh niên Hòa Vang nói chung và của
tổng An Phước nói riêng được Đảng bộ tỉnh Quảng Nam chú ý. Các đồng chí đã quyết
định thành lập một chi bộ ở Hòa Vang là chi bộ Phỗ Lỗ Sĩ, đã đánh dấu được bước tiến
quan trọng trong phong trào cách mạng của huyện. Chi bộ Phổ Lỗ Sĩ từ đây là chi bộ
đầu tiên của huyện ta. Tham gia chi bộ gồm các thanh niên tiêu biểu hang hái, tích cực,
sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng của Đảng. Các chi bộ đóng vai trò nòng cốt lãnh đạo

22


×