Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN hòa khánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 47 trang )

ỌC
ỌC SƢ P
M
KHOA SINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nƣớc thải KCN
òa Khánh à ẵng

Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Vi Vi
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường
Người hướng dẫn : KS Kiều Thị Kính

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


1

MỤC ỤC
MỞ ẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. ội dung nghiên cứu .............................................................................................2
C ƢƠ

1. TỔ

QUA T

ỆU ..................................................................3



1.1. Tổng quan về đánh giá rủi ro sinh thái ............................................................3
1.1.1. Khái niệm về đánh giá rủi ro sinh thái ...........................................................3
1.1.2. Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái ......................................................4
1.1.3. Lịch sử về nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái ............................................4
1.1.4.1. Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường
trên thế giới .................................................................................................................6
1.1.4.2. Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường ở
Việt Nam ......................................................................................................................8
1.2. Tổng quan về Khu Cơng ghiệp

ịa Khánh TP. à ẵng ........................10

1.3. Chủ trƣơng của TP về phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trƣờng ở các
khu công nghiệp thành phố à ẵng ....................................................................12
1.3.1. Quan điểm phát triển .....................................................................................12
1.3.2. Mục tiêu phát triển .........................................................................................12
1.3.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................12
1.3.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................12
1.3.3. Định hướng phát triển ...................................................................................13
1.3.3.1. Định hướng chung ........................................................................................13
1.3.3.2. Định hướng phát triển các ngành công nghiệp ...........................................14
1.3.3.3. Định hướng phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực .........................16
1.3.3.4. Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp ............................................16
1.3.4. Giải pháp về bảo vệ môi trường.....................................................................17
C ƢƠ

2. Ố TƢỢ

V P ƢƠ


P ÁP

Ê CỨU ...................18

2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................18


2.1.1. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................18
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................18
2.2.1. Thời gian nghiên cứu.....................................................................................18
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................18
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................18
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu..........................................................18
2.3.2. Phương pháp chuyên gia: ..............................................................................18
2.3.4. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng ....................18
2.3.5. Phương pháp quan sát hiện trường ..............................................................19
2.3.6. Phương pháp sơ đồ hóa .................................................................................19
2.3.7. Phương pháp đánh giá rủi ro bán định lượng .............................................19
2.3.8. Phương pháp ma trận đánh giá rủi ro ..........................................................19
C ƢƠ

3. KẾT QUẢ V B Ệ

UẬ ...........................................................22

3.1. Các yếu tố rủi ro sinh thái từ nƣớc thải công nghiệp ở KC

òa Khánh


TP. à ẵng ..............................................................................................................22
3.2. Các đối tƣợng chịu tác động từ nƣớc thải KC

òa Khánh .......................26

3.2.1. Hệ sinh thái đồng ruộng ................................................................................27
3.2.2. Hệ sinh thái ao hồ ..........................................................................................29
3.2.3. Hệ sinh thái sông............................................................................................30
3.2.4. Hệ sinh thái đô thị ..........................................................................................30
3.3. Mức độ rủi ro sinh thái từ nƣớc thải KC

òa Khánh ...............................33

3.4. Dự báo và phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nƣớc thải KC

òa

Khánh .......................................................................................................................34
3.5. ề xuất giải pháp ..............................................................................................35
3.5.1. Đối với cơ quan quản lý .................................................................................35
3.5.2. Đối với doanh nghiệp .....................................................................................36
KẾT UẬ V K Ế
T

Ị ................................................................................37

ỆU T AM K ẢO ......................................................................................39

P Ụ ỤC



DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

1.1.

Định hướng phát triển của những ngành công nghiệp

14

2.1.

Thang điểm đánh giá mức độ rủi ro dựa vào chỉ số RQ

19

2.2.

Bảng ma trận thang điểm rủi ro

20

2.3.


2.4.
2.5.
3.1.

Bảng đề xuất thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại của nước thải
CN gây ra
Bảng đề xuất thang điểm đối với khả năng xảy ra rủi ro của nước
thải CN
Bảng đề xuất thang điểm đánh giá mức độ rủi ro của nước thải CN
Kết quả phân loại mức độ rủi ro đối với nước thải ở KCN Hòa
Khánh

20

21
21
22

3.2.

Đối tượng chịu tác động từ nước thải KCN Hòa Khánh

27

3.3.

Mức độ rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh

33



DANH MỤC BẢ

Ồ, HÌNH ẢNH

Số
hiệu

Tên hình

Trang

hình
1.1.

Khung đánh giá rủi ro sinh thái đầu tiên (Barnthouse & Suter
1986)

5

1.2.

Khung tiếp cận đánh giá rủi ro

9

1.3.

Bản đồ quy hoạch KCN Hòa Khánh Đà Nẵng


11

3.1.

Sơ đồ thể hiện vị trí cụ thể mức độ rủi ro của KCN Hòa Khánh

24

3.2.

Diễn biến nồng độ TSS qua các năm 2010

25

3.3.

Diễn biến nồng độ TSS qua các năm 2011

25

3.4.

Diễn biến nồng độ TSS qua các năm 2012

25

3.5.

Diễn biến nồng độ BOD5 qua các năm 2010


25

3.6.

Diễn biến nồng độ BOD5 qua các năm 2011

25

3.7.

Diễn biến nồng độ BOD5 qua các năm 2012

25

3.8.

Diễn biến nồng độ COD năm 2010

25

3.9.

Diễn biến nồng độ COD năm 2011

25

3.10.

Diễn biến nồng độ COD năm 2012


25

3.11.

Diễn biến nồng độ coliforms 2010

26

3.12.

Diễn biến nồng độ coliforms 2011

26

3.13.

Diễn biến nồng độ coliforms 2012

26

3.14.

Đồng ruộng bỏ hoang tại thôn Trung Sơn

27

3.15.

3.16.

3.17.

Đồng ruộng sử dụng để trồng rau muống và hoa màu vào mùa
mưa tại tổ 3 và tổ 4 thôn Trung Sơn
Đồng ruộng sử dụng để trồng rau muống và hoa màu vào mùa
mưa tại tổ 3 và tổ 4 thôn Trung Sơn
Ốc bưu vàng tại cánh đồng tổ 2 thôn Trung Sơn

27

27
28


3.18.

Ốc bưu vàng tại cánh đồng tổ 2 thôn Trung Sơn

28

3.19.

Hồ bàu tràm

29

3.20.

Ao hồ tại thôn Trung Sơn


28

3.21.

3.22.

Nơi tiếp nhận nước thải xả ra từ HTXLNT của KCN Hòa Khánh
tại thôn Trung Sơn
Người dân sử dụng ủng khi hái rau ở khu vực thôn Trung Sơn
để tránh gây ngứa bởi nước ở trong ruộng rau muống

30

31

3.23.

Sơ đồ lưới thức ăn trong hệ sinh thái

31

3.24.

Bản đồ thể hiện khu vực chịu ảnh hưởng trong dự báo rủi ro

34


1


MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thành phố (TP) Đà Nẵng đang thực hiện mục tiêu trở thành địa
phương đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và cơ bản trở thành
thành phố cơng nghiệp trước năm 2020. Nhằm đạt được mục tiêu đó, Đà Nẵng đã
xây dựng nhiều chiến lược để hoàn thành những cơ sở hạ tầng, mở rộng du lịch dịch
vụ, và nhiều khu công nghiệp được đưa vào hoạt động.
Trên địa bàn TP Đà Nẵng có 05 khu cơng nghiệp (KCN) và góp phần vào
tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động và tạo việc làm cho người
dân. Bên cạnh những lợi ích mà KCN mang lại thì TP cũng đang đứng trước sức ép
về mơi trường, trong đó có vấn đề kiểm sốt nước thải tại các KCN. Nước thải công
nghiệp đã gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh thái xung quanh và sức khỏe
người dân vùng lân cận.
KCN Hòa Khánh là một trong 05 KCN ở Đà Nẵng với nhiều nhà máy hoạt
động sản xuất ở các lĩnh vực khác nhau và thải ra lượng nước thải khoảng 2.000 đến
3.000 m3/ngày đêm [2]. Đây là mối nguy hại nghiêm trọng và ảnh hưởng rất lớn đến
mơi trường xung quanh. Điển hình là hiện tượng cá chết tại hộ nuôi cá tôm ở sông
Cu Đê và hàng loạt ruộng lúa không sản xuất được tại thơn Trung Sơn xã Hịa Liên.
Chính vì vậy, cần có những giải pháp kịp thời nhằm đánh giá phân loại và mức độ
rủi ro để kiểm sốt tình hình ô nhiễm hiện nay.
Phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái trên thế giới như Mỹ, Canada, Trung
Quốc …. được sử dụng rất nhiều và áp dụng rộng rãi. Nhằm mục đích giúp cho nhà
quản lý tìm ra ngun nhân và biện pháp giảm thiểu các rủi ro đến môi trường,
hướng tới sự phát triển bền vững [16],[25],[16].
Năm 2004, TP Đà Nẵng đã thực hiện Đánh Giá Rủi Ro Ban Đầu vùng bờ TP
Đà Nẵng, cùng với sự hỗ trợ của Chương Trình xây dựng sự hợp tác trong quản lý
môi trường cho các biển Đông Á (PEMSEA) và Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi
Trường (KH CN & MT) thành phố Đà Nẵng thực hiện [4], báo cáo này đưa ra giúp
ta nhận thấy sơ bộ về những rủi ro trên địa bàn TP, như một lời cảnh báo với nhà
quản lý mơi trường về tình hình rủi ro của Đà Nẵng. Nhưng trong báo cáo còn mang



2
tính khái quát, chưa đề cập cụ thể đến đánh giá rủi ro sinh thái về nước thải công
nghiệp.
Với những lý do trên, tôi đề xuất đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái
nước thải KCN Hòa Khánh Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá rủi ro sinh thái nước thải Khu Công Nghiệp Hòa Khánh Đà Nẵng.
b. Mục tiêu cụ thể
- Xác định yếu tố nguy hại tác động đến môi trường sinh thái và đối tượng tác
động của nước thải công nghiệp đối với hệ sinh thái.
- Đánh giá và phân tích mức độ, tần xuất xảy ra và phạm vi ảnh hưởng rủi ro
đến hệ sinh thái.
- Dự báo và phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh
- Bước đầu định hướng các giải pháp
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập, phân tích, thống kê và tính tốn số liệu theo cơng thức đánh giá rủi
ro bán định lượng
- Nhận xét, đánh giá, phân tích rủi ro của nước thải công nghiệp ảnh hưởng
đến môi trường sinh thái
- Kiểm chứng kết quả của số liệu thông qua phương pháp ma trận rủi ro, dự
báo và phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh
- Đề xuất giải pháp


3

C ƢƠ

1.1.

1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tổng quan về đánh giá rủi ro sinh thái

1.1.1. Khái niệm về đánh giá rủi ro sinh thái
Đánh giá rủi ro sinh thái đã trở thành công cụ phổ biến để giải quyết các vấn
đề sinh thái trên thế giới [19]. Và hiện nay, tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về
đánh giá rủi ro sinh thái (Ecological Risk Assessment – EcoRA).
Theo chương trình Liên hợp quốc về môi trường (UNEP), đánh giá rủi ro sinh
thái là quá trình nhằm xác định rõ mức độ tác hại lên mơi trường sinh thái và các
khía cạnh có liên quan của đánh giá rủi ro, đồng thời đây cũng là công cụ quản lý
được sử dụng để đưa ra các quyết định về tiêu chuẩn áp dụng trong đánh giá rủi ro
sinh thái. Theo cơ quan bảo vệ môi trường của US (EPA, 1992) đánh giá rủi ro sinh
thái là một quá trình đánh giá khả năng xảy ra rủi ro của các yếu tố nguy hại khi tiếp
xúc với môi trường sinh thái [22]. Theo Ủy ban về môi trường và tài nguyên
(CENR) khái niệm rằng, đánh giá rủi ro sinh thái là một quá trình tổ chức và phân
tích dữ liệu, những giả định dựa vào các yếu tố bất thường như tác động tiềm tàng
của biến đổi khí hậu đến mất đa dạng sinh học, môi trường sống bị tiêu hủy và
những tác động của hóa chất lên hệ thống sinh thái để đánh giá khả năng xảy ra rủi
ro đối với hệ sinh thái [24],[12]. Ngoài ra, theo R.Morris và R.Vanhom, đánh giá rủi
ro sinh thái là một quá trình dựa trên cơ sở khoa học để đánh giá chất lượng hoặc
xác định số lượng những tác hại từ hoạt động của con người lên môi trường sinh
thái [21]. Đánh giá rủi ro sinh thái là khá phổ biến trên thế giới đặc biệt là ở các
nước phát triển, nhưng ở Việt Nam đây là khái niệm tương đối mới.
Với những vấn đề môi trường đang tồn tại ở Việt Nam hiện nay như biến đổi
khí hậu, thủy triều dân, xâm nhập mặn ở nhiều vùng, tác động của nước thải đến
môi trường xung quanh cùng những dự án được xây dựng tác động mạnh mẽ đến tài
ngun thiên nhiên thì cơng cụ đánh giá rủi ro sinh thái là rất cần thiết. Trên thế giới

có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm này nhưng đánh giá rủi ro sinh thái
cần thực hiện thứ tự các bước như sau: thứ nhất xác định mối nguy hại, đối tượng
chịu tác động, thứ hai phân tích mức độ của mối nguy hại đến môi trường sinh thái,
thứ ba là quản lý rủi ro bằng những biện pháp đặt ra để giảm thiểu mối nguy hại đến


4
môi trường sinh thái.
1.1.2. Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển theo hướng cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa nên thực trạng ơ nhiễm về nơng nghiệp, cơng nghiệp, du lịch và
hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày một gia tăng. Qua đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ
đến môi trường sinh thái xung quanh một cách nghiêm trọng. Đánh giá rủi ro sinh
thái nhằm mục đích thẩm định một loạt các tác động khơng mong muốn mà có thể
gây nguy hiểm khi tiếp xúc với hệ sinh thái [13]. Cơng cụ EcoRA góp phần hỗ trợ
cơng tác quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro mơi trường và có thể áp dụng rộng rãi
nhiều lĩnh vực khác nhau. Phương pháp này giúp ta tiếp cận đến những yếu tố bị tác
động nhỏ nhất và dễ tổn thương một cách cụ thể và rõ ràng [18],[22].
Ngoài ra, đánh giá rủi ro sinh thái trong thực tế là chính xác và khách quan
[19],[15]. Bên cạnh đó, cịn giúp dự báo trước được những tác động tiềm tàng có
khả năng xảy ra và dự đoán được mức độ ảnh hưởng để kịp thời thay đổi phương án
và tìm biện pháp phù hợp để ứng phó [22],[25].
Theo báo cáo của Hội đồng nghiên cứu Quốc Gia Mỹ (1993) cho rằng: “Đánh
giá rủi ro sinh thái không tương tự như đánh giá rủi ro sức khỏe. Đánh giá rủi ro
sinh thái sẽ khác nhau cho mỗi hệ sinh thái khác nhau, về đối tượng tác động, vị trí
đánh giá tác động trong hệ sinh thái đó”. Những rủi ro về sinh thái khó tránh khỏi
hơn những rủi ro về hóa chất gây ung thư [22]. Việc sử dụng hóa chất và phát thải
ra mơi trường dẫn đến kết quả là nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng khi có sự tiếp
xúc những tác nhân hóa học với môi trường sinh thái và xảy ra tác dụng sinh học là
rất lớn. Hiệu ứng sinh học bao gồm cả hiệu ứng trên cá nhân con người và các sinh

vật không phải con người, quần xã và hệ sinh thái [25].
Tuy nhiên, kết quả của đánh giá rủi ro sinh thái có vai trị để các cơ quan quản
lý đưa ra quyết định và đánh giá được tác động của yếu tố nguy hại đối với môi
trường sinh thái cũng như con người [22],[25].
1.1.3. Lịch sử về nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái
Đánh giá rủi ro bắt đầu với ngành bảo hiểm hàng hải ở Anh và Hà Lan vào
thế kỷ 17 (Bernstein 1996) và sau đó lan rộng nhiều ngành khác nhau để ước tính


5
rủi ro cho con người và tài sản, bao gồm cả ô nhiễm môi trường. Mỹ được xem là
quốc gia đi đầu trong đánh giá rủi ro sinh thái. Năm 1970, đánh giá sinh thái đã trở
thành một thành phần quan trọng của quản lý mơi trường tại Hoa Kì với nhiệm vụ
pháp lý cho việc đánh giá tác động môi trường. Đánh giá rủi ro sinh thái được hợp
lại từ 2 quá trình là đánh giá rủi ro và đánh giá sinh thái. Đến năm 1980, đánh giá
rủi ro và đánh giá sinh thái được sáp nhập lại để tạo thành đánh giá rủi ro sinh thái.
Kể từ đó EcoRA được thể chế hóa với sự phát triển của khn khổ cơ quan bảo vệ
mơi trường Hoa Kì và các văn bản hướng dẫn. Đánh giá rủi ro sinh thái được điều
chỉnh bởi các văn bản của cơ quan để phù hợp với bối cảnh pháp lý và chính sách
của từng nước khác nhau [21].
Với những hướng nghiên cứu này, tại Hoa kỳ đã ứng dụng thành công công
cụ EcoRA vào các nghiên cứu của USEPA và đưa ra khung đánh giá rủi ro sinh thái
như sau:

Chọn điểm bắt đầu và điểm
cuối (Selection of endpoint)

Phát triển nguồn hạn
(Development of source
term)

Mô tả môi trường
(Description of environment)

Đánh giá tiếp xúc (Exposure

Đánh giá ảnh hưởng (Effect

assessment)

assessment)

Đánh giá rủi ro (Risk
assessment)

ình 1.1. Khung đánh giá rủi ro sinh thái đầu tiên (Barnthouse & Suter 1986)
[14]
Năm 1981, Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) ủy quyền cho bộ
phận khoa học môi trường của phịng thí nghiêm quốc gia Oak Ridge để phát triển


6
các phương pháp EcoRA và đưa ra kết quả cho rằng EcoRA tương tự như đánh giá
rủi ro sức khỏe [21]. Nhưng đánh giá rủi ro sức khỏe vấn đề được quan tâm là tình
trạng bệnh tật của những cá nhân, tỉ lệ tử vong. Đánh giá rủi ro sinh thái lại đề cập
đến khả năng tồn tại, sự sinh sản và phát triển của những quần xã, quần thể trong hệ
sinh thái.
Trước sự phát triển công cụ EcoRA của cơ quan môi trường Mỹ việc đánh
giá tác động của con người không chỉ lên sinh vật mà chủ yếu lên hệ sinh thái thông
qua 3 phương pháp tiếp cận đó là đánh giá tác động mơi trường, đánh giá rủi ro và
sự phát triển ứng dụng của các giá trị tiêu chuẩn [21]. Quá trình đánh giá rủi ro sinh

thái dựa vào hai yếu tố chính là đặc tính mối nguy hại và đặc tính tiếp xúc [22].
EcoRA gồm 3 giai đoạn cơ bản: xây dựng vấn đề, phân tích và mơ tả đặc tính
rủi ro. Giai đoạn xây dựng vấn đề là giai đoạn đầu tiên nhằm xác định mục đích
những vấn đề cần trình bày, từ đó tiến hành lập kế hoạch và mô tả những mối nguy
hại đã xác định. Giai đoạn phân tích các dữ liệu là xác định con đường tiếp xúc của
yếu tố nguy hại với môi trường sinh thái, đồng thời thông qua đó dự kiến những khả
năng và loại tác động sinh thái có thể xảy ra. Giai đoạn mơ tả đặc tính rủi ro bao
gồm một bản tóm tắt những giả định, sự không chắc chắn một cách khoa học,
những điểm mạnh và hạn chế trong q trình phân tích đặt ra những giả thuyết
[22],[25],[15].
1.1.4. Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường
trên thế giới và Việt Nam
1.1.4.1. Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường
trên thế giới
Đánh giá rủi ro sinh thái trong giai đoạn mới phát triển bao gồm một loạt các
định hướng được đưa ra như phân tích thống kê xu hướng trong tương lai, đánh giá
chun mơn về tài chính, đề xuất giải pháp khắc phục. Từ đó, lây lan và phát triển ở
nhiều nước và nhiều ngành khác nhau. Hiện nay đánh giá rủi ro chủ yếu tập trung
vào 3 hướng chính là:
- Đánh giá rủi ro sinh thái do hóa chất nói chung
- Đánh giá rủi ro sinh thái đối với hóa chất bảo vệ thực vật


7
- Đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen
Năm 2006 EcoRA được ứng dụng trong nghiên cứu ở Venezia, Italya, nghiên
cứu đánh giá rủi ro sinh thái của việc tích lũy sinh học của PCDD/FS và dioxin như
PCB trong một đầm phá ven biển. Đó là nghiên cứu thử nghiệm thành phần hợp
chất dioxin trong trầm tích, nước và các sinh vật trong sáu khu vực đầm phá đã
được sử dụng để xác định sự phân bố không gian của chất gây ô nhiễm. Qua đó,

người ta nhận thấy kết quả rủi ro sinh thái cao ở phần trung tâm của khu vực đầm
phá và thấp hơn phần đầm phá phía Bắc. Từ đó, tiến hành đánh giá chất nguy hại
ảnh hưởng cao đến hệ sinh thái chủ yếu là pentachloro và hexachloro PCDD/Fs và
pentachloro PCBs [24].
Một nghiên cứu ở tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc năm 2007 là việc xác định và
đánh giá rủi ro sinh thái cho vùng đất đai trên sự suy đoán trước của hệ sinh thái ổn
định. Mục đích của nghiên cứu này là để xác định và phân loại các rủi ro sinh thái
trong vùng đất đai để phát triển một khuôn khổ lý thuyết và phương pháp đánh giá
sự thay đổi của mức độ rủi ro sinh thái trước và sau khi hợp nhất đất đai. Kết quả
cho thấy rằng chỉ số rủi ro giảm từ 58,02 đến 28,8 sau khi hợp nhất đất đai và mức
độ rủi ro sinh thái là từ III đến IV. Các rủi ro về nước, đất và sinh học đều giảm
đáng kể [16]. Một nghiên cứu khác ở Trung Quốc năm 2011 cũng sử dụng công cụ
quản lý môi trường này là đánh giá rủi ro sinh thái lượng dư thuốc bảo vệ thực vật ở
vùng đất ngập nước hồ Taihu. Vùng đất ngập nước này chứa môi trường sinh thái
vô cùng đa dạng và là một hệ sinh thái lớn. Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là thuốc
trừ sâu ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái khu vực này. Nghiên cứu đề xuất phương
pháp đánh giá rủi ro áp dụng phương pháp thương số rủi ro, mơ hình xác xuất đánh
giá rủi ro để đánh giá rủi ro của lượng dư thuốc trừ sâu. Kết quả cho thấy, đánh giá
rủi ro với những lồi đại diện là khơng đáng kể, nhưng thuốc diệt cỏ tìm thấy lại gây
độc cho tảo, trong khi thuốc trừ sâu gây hại cho con trùng, động vật phù du và cá. Đối
với nồng độ thuốc trừ sâu trong vùng đất ngập nước này có thể chấp nhận được. Tuy
nhiên, rủi ro sinh thái kết hợp sẽ gây ra tổn hại hơn 10% của loài trong hệ sinh thái
đất ngập nước. Điều này chứng tỏ lượng dư thuốc trừ sâu sẽ gây áp lực đối với hệ
sinh thái này nếu tỉ lệ tích lũy lượng dư thuốc trừ sâu ngày càng gia tăng [12].


8
Năm 2007, Ở Tây Ban Nha cũng tiến hành nghiên cứu thử nghiệm công cụ
quản lý môi trường này vào nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái chất thải hữu cơ
bằng cách sử dụng một sinh vật nhạy cảm để thử nghiệm dựa trên sự phân bố của

chúng [17].
Quản lý nghề cá trên toàn thế là thách thức do tác động của nghề ngư nghiệp
và môi trường sống, các loài bị đe dọa và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng thậm chí
cịn liên quan đến cộng đồng sinh thái. Một nghiên cứu ở Ustralia về đánh giá rủi ro
sinh thái cho tác động của ngư nghiệp được tiến hành vào năm 2011. Một trong
những thách thức với việc thực hiện quản lý nghề cá dựa trên hệ sinh thái (EBFM)
là quy mô và phạm vi của những vấn đề cần được xem xét, tất cả đều không thể
được giải quyết ở cùng một mức độ nên EBFM tại Ustralia đã phát triển phương
pháp áp dụng khuôn khổ mới đánh giá rủi ro sinh thái vào ngư nghiệp [20].
Canada là một nước quản lý tình trạng nước mưa ở khu vực đô thị rất chặt chẽ,
đặc biệt trong việc xây dựng để kiểm soát các hệ thống nước mưa cùng với cơn sốt
đơ thị hóa. Vì vậy, dịng chảy ngày càng tăng lên, khối lượng và trọng tải ô nhiễm
tăng, nước mưa tiếp xúc mạnh mẽ với tác động con người làm tăng áp lực gây ô
nhiễm. Trong bối cảnh hiện tại là phát triển bền vững, nước mưa là mơi trường
nước rất quan trọng cần được giữ gìn để phục hồi chức năng sinh thái. Nên Canada
tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái của nước mưa trong khu vực đô thị năm 2011
[14].
1.1.4.2. Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường ở
Việt Nam
Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển mạnh mẽ với những làn
sóng về khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp hầu hết chỉ chú trọng đến lợi ích trước
mắt mà quên đi khía cạnh về môi trường. Để đánh giá mức độ ơ nhiễm đó năm
2009, Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang của Trường Đại Học Bách Khoa –
ĐHQG HCM đã thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro sinh
thái và sức khỏe cho khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”. Trong nghiên cứu
này tập trung chủ yếu vào đánh rủi ro nước thải công nghiệp và rủi ro sức khỏe do ơ
nhiễm khơng khí đối với cơng nhân ở hai khu công nghiệp Vĩnh Lộc và Tân Thới


9

Hiệp. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy được mức độ nguy hại của nước thải công
nghiệp và ô nhiễm khơng khí ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái và sức khỏe con
người. Thơng qua đó, phần nào đánh thức suy nghĩ của các doanh nghiệp nói riêng
và nhà quản lý nói chung trong vấn đề bảo vệ mơi trường [6].
Năm 2011, Dự án Ngăn chặn Sốt xuất huyết tại Việt nam được tiến hành nhằm
đánh giá các tác động khơng mong muốn có thể xảy ra khi phóng thả muỗi Aedes
aegypti mang Wolbachia nhằm phòng chống Sốt xuất huyết tại Việt Nam với sự
tham gia thực hiện của nhiều tổ chức và do Giáo sư Scott O’Neill, Trưởng khoa
Khoa học tại Đại học Monash khởi xướng. Đây là một cách tiếp cận mới hứa hẹn có
thể kiểm sốt các bệnh truyền qua muỗi như sốt xuất huyết và sốt rét. Đánh giá này
sử dụng một phương pháp phân tích rủi ro bao gồm các thành phần sau:
 Rủi ro nào có thể xảy ra?
 Rủi ro xảy ra như thế nào?
(Xác định nguy cơ)

Thiệt hại nghiêm trọng đến đâu?

Khả năng rủi ro xảy ra?

(Đánh giá hậu quả)

(Đánh giá nguy cơ)

KHƠNG CHẮC CHẮN

Mức độ rủi ro?
(Ước tính rủi ro)

Hình 1.2. Khung tiếp cận đánh giá rủi ro [1]
Nhận thức được tầm quan trọng của công cụ đánh giá rủi ro sinh thái đối với

bối cảnh môi trường ở Việt Nam hiện nay. Mối quan tâm được thể hiện thông qua
khóa tập huấn vào tháng 11 năm 2011, do Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát
triển cộng đồng (MCD) đã phối hợp với Khoa Sinh thái học hệ thống - Đại Học
Stockholm, Thụy Điển và một số địa phương tổ chức buổi hoạt động tập huấn kỹ
thuật về phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) tại Hà Nội, Hải Phòng và


10
Nam Định.
Đà Nẵng là một trong những trung tâm phát triển kinh tế quan trọng của khu
vực miền Trung Việt Nam. Đây là thành phố hứa hẹn giàu tiềm năng phát triển
nhiều lĩnh vực khác nhau, chính vì vậy thành phố hiện nay đang đương đầu với
hàng loạt vấn đề về sức khỏe cộng đồng và môi trường. Năm 2004, UBND thành
phố Đà Nẵng và PEMSEA đã hợp tác thực hiện Đánh giá Ban đầu Rủi ro Môi
trường Thành phố Đà Nẵng. Báo cáo này nhằm mục đích đưa cơng cụ đánh giá rủi
ro sinh thái vào trong quản lý môi trường của thành phố[4]. Dự án này đánh giá rủi
ro về sinh thái ở vùng bờ của Đà Nẵng. Cụ thể là xác định các chất ô nhiễm gây rủi
ro ở mức có thể chấp nhận được và rủi ro cao đối với sức khỏe con người và môi
trường. Đồng thời báo cáo cũng xác định các tài nguyên, sinh cảnh đang chịu rủi ro
và các nguyên nhân chính gây ra rủi ro.
Ở Việt Nam, vấn đề sử dụng cơng cụ đánh giá rủi ro sinh thái cịn khá mới mẻ.
Hầu hết các nghiên cứu và các khóa tập huấn đều được sự giúp đỡ của tổ chức nước
ngoài. Nhưng những bài viết này sẽ đi đầu cho những nghiên cứu với nhiều đối
tượng khác nhau đa dạng hơn để thơng qua đó giúp nhà quản lý có thể dự đốn
trước và tìm ra những giải pháp phù hợp cho môi trường phát triển bền vững.
1.2. Tổng quan về Khu Cơng Nghiệp

ịa Khánh TP. à ẵng

Khu cơng nghiệp Hịa Khánh được thành lập theo Quyết định số 3698/QĐ-UB

ngày 12/12/1996, thuộc phường Hoà Khánh Bắc và Hoà Khánh Nam, quận Liên
Chiểu, TP Đà Nẵng do Công ty phát triển và khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng làm
chủ đầu tư. Đây là khu vực nằm trong hướng phát triển chính của thành phố mới
Tây Bắc Đà Nẵng, kế cận với các khu chức năng đô thị, khu dân cư, du lịch cơng
cộng. KCN Hịa Khánh nằm cạnh quốc lộ 1A, cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 10 km
và cảng Tiên Sa 20 km về phía Đơng là điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng
hóa và các hoạt động du lịch và dịch vụ.
KCN Hịa Khánh phía Tây Bắc giáp đường ĐT 602 nối từ đường Nguyễn
Lương Bằng đi khu du lịch Bà Nà. Phía Đơng Bắc: giáp khu đơ thị cơng nghiệp Hồ
Khánh, Khu dân cư Quang Thành 3, khu dân cư Quang Thành 3B, Bệnh viện tâm
thần. Phía Tây Nam: giáp đường ĐT 602 cũ đi khu du lịch Bà Nà. Phía Đơng Nam:


11
giáp khu dân cư phường Hồ Khánh Bắc.

Hình 1.3. Bản đồ quy hoạch KC

ịa Khánh à ẵng

KCN Hịa Khánh có tổng diện tích là 395,72 ha (trước đây là 423,5 ha). Hiện
đang có 144 doanh nghiệp, trong đó có 135 doanh nghiệp đang hoạt động và 9
doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động. Và tổng lượng công nhân viên đang làm việc
tại KCN đến cuối năm 2011 là 26.813 người [2].
Hầu hết các doanh nghiệp trong KCN đều hoạt động với nhu cầu sử dụng
nước khá lớn từ 3.000 – 5.000 m3/ngày đêm nên sinh ra lượng nước thải đáng kể
với khoảng 2.000 đến 3.000 m3/ngày đêm [5]. Để đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải
của các doanh nghiệp trong KCN thì KCN đã xây dựng trạm xử lý nước thải do
công ty TNHH nhà nước một thành viên môi trường đô thị Chi nhánh Miền Trung
theo công văn số 2614/VP - KTN ngày 19 tháng 08 năm 2008 bắt đầu từ năm 2009

đến nay. Với công suất xử lý nước thải là 5.000 m3/ngày đêm. Hiện tại có 88%
doanh nghiệp đã tham gia đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung (112/135
doanh nghiệp đã đấu nối) [3].


12
Chủ trƣơng của TP về phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trƣờng ở

1.3.

các khu công nghiệp thành phố à ẵng
1.3.1. Quan điểm phát triển
- Phát triển công nghiệp là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế-xã hội của thành phố Đà Nẵng, góp phần đưa Đà Nẵng trở thành một đô thị lớn
của cả nước, trung tâm kinh tế, văn hoá, KHCN của miền Trung
- Phát triển công nghiệp bền vững và làm nền tảng phát triển các ngành dịch
vụ; phát huy được lợi thế của Đà Nẵng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Phát triển công nghiệp ưu tiên phát triển những ngành hàng, sản phẩm sử
dụng cơng nghệ hiện đại, có hàm lượng chất xám cao, có giá trị gia tăng cao; coi
trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp
và xuất khẩu
- Phát triển công nghiệp trên cơ sở phát triển của KHCN và nguồn nhân lực có
trình độ cao; phát huy tối đa mọi nguồn nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
để tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, nâng cao hợp tác liên tỉnh, liên vùng và liên
ngành
- Chú trọng phát triển các ngành nghề truyền thống, các ngành nghề tạo ra sản
phẩm phục vụ du lịch và đẩy nhanh cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thôn
- Phát triển công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững, đảm bảo ổn định xã hội và an ninh quốc phòng
1.3.2. Mục tiêu phát triển

1.3.2.1. Mục tiêu tổng quát
Từ nay đến năm 2020, công nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế quan trọng, góp
phần đưa Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm
kinh tế - xã hội của miền Trung, là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc
phịng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước. Đà Nẵng phấn đấu là một trong
những địa phương đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và cơ bản
trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.
1.3.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) giai đoạn 2011-2015 là


13
13,24% và giai đoạn 2016-2020 là 12,2%
- Tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng trong cơ cấu kinh tế thành phố đến năm
2010 là 47,5%, năm 2015 là 45,4% và năm 2020 là 42,8%
- Đẩy mạnh thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án sản xuất những sản phẩm có
giá trị gia tăng cao và hướng vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ
sạch, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin
- Xây dựng và hồn thiện cơ sở hạ tầng các khu cơng nghiệp, đặc biệt là các
khu công nghiệp công nghệ cao, khu công nghiệp công nghệ thông tin
- Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, phấn đấu đạt kim ngạch xuất
khẩu trên 650 triệu USD vào năm 2010, trên 1.500 triệu USD vào năm 2015 và trên
3.300 triệu USD vào năm 2020
- Nâng cao chất lượng nguồn lao động công nghiệp và trình độ quản lý doanh
nghiệp tại thành phố
1.3.3. Định hướng phát triển
1.3.3.1. Định hướng chung
- Mục tiêu phát triển đến năm 2020: tốc độ tăng bình qn GDP cơng nghiệp xây dựng giai đoạn 2011 - 2015 là 12,2% và giai đoạn 2016 - 2020 là 12,3%. Tỷ
trọng GDP công nghiệp - xây dựng trong tổng GDP của thành phố năm 2015 là
45,4% và năm 2020 là 42,8%

- Phát triển cơng nghiệp có chọn lọc, ưu tiên phát triển những ngành hàng và
sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, có hàm lượng chất xám cao, có giá trị gia
tăng cao; coi trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu.
- Ưu tiên nguồn lực, ưu đãi về chính sách phát triển một số ngành, sản phẩm
công nghiệp chủ lực
- Đẩy mạnh ngành khai thác và chế biến hải sản phục vụ xuất khẩu, phát triển
các ngành cơng nghiệp và các loại hình cơng nghiệp gắn liền với hệ thống cảng
- Chuyển đổi dần cơ cấu cơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, hình
thành ngành nghề, sản phẩm mới; tăng cường xúc tiến hợp tác đầu tư nước ngoài;
chủ động tham gia vào mạng lưới công nghiệp ASEAN (AICO) và thế giới


14
- Phát triển và phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp phải theo nguyên tắc sử
dụng hợp lý tài nguyên, lao động và đảm bảo các yêu cầu về môi trường. Kết hợp
chặt chẽ các quy mô, loại hình sản xuất, đặc biệt trong khu vực kinh tế nông
- Tập trung xây dựng và thu hút đầu tư phát triển các khu công nghiệp công
nghệ cao, khu công nghiệp công nghệ thông, viễn thông
1.3.3.2. Định hướng phát triển các ngành công nghiệp
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, định hướng các ngành công nghiệp
được phát triển theo thứ tự ưu tiên như sau:
Bảng 1.1. Định hướng phát triển của những ngành công nghiệp
TT

Ngành công

Công nghiệp
1


Định hướng

nghiệp

điện tử và
công nghệ
thông tin

- Ngành công nghiệp phần cứng tập trung vào sản xuất, lắp ráp
các sản phẩm điện tử, điện lạnh, thiết bị điện, công nghệ thông tin
- Công nghiệp phần mềm hướng vào xuất khẩu và trong nước.
- Chú trọng xây dựng phần mềm phục vụ điều khiển các q trình
tự động hố sử dụng trong nhiều ngành cơng nghiệp.
- Tập trung vào chế biến hải sản mục đích xuất khẩu với nguồn
nguyên liệu khai thác và tại chỗ, có tính đến yếu tố tồn vùng.

Cơng nghiệp

- Đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại; giảm nhanh sản phẩm sơ

chế biến nông chế, tăng nhanh sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao, đảm
2

- lâm - thuỷ

bảo tiêu chuẩn VSATTP trong nước và xuất khẩu.

sản và thực

- Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao để sản xuất các chế


phẩm

phẩm sinh học, phụ gia thực phẩm.
- Chú trọng bảo vệ môi trường, nhất là trong lĩnh vực chế biến
thủy sản. Phấn đấu năm 2015 có 100% nhà máy chế biến thuỷ
sản đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế vào các thị trường EU, Mỹ.

Cơng nghiệp
3

cơ khí

- Phát huy ưu thế sản xuất cơ khí thay thế nhập khẩu và từng
bước có hướng xuất khẩu.
- Phát triển các nhà máy chế tạo kết cấu định hình và đặc thù cho


15
các KCN; sản xuất, gia công các chi tiết cơ khí siêu trường, siêu
trọng cho khu vực miền Trung và nâng cao khả năng sửa chữa,
bảo hành các phương tiện.
- Đổi mới, sử dụng công nghệ tiên tiến đối với các dự án sản xuất
thép để đảm bảo môi trường.
- Tập trung phát triển mạnh một số sản phẩm Đà Nẵng và khu
vực Miền Trung đang có lợi thế.
Cơng nghiệp
4

hóa chất cao

su nhựa

- Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển các sản phẩm có cơng nghệ sản
xuất sạch, giá trị gia tăng cao.
- Tập trung đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hóa một số đơn
vị có qui mơ tương đối lớn và có sản phẩm thế mạnh, có năng lực
cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Tăng cường đổi mới công nghệ - thiết bị, hợp lý hóa sản xuất ở
các doanh nghiệp qui mơ vừa và nhỏ.
-Duy trì phát triển trên cơ sở tái cấu trúc theo hướng tăng nhanh
giá trị sản phẩm xuất khẩu, giảm nhanh tỷ trọng sản phẩm gia
công, tăng thị phần và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

5

Cơng nghiệp

- Khuyến khích các dự án đầu tư phát triển sản xuất nguyên liệu,

dệt may, da

phụ liệu cho ngành dệt may, giày; đầu tư các cơ sở dệt kim, len

giầy

với nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Phát triển các cơ sở sản xuất ở nông thôn để khai thác nguồn lao
động tại chỗ, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH.
- Ưu tiên phát triển lĩnh vực thiết kế thời trang cao cấp.


Công nghiệp
6

sản xuất vật
liệu xây dựng

- Phát triển đa dạng các chủng loại vật liệu xây dựng trên cơ sở
nguồn nguyên liệu sẵn có của thành phố.
- Tiếp tục đổi mới và nâng cấp cơng nghệ để đạt trình độ tiên
tiến, hiện đại; nghiên cứu đầu tư sản xuất các loại vật liệu xây
dựng mới, cơng nghệ mới, có khả năng cạnh tranh cao.


16
- Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản trên cơ sở
tài nguyên đã được đánh giá đầy đủ, gắn với tăng cường quản lý
7

Công nghiệp

nhà nước, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường và trật tự an

khai khống

tồn xã hội tại những nơi khai thác và chế biến khống sản.
- Đổi mới, nâng cấp cơng nghệ khai thác chế biến khoáng sản đối
với các mỏ nằm trong quy hoạch khai thác.
- Phát triển đồng bộ hệ thống lưới điện từ nguồn đến các phụ tải,
tập trung xây mới một số trục ĐZ 220 KV, 110 KV, tiến tới chỉ


Ngành sản
8

xuất-phân
phối điện

dùng ĐZ trung thế phân phối 22 KV.
- Giảm tổn thất, tăng hiệu quả khai thác lưới điện; ưu tiên các phụ
tải dùng cho sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực, phụ tải đảm
bảo an ninh - quốc phịng.
- Khuyến khích phát triển các nguồn điện mới để đảm bảo cân
bằng cung cầu điện năng trên địa bàn.
- Khai thác hợp lý và tăng cường đầu tư mở rộng và đồng bộ hoá
hệ thống ống dẫn các loại.

9

Ngành cung
cấp nước

- Kết hợp đầu tư tập trung ở thành phố và đầu tư nhỏ ở huyện
theo chương trình cung cấp nước sạch cho dân cư nơng thơn.
- Duy trì và bảo vệ các nguồn nước (sơng, hồ, ngầm), hạn chế tối
đa tác động của môi trường, thiên nhiên và con người gây ra.

1.3.3.3. Định hướng phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực
- Giai đoạn từ nay đến năm 2015: Tập trung các sản phẩm thiết bị điện, điện
tử, chế phẩm sinh học, săm lốp ô tô, dược phẩm, thủy sản chế biến, bia, sợi, vải, sản
phẩm may sẵn các sản phẩm công nghiệp phần mềm, công nghiệp phần cứng...

- Giai đoạn 2016-2020: các sản phẩm công nghiệp phần mềm, công nghiệp
phần cứng, điện tử, lốp ơ tơ, dược phẩm, các sản phẩm cơ khí chế tạo, cơ khí chính
xác, tự động hố, cấu kiện kim loại, sản phẩm sau hóa dầu, thủy sản chế biến, bia...
1.3.3.4. Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp
Tập trung hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các KCN hiện có, đặc biệt chú trọng đầu
tư HTXLNTTT trong các KCN. Thúc đẩy xây dựng KCN mới, trong đó ưu tiên


17
phát triển nhanh KCN công nghệ cao và KCN công nghệ thơng tin trên địa bàn
huyện Hịa Vang.
1.3.4. Giải pháp về bảo vệ môi trường
- Tiến hành đánh giá hiện trạng mơi trường đối với tồn bộ các KCN hiện có
và các cơ sở sản xuất, để có phương án xử lý chung trên từng khu vực. Kiểm kê các
nguồn gây ơ nhiễm chính trong q trình sản xuất cơng nghiệp ở tất cả các doanh
nghiệp; định kỳ quan trắc, phân tích thành phần các chất thải độc hại. Hỗ trợ kỹ
thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho công tác quan trắc, thanh tra và quản lý môi
trường.
- Các dự án đầu tư, các nhà máy phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường
trước khi cấp phép đầu tư, xây dựng. Các dự án gây ô nhiễm phải đầu tư hệ thống
xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. Đối với những dự án, nhà máy đã được
cấp giấy phép đầu tư xây dựng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường định kỳ
theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
- Đối với các cơ sở nằm ngoài địa điểm quy hoạch phát triển khu, cụm công
nghiệp, tiến hành khảo sát và đánh giá tổng thể các yếu tố phát triển của các doanh
nghiệp về vị trí, điều kiện kinh doanh, năng lực sản xuất, tác động môi trường để
xây dựng phương án di chuyển hợp lý vào các khu, cụm công nghiệp tập trung.
- Khẩn trương xây dựng HTXLNTTT tại các Khu, cụm cơng nghiệp, trong đó
ưu tiên hồn thành sớm hệ thống xử lý nước thải tại Khu công nghiệp Hịa Khánh
và Khu cơng nghiệp chế biến thủy sản Thọ Quang.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để doanh nghiệp và nhân dân hiểu rõ và
cùng thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường; tôn vinh, khen thưởng xứng đáng các
doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trường, đồng thời xử lý nghiêm minh các
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường.


18

C ƢƠ

2. Ố TƢỢ

V P ƢƠ

P ÁP

NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN Hòa
Khánh TP Đà Nẵng.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Nước thải KCN Hòa Khánh TP Đà Nẵng
- Hệ sinh thái xung quanh KCN Hòa Khánh
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu: 11/2012 đến 3/2013
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
- Khu Cơng Nghiệp Hịa Khánh TP Đà Nẵng
- Khu vực xã Hịa Liên và Sơng Cu Đê
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Thu thập những báo cáo hiện trạng môi trường hằng năm của thành phố,
những văn bản nghị định thơng tư có liên quan đến nước thải KCN và dữ liệu quan
trắc về nước thải KCN Hòa Khánh từ năm 2010-2012
- Tham khảo các văn bản về qui chuẩn nước mặt ở Việt Nam
2.3.2. Phương pháp chuyên gia:
Được sử dụng để thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá về mức độ
ảnh hưởng của yếu tố nguy hại đến môi trường sinh thái bằng cách tham khảo ý
kiến của các chuyên gia và tham khảo bảng đề xuất thang điểm đánh giá rủi ro, sau
đó, tiến hành tổng hợp ý kiến và đánh giá.
2.3.4. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
- Tiến hành xây dựng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp đối với người dân
sống xung quanh KCN Hòa Khánh, chủ yếu tập trung vào khu vực tiếp nhận nước
thải


19
2.3.5. Phương pháp quan sát hiện trường
- Tiến hành khảo sát thực tế KCN: hệ thống thu gom nước thải của những
doanh nghiệp về HTXLNTTT và từ trạm đến môi trường tiếp nhận
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng hệ sinh thái xung quanh KCN và khu vực tiếp
nhận nước thải
2.3.6. Phương pháp sơ đồ hóa
Phương pháp sơ đồ hóa là phương pháp sử dụng bản đồ, sơ đồ để thể hiện
những thông tin về mức độ rủi ro ở những vị trí nhất định trên bản đồ, khoanh vùng
chịu tác động rủi ro sau khi xử lý số liệu nhằm mục đích giúp cho người đọc dễ
hiểu, dễ hình dung.
2.3.7. Phương pháp đánh giá rủi ro bán định lượng
RQ = MEC (PEC)/PNEC
- Trong đó: + RQ: Thương số rủi ro

+ PEC: Nồng độ môi trường đo được
+ PNEC: Nồng độ ngưỡng
Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá mức độ rủi ro dựa vào chỉ số RQ
Mức rủi ro

Rủi ro cao

Rủi ro trung bình

Rủi ro rất thấp

RQ

≥1

0,1-1

0,01-0,1

2.3.8. Phương pháp ma trận đánh giá rủi ro
Phương pháp ma trận đánh giá rủi ro nhằm khoanh vùng rủi ro và so sánh với
kết quả đánh giá rủi ro bán định lượng đã được thực hiện. Ngoài ra, nghiên cứu sẽ
tiến hành xem xét và sử dụng phương pháp ma trận rủi ro dựa theo công thức:
Rủi ro = tần suất xảy ra (frequency) x mức độ thiệt hại (consequence)


×