Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết lá sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

LÊ NGUYỄN THU AN

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG
DỊCH CHIẾT LÁ SUNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng, 5/2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG
DỊCH CHIẾT LÁ SUNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
Sinh viên thực hiện

: Lê Nguyễn Thu An

Lớp



: 13CHD

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN TRẦN NGUYÊN

Đà Nẵng, 5/2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐHSP

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Lê Nguyễn Thu An
Lớp : 13CHD
1. Tên đề tài: “ Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học có
trong dịch chiết lá sung”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
 Nguyên liệu: lá sung đƣợc lấy ở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
 Dụng cụ - Thiết bị:

- Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml
- Phễu lọc, nồi áp suất, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cốc sứ, cân
phân tích, bình đo tỉ trọng


- Đũa thủy tinh, nhiệt kế, buret, pipet, bình tam giác, ống đong
- Máy đo AAS, GC – MS
3. Nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chƣơng

- Chƣơng I : Tổng quan đề tài
- Chƣơng II: Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng III: Kết quả và bàn luận
4. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Trần Nguyên
5. Ngày giao đề tài: 25/08/2016
6. Ngày hoàn thành: 20/04/2017
Chủ nhiệm Khoa
(Ký và ghi rõ họ, tên)

PGS.TS Lê Tự Hải

Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

TS. Nguyễn Trần Nguyên


Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng 04 năm 2017.
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày ……tháng..…năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
( Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN


Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Nguyễn Trần Nguyên đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Em xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cơ, cán bộ khoa Hóa trường Đại học
Sư phạm; các cán bộ Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm - thực phẩm – mỹ phẩm,
thành phố Huế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài này.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, tập thể lớp 13CHD
cũng như các anh chị khóa trước đã giúp đỡ và động viên em hồn thành tốt khóa
luận.
Trong q trình thực hiện đề tài vì nhiều lí do khách quan và chủ quan, em
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa từ
các thầy cơ giáo để khóa luận của em được hồn chỉnh hơn.

Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2017
Sinh viên

Lê Nguyễn Thu An


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 2
6. Bố cục khóa luận .................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................4
TỔNG QUAN .............................................................................................................4

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY SUNG ............................................................................ 4
1.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY SUNG .............................................................. 5
1.3. TỔNG QUAN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SUNG ......................... 6
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY
SUNG .......................................................................................................................... 7
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................8
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................8
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU .............................. 8
2.1.1. Thu gom nguyên liệu ..................................................................................8
2.1.2. Xử lý nguyên liệu .......................................................................................8
2.1.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị .....................................................................8
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 8
2.2.1. Các phƣơng pháp xác định chỉ tiêu hóa lí .................................................. 8
2.2.2. Phƣơng pháp chiết soxhlet .......................................................................11
2.2.3. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) .................................12
2.2.4. Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ ( GC - MS) .................................13
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................................ 14
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................15
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................15
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ ................................... 15
3.1.1. Độ ẩm .......................................................................................................15


3.1.2. Hàm lƣợng tro ..........................................................................................15
3.1.3. Hàm lƣợng một số kim loại ......................................................................16
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ THỜI GIAN ĐẾN
QUÁ TRÌNH CHIẾT VÀ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TỪ CÁC
DỊCH CHIẾT ............................................................................................................ 17
3.2.1. Dung mơi n – hexane................................................................................17
3.2.3. Dung môi ethyl acetate .............................................................................25

3.2.4. Dung môi dichloromethane ......................................................................32
3.2.5. Dung môi methanol ..................................................................................38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................43
I. KẾT LUẬN........................................................................................................... 43
II. KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................44


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAS

: Quang phổ hấp thụ nguyên tử

GC – MS : Sắc kí khí ghép khối phổ
STT

: Số thứ tự


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

3.1


Kết quả khảo sát độ ẩm của lá sung

15

3.2

Kết quả khảo sát hàm lƣợng tro trong lá sung

16

3.3

3.4

Kết quả khảo sát hàm lƣợng kim loại trong lá
sung
Kết quả khảo sát thời gian chiết đối với dung
mơi n – hexane

16

18

3.5

Thành phần hóa học của dịch chiết lá sung với
dung môi n- hexane

20


3.6

Kết quả khảo sát thời gian chiết đối với dung
mơi ethyl acetate

25

3.7

Thành phần hóa học của dịch chiết lá sung với
dung môi ethyl acetate

27

3.8

Kết quả khảo sát thời gian chiết đối với dung
môi dichloromethane

32

3.9

Thành phần hóa học của dịch chiết lá sung với
dung mơi dicloromethane

34

3.10


Kết quả khảo sát thời gian chiết đối với dung
môi methanol

38

3.11

Thành phần hóa học của dịch chiết lá sung với
dung mơi methanol

39


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1

Một số hình ảnh về cây sung

4

1.2


Lá, hoa và quả sung

5

2.1

Lá sung tƣơi và bột lá sung

8

2.2

Dụng cụ chiết soxhlet

11

2.3

Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

12

2.4

Hệ thống sắc kí khí ghép khối phổ GC - MS

13

2.5


Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm chiết soxhlet

14

3.1

Dịch chiết n – hexane

17

3.2

Phổ GC – MS của dịch chiết n – hexane

19

3.3

Dịch chiết ethyl acetate

25

3.4

Phổ GC – MS của dịch chiết ethyl acetate

26

3.5


Dịch chiết dichloromethane

32

3.6

Phổ GC – MS của dịch chiết dicloromethane

33

3.7

Dịch chiết methanol

38

3.8

Phổ GC – MS của dịch chiết methanol

39


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nƣớc ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm ở trung tâm Đơng Nam Á, có

khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có 2 mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình, đƣợc thiên
nhiên ban tặng một thảm thực vật đa dạng và phong phú ( có trên 12000 lồi), trong
số đó có trên 3200 lồi thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc trong Y học dân gian.
Cùng với kinh nghiệm dân gian, con ngƣời đã sử dụng những bộ phận khác nhau từ
các loại cây, cỏ trong thiên nhiên để chữa bệnh vô cùng hiệu quả. Ngày nay những
hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đƣợc phân lập từ cây cỏ đã đƣợc ứng
dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp cũng nhƣ nông nghiệp, chúng đƣợc dùng
để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành
công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm v.v. Những dƣợc phẩm làm từ thảo dƣợc
khơng những an tồn mà cịn phát huy đƣợc nhiều tác dụng trong việc chăm sóc và
điều trị nhiều loại bệnh. Mặc dù cơng nghệ tổng hợp hóa dƣợc ngày nay đã phát
triển mạnh mẽ, tạo ra các biệt dƣợc khác nhau sử dụng trong cơng tác phịng, chữa
bệnh mang lại hiệu quả rất tốt với sức khỏe ngƣời bệnh, tuy nhiên những đóng góp
của thảo dƣợc khơng vì thế mà mất đi chỗ đứng trong Y học.
Cũng nhƣ các loại dƣợc thảo khác, Sung đƣợc đƣa vào trong danh sách các
loại thuốc y học, có trong nhiều bài thuốc dân gian Việt Nam với khả năng điều trị
một số bệnh nhƣ tăng cƣờng tiêu hóa, thanh nhiệt, giải độc, viêm ruột, kiết lị, bí đại
tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa, điều hịa kinh nguyệt…
Sung có tên khoa học là Ficus rasemosa L., thuộc họ dâu tằm (Moraceae), là
loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh. Sung còn có tên gọi khác là cây ƣu đàm hoặc vơ
hoa quả. Cây mọc hoang dại ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại những nơi đất
ẩm bìa rừng, nhiều nhất là ven các bờ nƣớc ao, hồ, sông, suối...Trên thế giới, Sung
có nhiều ở Ấn Độ, Sri Lanka, Myamar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ở
nhiều vùng khác nhau, Sung và các bộ phận của nó đƣợc sử dụng vào nhiều mục
đích khác nhau.
Tuy nhiên ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về cây Sung cũng nhƣ lá
của nó vẫn cịn rất hạn chế, nên chúng ta vẫn chƣa khai thác hết tiềm năng và tác
dụng hữu ích của cây thuốc quý hiếm này. Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về cây
Sung, em xin chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học
có trong dịch chiết lá sung”.

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Ngun

2. Mục đích nghiên cứu
a. Nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết tách chất hóa học có trong dịch chiết lá
sung bằng dung mơi hữu cơ.
b. Xác định thành phần hóa học của các chất hữu cơ có trong dịch chiết lá
sung.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Lá sung đƣợc hái tại quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng và dịch chiết từ lá
sung với các dung môi khác nhau.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết:

- Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, tƣ liệu về nguồn nguyên liệu, thành
phần hóa học và ứng dụng của lá sung.

- Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách và xác định thành
phần hóa học các chất từ dịch chiết mẫu thực vật.
 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm:

-

Xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro bằng phƣơng pháp trọng lƣợng.

Xác định hàm lƣợng kim loại bằng phƣơng pháp AAS.
Phƣơng pháp ngâm chiết các chất hóa học bằng dung môi hữu cơ.
Dùng phƣơng pháp GC/MS để định danh các chất trong dịch chiết.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Từ các nghiên cứu trên, cơng trình nghiên cứu đã thu đƣợc một số kết quả với
những đóng góp thiết thực sau:
 Xác định hàm lƣợng, các chỉ số vật lí của lá cây Sung.
 Cung cấp thông tin khoa học về phƣơng pháp chiết tách và xác định thành
phần hóa học của lá sung bằng dung môi hữu cơ.
 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình chiết tách bằng các dung mơi
hữu cơ, đƣa ra điều kiện chiết tối ƣu.
6. Bố cục khóa luận
Bố cục khóa luận gồm 3 phần:
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung nghiên cứu
SVTH: Lê Nguyễn Thu An

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

Chƣơng 1. Tổng quan
Chƣơng 2. Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết luận và thảo luận
Phần 3. Kết luận và kiến nghị


SVTH: Lê Nguyễn Thu An

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY SUNG
1.1.1. Tên gọi
- Tên Khoa học: Ficus racemosa L.
- Tên thƣờng gọi: Cây sung, ƣu đàm tụ, tụ quả dong,vô hoa quả, thiên sinh tử,
ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tƣơng quả, mật quả...
- Tên thƣờng gặp ở các nơi khác: Gula (Ấn Độ), dua kiengz ( Lào), atteeka
(Singapore), elo (Indonesia), udumbara...

Hình 1.1 Một số hình ảnh về cây sung
1.1.2. Phân loại khoa học
- Giới thực vật
- Ngành Ngọc Lan
- Lớp Ngọc Lan
- Bộ Gai
- Họ Dâu tằm
- Chi Sung
- Loài

: Plantae

: Magnoliophyta
: Magnolipsida
: Urticales
: Moraceae
: Ficus
: F. Racemosa

1.1.3. Phân bố
Cây sung ƣa sống ở khu vực ẩm ƣớt, cạnh bờ sông suối, phân bố ở các nƣớc
nhiệt đới nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, Nepal, New Guinea, Pakistan, Sri
Lanka, Australia. Ở nƣớc ta, cây sung đƣợc trồng ở nhiều nơi để làm cảnh và làm
thuốc.
1.1.4. Đặc điểm thực vật

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Ngun

Hình dáng: Cây sung thuộc loài cây thân gỗ cao tới 25 – 30 m, đƣờng kính
thân cây tới 60 – 90 cm. Vỏ thân cây màu nâu ánh xám, nhẵn.
Lá: Lá hình ngọn giáo hay bầu dục dài 1,5 – 2 cm, cuốn lá dài 2 – 3 cm, mọc
so le, có lơng tơ khi cịn non, khơng lơng và hơi xù xì khi già, màu lục sẫm, thƣờng
bị sâu ký sinh, tạo thành mụn nhỏ.
Hoa: Cụm hoa trên đế hoa lõm, phát triển thành túi kín bao lấy hoa ở bên
trong, các cụm hoa này xếp thành chùm ở thân và cành. Mùa hoa tháng 5, 6.

Quả: Quả mọc thành chùm trên thân hay trên nhánh già, có cọng, to 2 – 4 cm,
màu cam hơi đỏ khi chín, hình quả lê, đƣờng kính 2 - 2,5 cm.

Hình 1.2 Lá, hoa và quả sung
1.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY SUNG
Trong y học cổ truyền, quả sung vị ngọt, tính bình, có cơng dụng kiện tỳ ích
vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện, tiêu thũng giải độc, thƣờng đƣợc
dùng để chữa các chứng bệnh nhƣ viêm ruột, kiết lỵ, táo bón, trĩ xuất huyết, sa trực
tràng, viêm họng, ho, sản phụ thiếu sữa, mụn nhọt lở loét, chán ăn, phong thấp...
Ở Ấn Độ, rễ sung đƣợc dùng trị lỵ, nhựa rễ dùng trị bệnh đái đƣờng; lá làm
thành bột và trộn với mật ong dùng trị bệnh về túi mật; quả đƣợc dùng trị rong kinh
và khạc ra máu; nhựa Sung dùng trị bệnh trĩ và tiêu chảy.
Ở Inđônêxia, dùng chữa đau dạ dày và ruột, ngộ độc, rắn cắn.
Ở Việt Nam, bộ phận của cây sung có nhiều trong bài thuốc dân gian nhƣ:
- Chữa bệnh giời leo: Lá sung rửa sạch, hong khô, cắt nhỏ, thêm chút giấm
ăn, giã nhuyễn, đắp vào chỗ bị bệnh, thuốc khô lại thay. Một kết quả nghiên cứu
lâm sàng cho thấy: điều trị 21 ca, trong 1 - 2 ngày đều khỏi cả.

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

- Chữa sốt, cảm cúm: Lá sung tật, lá chanh, nghệ, mỗi vị 16g, tỏi 6g. Đem tất
cả sắc với nƣớc để uống. Nếu đổ mồ hơi nhiều thì uống nguội, cịn ngƣợc lại thì
uống nóng rồi đắp chăn cho ra mồ hơi.

- Trị gan nóng, vàng da: Sử dụng 30g lá sung tật, 30g nhân trần, 20g kê
huyết đằng, 50g rau má, 20g sâm đại hàn. Cho tất cả các vị vào ấm sắc với nƣớc,
dùng để uống thay trà hàng ngày.
- Chữa bỏng: Một nắm lá sung tật sao vàng, tán thành bột rồi trộn đều với mỡ
trăn (liều lƣợng 2 thứ bằng nhau) dùng để bôi nhiều lần trong ngày.
- Chữa phong thấp, sốt rét, sản phụ thiếu sữa: Hằng ngày nấu nƣớc lá sung
hoặc vỏ cây sung uống thay nƣớc chè.
- Chữa mụn nhọt sƣng đỏ: Lấy nhựa sung phết lên giấy mỏng, dán kín lên
chỗ đau (nếu mụn chƣa vỡ mủ thì nhớ khoét chừa một lỗ bằng đầu đũa ở chính giữa
miếng giấy).
- Sơ cứu nhức đầu: Trong khi chờ thuốc, dùng nhựa sung phết lên giấy mỏng
đắp lên hai bên thái dƣơng. Có thể phối hợp với việc ăn mỗi lần 1 nắm lá sung non
trƣớc khi đi ngủ.
- Chữa trĩ ngoại: Lấy nửa cân lá sung thái nhỏ đổ ngập nƣớc sắc kỹ rồi để ra
chậu cho bệnh nhân ngồi lên để xơng, sau đó lại vớt lá đắp lên chỗ đau, hễ nguội lại
thay, mỗi ngày 2-3 lần nhƣ thế, liền trong 2-3 ngày. Ở nơi khơng có lá sung tƣơi có
thể dùng lá sung khô.
- Chữa bong gân, sai khớp: Lấy một nắm lá sung, lá mua, lá bàng, lá cỏ
xƣớc, lá cứt lợn, đem giã nhỏ, ngâm với ít rƣợu, dùng để đắp vào chỗ đau sẽ có tác
dụng tốt.
- Chữa tƣa lƣỡi: Lá sung tật và lá mít lấy một lƣợng bằng nhau, phơi khô, đốt
cháy rồi tán thành bột mịn. Sau đó đem hịa với mật ong, bơi vào lƣỡi ngày 3 lần.
TỔNG QUAN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SUNG
Theo một số nghiên cứu, lá sung có chứa nhiều Sterol, Triterpenoid, Alcaloid,
Phenolic và Flavonoid. Trong đó hàm lƣợng Flavonoid chiếm đến 0,9% bao gồm
1.3.

luteolin, myricetin…Các hợp chất nhóm phenolic có trong lá sung nhƣ axit p –
cumaric, syringic…


SVTH: Lê Nguyễn Thu An

6


Khóa luận tốt nghiệp

luteolin

p – cumaric

GVHD: TS.Nguyễn Trần Ngun

myricetin

syringic

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ
CÂY SUNG
Theo nghiên cứu ở nƣớc ta thì lá sung có các thành phần có tác dụng ức chế
tác động của chất béo trung tính, làm giảm số lƣợng chất béo trong cơ thể. Chất béo
trung tính là một nguyên nhân của các bệnh về tim. Vì thế, lá sung có tác dụng ngăn
ngừa các bệnh về tim mạch. Việc sử dụng lá sung còn rất tốt cho bệnh nhân bị tiểu
đƣờng, đặc biệt là những lá có nốt sần cịn gọi là sung tật. Nghiên cứu gần đây cho
thấy trong quả sung có chứa protein, chất béo, đƣờng, Ca, P, Fe, carotene, dẫn xuất
khơng protein…Trong nhựa sung xanh cịn chứa các hóa chất tự nhiên có tác dụng
hạn chế sự phát triển của tế bào ung thƣ. Đó là pectin, một loại chất xơ hịa tan,
chúng có tác dụng tiêu diệt các cholesterol dƣ thừa và qua hệ bài tiết loại bỏ khỏi cơ
thể, ngồi ra chất xơ cịn rất tốt để giảm cân.
Faiyaz Ahmed, Mysore Ramaswamy Asha, Asna Urooj và Kodangala

Keshava Bhat đã khảo sát hàm lƣợng dinh dƣỡng trong vỏ cây sung tƣơi và khô. Vỏ
cây sung đƣợc nghiên cứu có tiềm năng sử dụng nhƣ một thành phần trong trà, một
thức uống phổ biến không chứa cồn.

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên
CHƢƠNG 2

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Thu gom nguyên liệu
Lá sung đƣợc hái tại quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

Hình 2.1 Lá sung tươi và bột lá sung
2.1.2. Xử lý nguyên liệu
Lá tƣơi sau khi thu hái loại bỏ lá hƣ, rửa sạch làm khô tự nhiên. Lấy một phần
đem khảo sát độ ẩm và đem sấy khô, xay nhỏ để khảo sát dịch chiết.
2.1.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị
2.1.3.1. Hóa chất
- Dung môi hữu cơ: n - hexane, dichloromethane, methanol, ethyl acetate...
- Hóa chất vơ cơ: dung dịch HNO3 lỗng, nƣớc cất…
2.1.3.2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
- Máy đo sắc khí ghép phổ (GC – MS)

- Bộ chiết soxhlet, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, máy cơ quay chân khơng
- Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: cốc thủy tinh, bình tam giác, bếp điện, cốc
sứ, pipet, bình định mức, bình hút ẩm, nhiệt kế, phễu chiết...
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa lí

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

2.2.1.1. Xác định độ ẩm
Để xác định độ ẩm tiến hành sấy mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ trong khoảng 95
- 105 C. Tiến hành thí nghiệm với 5 mẫu lá sung khơ và lấy kết quả trung bình.
0

- Chuẩn bị các chén sứ có kí hiệu sẵn, các chén sứ đƣợc rửa sạch bằng nƣớc
cất sấy khô trong tủ sấy, làm nguội đến nhiệt độ phịng, đem cân lại đến khối lƣợng
khơng đổi m1.
- Mẫu lá sung để xác định độ ẩm là mẫu lá khô, đƣợc trộn đều và lấy ngẫu
nhiên. Cân lấy lƣợng mẫu m2 có khối lƣợng chính xác trên cân phân tích, cho vào
các chén sứ đã đƣợc chuẩn bị sẵn và đƣợc sấy ở nhiệt độ trên. Cứ sau 3h lại lấy ra
để trong bình hút ẩm cho nguội đến nhiệt độ phòng rồi cân, đến khi lƣợng mẫu là
cốc không đổi m3.
- Khối lƣợng ẩm của mỗi mẫu là hiệu số giữa khối lƣợng mẫu trƣớc và sau khi
sấy m = ( m1 + m2 ) – m3. Độ ẩm trung bình của các mẫu tính ra % theo khối lƣợng

lá ban đầu.
Công thức:
 Độ ẩm của mỗi mẫu
( )

(

)

(2.1)

 Độ ẩm trung bình
WTB(%) =



( )

(2.2)

Trong đó:
m1: Khối lƣợng chén sứ (g)
m2: Khối lƣợng lá sung (g)
m3: Khối lƣợng chén sứ và mẫu sau khi sấy (g)
n: Số lần xác định W(%)
2.2.1.2. Xác định hàm lượng tro
- Để xác định hàm lƣợng hữu cơ tổng và các nguyên tố vô cơ trong mẫu ngƣời
ta dùng phƣơng pháp tro hóa mẫu.

SVTH: Lê Nguyễn Thu An


9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

- Chuẩn bị các chén sứ có kí hiệu sẵn, các chén sứ đƣợc rửa sạch bằng nƣớc
cất sấy khô trong tủ sấy, làm nguội đến nhiệt độ phòng, đem cân lại đến khối lƣợng
khơng đổi m1.
- Cân lấy lƣợng lá chính xác khối lƣợng (m2) mẫu lá sung đã xác định độ ẩm ở
trên cân phân tích cho vào chén sứ đã chuẩn bị sẵn, tiếp tục sử dụng để tro hóa.
- Các mẫu đã đƣợc đốt trên bếp điện, than hóa sơ bộ.
- Sau đó cho vào lị nung và tiến hành tro hóa mẫu ở nhiệt độ 750 – 8000C
trong thời gian từ 4 đến 6 tiếng, cho đến khi thu đƣợc tro trắng (các chất hữu cơ bị
đốt cháy trong tro cịn lại các chất vơ cơ).
- Lấy mẫu ra làm nguội đến nhiệt độ phịng trong bình hút ẩm. Cân lại mẫu
đến khối lƣợng không đổi m4.
- Khối lƣợng tro chính là phần chất cịn lại sau khi nung.
- Khối lƣợng chất hữu cơ tổng đƣợc tính là tổng chất hữu cơ bị đốt cháy, là
hiệu số giữa khối lƣợng mẫu sau khi xác định độ ẩm và khối lƣợng tro sau khi nung.
Từ đó tính ra hàm lƣợng hữu cơ tổng cộng.
- Cơng thức tính:
% Tro =
% Tro trung bình =

(2.3)



(2.4)

Hàm lƣợng hữu cơ: %H = 100% - % Tro
Trong đó:
m1: Khối lƣợng chén sứ (g)
m2: Khối lƣợng lá sung ban đầu (g)
m4: Khối lƣợng chén sứ và mẫu sau khi tro hóa (g)
n: Số lần xác định % tro
2.2.1.3. Xác định hàm lượng một số kim loại trong lá sung bằng phương
pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Tro thu đƣợc sau khi nung đem hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng, định
mức bằng nƣớc cất và xác định hàm lƣợng kim loại bằng phƣơng pháp đo phổ hấp

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

thụ nguyên tử ở đài khí tƣợng thủy văn khu vực Trung Trung bộ số 666 – Trƣng nữ
Vƣơng.
2.2.2. Phương pháp chiết soxhlet
 Nguyên tắc:
Chiết soxhlet là một kiểu chiết liên tục đƣợc thực hiện nhờ cấu tạo đặc biệt
của dụng cụ chiết. Kiểu chiết này cũng nhƣ là kiểu chiết lỏng – lỏng nên về bản chất
của quá trình chiết là tuân theo định luật phân bố chất trong hai pha không trộn lẫn
vào nhau. Trong đó pha rắn nằm trong mẫu sẽ đƣợc hịa tan bởi pha lỏng gọi là

dung mơi.
Ống D

Ống C

Ống E
Ống B

Bình cầu A

Hình 2.2 Dụng cụ chiết soxhlet
 Cách tiến hành:
Dụng cụ gồm bình cầu A, ống D chứa bột dƣợc liệu, ống B dẫn dung mơi từ
bình cầu bay lên ống D, ống E dẫn dung môi từ ống D trả lại bình cầu A, ống C
ngƣng hơi.
Bột lá sung đƣợc đặt trực tiếp trong túi vải (mỗi túi chứa 10g dƣợc liệu) rồi
cho vào ống D. Lƣu ý, đặt vài viên bi thủy tinh dƣới đáy ống D để tránh làm nghẹt
lối ra vào của ống thống nhau E. Rót dung mơi đã lựa chọn vào bình cầu bằng cách
tháo hệ thống ở nút mài 2, lƣợng dung môi phải đủ thấm ƣớt bột nguyên liệu rồi
mới chảy xuống bình cầu, ngang qua ngõ ống thơng nhau E. Lƣu ý, ở những vị trí

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên


gắn kết giữa ống D với bình cầu và ống D với ống C cần bơi vaseline để sau khi
hồn tất có thể tháo dụng cụ dễ dàng.
Kiểm tra hệ thống kín, mở cho nƣớc chảy hoàn toàn lƣu trong ống ngƣng hơi.
Cắm bếp cách thủy và điều chỉnh nhiệt độ sao cho dung mơi trong bình cầu sơi nhẹ
đều. Dung mơi tinh khiết khi đƣợc đun nóng sẽ bốc hơi lên cao theo ống B, nhờ hệ
thống ngƣng tụ, dung môi đƣợc ngƣng tụ tại ống D chứa nguyên liệu. Dung môi
ngấm vào bột nguyên liệu và chiết những chất hữu cơ nào có thể hịa tan vào dung
mơi. Theo q trình đun nóng, lƣợng dung mơi rơi vào ống D và đồng thời cũng
dâng lên trong ống E. Đến một mức cao nhất trong ống E, dung mơi sẽ bị hút vào
bình A, lực hút này sẽ rút lƣợng dung môi đang chứa trong ống D.
Bếp vẫn tiếp tục đun và một quy trình mới vận chuyển dung mơi theo nhƣ mơ
tả lúc đầu. Các hợp chất đƣợc rút xuống bình cầu và nằm tại đó, chỉ có dung mơi
tinh khiết là đƣợc bốc hơi bay lên để tiếp tục quá trình chiết.
Sau khi hồn tất, lấy dung mơi chiết ra khỏi bình cầu A, đuổi dung mơi và thu
đƣợc cao chiết.
2.2.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
 Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) là một kỹ thuật phân tích
tƣơng đối đơn giản, với độ nhạy và độ chọn lọc cao nó đã và đang đƣợc ứng dụng
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật ở các nƣớc phát triển.
 Cơ sở lí thuyết của phép đo là sự hấp thụ năng lƣợng ánh sáng (bức xạ đơn
sắc) của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của
nguyên tố ấy trong môi trƣờng hấp thụ theo định luật hấp thụ ánh sáng Lambert –
Beer.

Hình 2.3 Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

2.2.4. Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ ( GC - MS)
Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC - MS) là một trong những phƣơng
pháp sắc kí hiện đại nhất hiện nay với độ nhạy và độ đặc hiệu cao đƣợc sử dụng
trong các nghiên cứu và phân tích kết hợp. Bản chất GC - MS là sự kết hợp của sắc
ký khí và khối phổ.
Ngun lý hoạt động: Dung mơi chứa hỗn hợp các chất sẽ đƣợc tiêm vào hệ
thống tại cửa tiêm mẫu. Mẫu sau đó đƣợc dẫn qua hệ thống bởi khí trơ, thƣờng là
khí Heli, nhiệt độ ở cửa tiêm mẫu sẽ đƣợc nâng lên 3000C để mẫu trở thành dạng
khí. Phần vỏ ngồi hệ thống GC chính là một lị đặc biệt. Nhiệt độ của lị này dao
động từ 400C đến 3200C. Bên trong hệ thống GC là cuộn ống nhỏ hình trụ đƣợc
tráng polime đặc biệt. Các chất trong hỗn hợp đƣợc phân tách bằng cách chạy dọc
theo cột này. Sau khi đi qua cột sắc kí khí, các chất tiếp tục đi vào phần khối phổ, ở
đây chúng bị ion hóa, sau đó sẽ tới bộ phận lọc detector. Thiết bị cảm ứng có nhiệm
vụ đếm số lƣợng các hạt có cùng khối lƣợng và thơng tin này đƣợc chuyển tới máy
tính và xuất ra kết quả.

Hình 2.4 Hệ thống sắc kí khí ghép khối phổ GC - MS

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

13


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên

2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

FD

Lá cây
Sung
Độ ẩm
Xử lí sơ bộ, xay mịn

Bột lá Sung

Xác định chỉ tiêu
hóa lý

Hàm lƣợng
kim loại

Chiết soxhlet
Chiết bằng
n- hexane

Chiết bằng
dichloromethane

Hàm lƣợng
tro

Dịch chiết nhexane


Dịch chiết
dichloromethane

Chiết bằng
ethylacetate

Dịch chiết
ethylacetate

Chiết bằng
methanol

Dịch chiết
methanol

- Cân xác
định khối
lƣợng
- Định danh
bằng phổ
GC/MS

Hình 2.5 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm chiết soxhlet

SVTH: Lê Nguyễn Thu An

14



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Trần Nguyên
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Lá sung phơi khơ, xay nhuyễn thành bột và tiến hành xác định độ ẩm. Số
lƣợng mẫu đƣợc lấy để xác định độ ẩm là 5 mẫu. Độ ẩm chung là độ ẩm trung bình
của 5 mẫu. Kết quả thu đƣợc ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát độ ẩm của lá sung
STT

m1

m2

m3

W(%)

1

56,652

10,031

65,752


9,28

2

54,341

10,011

63,382

9,68

3

45,623

10,023

54,692

9,51

4

54,482

10,012

63,521


9,71

5

57,113

10,044

66,187

9,65

Wtb(%)

9,566

Trong đó:
m1: Khối lƣợng chén (gam)
m: Khối lƣợng mẫu bột ban đầu (gam)
m2: Khối lƣợng chén và khối lƣợng bột sau khi sấy (gam)
W: Độ ẩm của mỗi mẫu (%)
 Nhận xét:
Độ ẩm mẫu bột lá sung là 9,566%. Giá trị này có thể khác nhau khi khảo sát
các mẫu lá sung khô khi lấy vào các thời điểm khác nhau. Do mẫu lá sung khô lấy
một cách ngẫu nhiên ở các cây khác nhau. Vì vậy độ ẩm của mẫu chỉ có thể tính
tƣơng đối theo khối lƣợng mẫu lá sung khơ đã xác định.
3.1.2. Hàm lượng tro

SVTH: Lê Nguyễn Thu An


15


×