Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu đánh giá rủi ro thiên tai do hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.86 KB, 100 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DO
HẠN HÁN VÀ MƯA LỚN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH LÂM ĐỒNG
CHUYÊN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC

TRẦN XUÂN HIỀN

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DO
HẠN HÁN VÀ MƯA LỚN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH LÂM ĐỒNG

TRẦN XUÂN HIỀN
CHUYÊN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC
MÃ SỐ: 60440222

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. THÁI THỊ THANH MINH
2. TS. CHU THỊ THU HƯỜNG



HÀ NỘI, NĂM 2018


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS.Thái Thị Thanh Minh
Cán bộ hướng dẫn phụ: TS.Chu Thị Thu Hường

Cán bộ chấm phản biện 1: Bùi Minh Tăng

Cán bộ chấm phản biện 2: Vũ Thanh Hằng

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 22 tháng 9 năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá rủi ro thiên tai
do hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” là do Em thực hiện với sự
hướng dẫn của TS. Thái Thị Thanh Minh và TS. Chu Thị Thu Hường. Các kết
quả nghiên cứu trong Luận văn do Em thực hiện và chưa cơng bố bất cứ ở đâu.
Em xin hồn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà Em trình bày
trong Luận văn này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018
Người viết cam đoan


Trần Xuân Hiền


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu với sự cố gắng của bản thân Luận văn “Nghiên
cứu đánh giá rủi ro thiên tai do hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng” đã hồn thành. Trong q trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn, Em
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy, Cô và bạn bè.
Trước hết Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới TS. Thái Thị
Thanh Minh và TS. Chu Thị Thu Hường những người đã chỉ bảo, hướng dẫn trực
tiếp và giúp đỡ Em rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo và Khoa Khí tượng Thủy văn
Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội và tồn thể các Thầy, Cơ đã
giúp đỡ Em trong thời gian học tập cũng như thực hiện Luận văn.
Nhân dịp này, Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ viên chức Đài Khí
tượng Thủy văn tỉnh Lâm Đồng và Thạc sĩ Vũ Đức Long, chuyên gia Bùi Đức
Long Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, cùng những đồng nghiệp
đã giúp đỡ Em trong quá trình thực hiện Luận văn.
Cuối cùng Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, người thân đã động
viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp Em tập trung nghiên cứu và
hoàn thành Luận văn.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều
nên Luận văn chắc chắn khơng tránh được thiếu sót, vì vậy kính mong các Q Thầy,
Cơ giáo cùng các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để kết quả nghiên cứu được hoàn
thiện hơn./Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018
Tác giả


Trần Xuân Hiền


iii

MỤC LỤC
Trang

Lời cam đoan……………………………………………………………... I
Lời cảm ơn………………………………………………..........................
ii
Mục lục……………………………….………………………………….... iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt…………………………………… vi
Danh mục các bảng biểu………………………………………………..... vii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị……………………………………………. viii
MỞ ĐẦU………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ
3
NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO THIÊN TAI…………...............................
1.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………. 3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………. 3
1.1.2. Bộ chỉ số xác định mức độ rủi ro thiên tai do hạn hán và mưa lớn… 5
1.2. Tổng quan về nghiên cứu rủi ro thiên tai………….……………….
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới..……………………………………….
1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nước..………………………………………

8
8
10


1.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu…………………………………... 12
1.3.1. Điều kiên tự nhiên…………………………………………………... 12
1.3.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn…………………………………………. 16
1.3.2. Các hình thế thời tiết gây hạn hạn hán và mưa lớn..……………….. 22
CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU……….
2.1. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………....
2.1.1. Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích………………………...
2.1.2. Phương pháp khảo sát thực địa……………………………………...
2.1.3. Một số phương pháp khác ….………………………………………
2.1.4. Phương pháp xác định rủi ro thiên tai……………………………….
2.2. Nguồn số liệu….………………………………………………………

27
27
27
27
28
28
31
31
31
33

2.2.1. Tình hình số liệu nghiên cứu….…………………………………….
2.2.2. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn…………………………………
2.2.3. Dữ liệu về hạn hán, mưa lớn và tình hình thiệt hại…………………
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……...……..……………….. 34
3.1. Đánh giá tình hình hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng..……………………………………………………………………… 34
3.1.1. Hiện trạng về hạn hán……….……………………………………… 34



iv

3.1.2. Hiện trạng mưa lớn (mưa to) ………………………….…………… 44
3.2. Phân cấp nguy cơ rủi ro do hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng….……………………………………………………………… 49
3.2.1. Phân cấp nguy cơ về cấp độ rủi ro do hạn hán ở tỉnh Lâm Đồng…... 49
3.2.2. Phân cấp nguy cơ về cấp độ rủi ro do mưa lớn ở tỉnh Lâm Đồng….. 53
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác phòng chống
thiên tai do hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng………... 61
3.3.1. Giải pháp chung…………………………………………………….. 61
3.3.2. Giải pháp trước mắt………………………………………………… 63
3.3.3. Giải pháp lâu dài……………………………………………………. 63
3.3.4. Giải pháp cụ thể…………………………………………………….. 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….. 68
PHỤ LỤC…………………………………………………………………. 69


v

Tóm tắt luận văn
Họ và tên học viên: Trần Xuân Hiền
Lớp: CH2B.K
Khóa: 2016 - 2018
Cán bộ hướng dẫn: TS. Thái Thị Thanh Minh và TS. Chu Thị Thu Hường.
Tên đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi ro thiên tai do hạn hán và mưa lớn
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Luận văn tiến hành thu thập các dữ liệu bao

gồm: số liệu Khí tượng, Thủy văn; số hạn hán; mưa lớn cũng như những thiệt hại
do hạn hán và mưa lớn xảy ra trong khu vực nghiên cứu và một số tài liệu có liên
quan khác.
Sử dụng các chỉ số, hệ số hạn và ngưỡng phân cấp mưa lớn đã được áp
dụng tại Việt Nam để tiến hành đánh giá thực trạng về hạn hán và mưa lớn trên
địa bàn toàn tỉnh Lâm Đồng.
Sau khi tính tốn, phân tích đánh giá thực trạng và tình hình thực tế Luận
văn đã phân cấp được nguy cơ về cấp độ rủi ro thiên tai do hạn hán và mưa lớn ở
tỉnh Lâm Đồng dựa theo Điều 5 và Điều 7 của Quyết định 44/QĐ-TTg, ngày
15/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Từ đó Luận văn đã đề xuất được một số giải pháp để nâng cao hiệu quả
trong cơng tác phịng chống thiên tai do hạn hán và mưa lớn trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng.


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Chữ viết tắt
ATNĐ
BCTK
BCKH-ĐH QGHN

BĐKH
DHTNĐ
E.s
GRDP
H.n

H.tb
H.x
IPCC
KHCN
KTTVQG
QĐ-TTg
Q.n
Q.tb
Q.x
RCP4.5
S.đ
SREX
TBNN
T.n
TN&MT
T.tb
T.x
TV
UBND
U.tb
WMO

Ý nghĩa
Áp thấp nhiệt đới
Báo cáo tổng kết
Báo cáo khoa học - Đại học quốc gia Hà Nội
Báo động
Biến đổi khí hậu
Dải hội tụ nhiệt đới
Tổng lượng bốc hơi

Tổng sản phẩm trên địa bàn
Mực nước thấp nhất
Mực nước trung bình
Mực nước cao nhất
Ủy ban liên chính phủ về BĐKH
Khoa học cơng nghệ
Khí tượng Thủy văn quốc gia
Quyết định Thủ tướng
Lưu lượng nước nhỏ nhất
Lưu lượng nước trung bình
Lưu lượng nước lớn nhất
Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp
Tổng số giờ nắng
Báo cáo đặc biệt về kịch bản phát thải
Trung bình nhiều năm
Nhiệt độ khơng khí thấp nhất
Tài ngun và Mơi trường
Nhiệt độ khơng khí trung bình
Nhiệt độ khơng khí cao nhất
Thủy văn
Ủy ban nhân dân
Độ ẩm tương đối
Tổ chức Khí tượng thế giới


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số bảng biển và tên bảng
Trang

Bảng 1.1 - Phân cấp rủi ro thiên tai do hạn hán..................................................... 7
Bảng 1.2 - Phân cấp rủi ro thiên tai do mưa lớn....................................................
Bảng 1.3 - Số liệu tổng hợp trạm khí tượng Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.....................
Bảng 1.4 - Số liệu tổng hợp trạm khí tượng Liên Khương tỉnh Lâm Đồng..........

8
18
18

Bảng 1.5 - Số liệu tổng hợp trạm khí tượng Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng..................
Bảng 1.6 - Số liệu tổng hợp trạm khí tượng Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng..................

19
19

Bảng 1.7 - Đặc trưng lượng mưa TBNN tại các trạm thuộc tỉnh Lâm Đồng........
Bảng 1.8 - Đặc trưng mực nước và lưu lượng trạm Thanh Bình...........................
Bảng 1.9 - Đặc trưng mực nước và lưu lượng trạm Đại Nga................................

20
21
21

Bảng 1.10 - Đặc trưng mực nước trạm Đại Ninh..................................................
Bảng 1.11 - Tổng hợp hình thế các đợt mưa lớntrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng…..

21
25

Bảng 2.1 - Tổng hợp các chỉ tiêu phân cấp hạn………………..……………….

Bảng 2.2 - Danh sách các trạm khí tượng trong tỉnh Lâm Đồng……………….
Bảng 2.3 - Danh sách các trạm đo mưa nhân dân trong tỉnh Lâm Đồng………..
Bảng 2.4 - Danh sách các trạm thủy văn trong tỉnh Lâm Đồng…………….......
Bảng 3.1 - Tổng hợp năm hạn vụ Đơng xn tồn tỉnh Lâm Đồng…………….
Bảng 3.2 - Tổng hợp năm han vụ Hè thu toàn tỉnh Lâm Đồng………………….
Bảng 3.3 - Lượng mưa (mm) gây ra trận lũ đặc biệt lớn từ ngày 7-10/10/2000...

29
32
32
32
42
43
45

Bảng 3.4 - Đặc trưng trận lũ lịch sử trên sông Cam Ly từ ngày 07-10/10/2000 ..
Bảng 3.5 - Lượng mưa (mm) gây ra trận lũ đặc biệt lớn từ ngày 11-15/8/2002..
Bảng 3.6 - Đặc trưng trận lũ lịch sử trên sông La Ngà từ ngày 11-16/8/2002….

45
48
48

Bảng 3.7 - Phân vùng nguy cơ về mức độ hiểm họa và rủi ro do hạn hán………
Bảng 3.8 - Đặc trưng lượng mưa thời đọan 1, 3, 5, 7 ngày……………………..
Bảng 3.9 - Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với các tần suất…………………......
Bảng 3.10 - Lượng mưa 3, 5, 7 ngày lớn nhất ứng với các tần suất……………..
Bảng 3.11 - Phân vùng nguy cơ về mức độ hiểm họa và rủi ro do mưa lớn…….

51

54
54
55
58


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hình và tên hình
Hình 1.1 - Cách tiếp cận trong xác định phân cấp cấp độ rủi ro của IPCC......
Hình 1.2 - Bản đồ địa hình tỉnh Lâm Đồng…………………………………..
Hình 1.3 - Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm tỉnh Lâm Đồng…..........

Trang

Hình 1.4 - Bản đồ phân bố lượng mưa năm tỉnh Lâm Đồng…………………
Hình 1.5 - Bản đồ chuẩn dịng chảy năm tỉnh Lâm Đồng…………………….

20
21

Hình 2.1 - Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng............
Hình 3.1 - Mực nước hồ Tuyền Lâm tại thành phố Đà Lạt bị cạn (2010)…….
Hình 3.2 - Mực nước Hồ Thủy điện Đại Ninh xuống khá thấp……………….

33
34
37


Hình 3.3 - Nơng dân huyện Lâm Hà chống hạn cho cây cà phê………………

37

Hình 3.4 - Cà phê bị héo do thiếu nước tại Di Linh………………………….

38

Hình 3.5 - Kênh thủy lợi nằm ở hạ lưu hồ Đạ Tẻh bị cạn………..………….
Hình 3.6 - Hạn hán tại huyện Cát Tiên năm 2011……………………………
Hình 3.7 - Bản đồ phân vùng nguy cơ về mức độ hiểm họa do hạn hán……..
Hình 3.8 - Bản đồ phân vùng nguy cơ về cấp độ rủi ro thiên tai do hạn hán

40
41
52

tỉnh Lâm Đồng………………………………………………………………...
Hình 3.9 - Bản đồ tần suất lượng mưa ngày lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng...................................................................................................................

53

5
13
17

56

Hình 3.10 - Bản đồ tần suất lượng mưa max 3 ngày trên địa bàn tỉnh Lâm

Đồng...................................................................................................................

56

Hình 3.11 - Bản đồ tần suất lượng mưa max 5 ngày trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng...................................................................................................................

57

Hình 3.12 - Bản đồ tần suất lượng mưa max 7 ngày trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng...................................................................................................................
Hình 3.13 - Bản đồ phân vùng nguy cơ về mức độ hiểm họa do mưa lớn…..
Hình 3.14 - Bản đồ phân vùng nguy cơ về cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn
tỉnh Lâm Đồng……………………………………………………………….

57
58
61


1

MỞ ĐẦU
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi bất thường của thời tiết, khí hậu
mà trong đó có tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và sự nóng lên tồn cầu.
Trên quy mơ tồn cầu, tác động này thể hiện rõ ở xu thế tăng nhiệt độ trên bề mặt
Trái đất, sự tan băng ở hai cực, hiện tượng nước biển dâng,... Ở quy mô khu vực,
BĐKH đã tác động mạnh mẽ đến các hiện tượng thiên tai, với tính chất biến động
mạnh hơn, cực đoan, dị thường hơn về cả tần suất và cường độ.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình

thiên tai. Trong những năm qua, thiên tai xảy ra ở khắp các khu vực trên cả nước,
gây tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, văn hóa, xã hội, tác động xấu
đến mơi trường. Điều này có thể ghi nhận qua một vài minh chứng gần đây, như
sự xuất hiện hạn hán, mưa lớn gây lũ lụt ngày một nhiều:
- Đợt hạn hán nặng nề năm 1998 đã xảy ra trên hầu khắp các tỉnh trong
cả nước. Tình trạng hạn hán, cạn kiệt nước ngọt trầm trọng và kéo dài liên
tục nhiều tháng đã làm cho nạn cháy rừng xảy ra trên diện rộng, đây là năm
hạn hán nghiêm trọng ít thấy trong nhiều thập kỷ qua, gây hậu quả lâu dài về
kinh tế, xã hội và môi trường. Tổng thiệt hại cả thời kỳ hạn hán thiếu nước này
ước tính khoảng 8.200 tỷ đồng.
- Trận lũ lụt lịch sử tháng 11 và 12 năm 1999 xảy ra trên nhiều tỉnh miền
Trung nước ta, gây thiệt hại lớn về kinh tế, dân sinh, môi trường: hơn 700 người
chết, gần 500 người bị thương, hàng vạn hộ gia đình bị mất nhà cửa, tài sản, thiệt
hại ước tính lên tới gần 5000 tỷ đồng, vượt xa mức thiệt hại xảy ra năm 1996,
năm lũ lụt lớn trên cả nước.
- Hay trận mưa, lũ cuối tháng 9/2009, do mưa bão số 9, trên các sông từ
Quảng Trị đến Quảng Ngãi và Kon Tum đã xuất hiện lũ đặc biệt lớn và lũ lịch
sử, đỉnh lũ trên báo động cấp 3 (BĐIII) từ 1,0 - 4,0m. Bão, mưa, lũ lớn đã gây
thiệt hại nặng nề về người và của ở các tỉnh Miền Trung và Tây nguyên (Kon
Tum bị thiệt hại lớn nhất). Tổng thiệt hại ước tính khoảng 16.078 tỷ đồng.
Tây Ngun nói chung và Lâm Đồng nói riêng hàng năm nhiều loại hình
thiên tai thường xuyên xảy ra với tần suất ngày càng gia tăng, trong đó có loại
hình thiên tai là hạn hán và mưa lớn, gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nơng
nghiệp, đời sống văn hóa-kinh tế xã hội và mơi trường sinh thái.
Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 44/2014/QĐTTg về quy định cấp độ rủi ro thiên tai và Quyết định số 46/2014/QĐ quy định
về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai. Hai Quyết định này đã quy định chi
tiết những loại thiên tai và cấp độ cần dự báo, cảnh báo và truyền tin với một số
điểm mới như đưa cảnh báo về cấp độ rủi ro thiên tai. Việc triển khai thực hiện
các quy định này cũng đã quan tâm, chú trọng ở nhiều địa phương. Tuy nhiên,



Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×