Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.89 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Khái niệm tục ngữ. - Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2.Kĩ năng - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk. Sgv - Các bảng hệ thống - Bài soạn IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp. Làm bài tập vận dụng V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, bảng hệ thống của học sinh. 3.Bài mới Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghệm. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Qua 8 câu tục ngữ này, chúng ta bước đầu làm quenvới kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tượng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển của ND. Hoạt động của Gv - hs Hoạt động 1: Đọc chú thích * GV: Gọi HS đọc Quan sát chú thích (*) - Tìm hiểu tục ngữ là gì? - Giải nghĩa "mau", "tam cần", "nhất nhì". Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - Em có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? - Những câu tục ngữ về thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tượng nào? - Phát hiện nghệ thuật trong câu tục ngữ thứ nhất? Lối nói phóng đại có tác. Nội dung cần đạt I Vài nét về tục ngữ + Về hình thức: là câu nói ngắn gọn có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, + Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân với thiên nhiên và lao động sản xuất, con người, xã hội. Có câu tục ngừ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngừ ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng. + Về sử dụng: tục ngữ được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, hấp dẫn. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên. * Câu 1: -Mùa hạ đêm ngắn ngày dài.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dụng gì? - ở nước ta tháng năm thuộc mùa hạ, tháng mười thuộc mùa đông. từ đó suy ra câu tục ngữ có ý nghĩa tác dụng gì? - Ngoài ra phép đói xứng giữa các vế câu có tác dụng gì - Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? * GVđọc câu 2 - Trong cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì giống với câu 1? Tác dụng của nghệ thuật tiểu đối? - Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? - Trong thực tế kinh nghệm này được áp dụng như thế nào? - Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy đọc và giải thích từng vế của câu tục ngữ?. Mùa đông đêm dài ngày ngắn -Lối nói phóng đại + Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười. + Gây ấn tượng đọc đáo khó quên. - ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa dong thì ngược lại. - Phép đói xúng làm nổi bấtự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ đễ nói, dễ nhớ. - Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông. * Câu 2: - NT tiểu đối: + Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng. + Dễ nói, dễ nghe - Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì mưa vào ngày mai. (Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết) - Áp dụng: thời xưa khi chưa có thông tin khoa học tục ngữ có giá trị về khí tượng * Câu 3: - Kinh nghiệm được đúc rút từ hiện - Câu tục ngữ có hai vế tượng ráng mỡ gà là gì? - Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất hiện phía chân - Bài học rút ra từ câu tục ngữ này? trời ấylà điềm sắp có bão. - Em có biết câu tục ngữ nào có nội - Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối dung tương tự? phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại. * Câu 4 - Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hình ảnh - Câu tục ngữ nói đến hiện tượng nào? - Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện thường có lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không khí cao, kiến tượng này? chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao * GV đọc câu số5 - Giúp con người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với - Em có nhận xét gì về cách diễn đạt và thiên tai. nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ? - Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? 2. Tục ngữ về lao động sản xuất * GV đọc câu 5 * Câu 5: - Câu tục ngữ náy có mấy vế, đó là - Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng. những vế nào? Giải nghĩa từng vế? - Đất quí hơn vàng. - Kinh nghiệm nào được đúc rút từ câu - Giá trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, tục ngừ này? cần sử dụng hiệu quả. Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất - Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là * Câu 6: gì? - Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng. Câu tục ngữ thứ sáu về hình thức có gì - Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó. khác với câu tục ngữ trên? nhận xét về - Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự cách trình bày? nhiên để tạo ra của cải vật chất. - Hãy chuyển lời câu tục ngữ này sang tuếng Việt? * Câu 7: Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lúa là nước, rồi - ở đây thứ tự nhất, nhị , tam xác định đến phân, chuyên cần, giống. tầm quan tọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vườn, trồng lúa? * Câu 8: kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để nâng cao - Câu tục ngữ có giá trị gì? năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp - Kinh nghiệm trồng trọt ở câu tục ngữ khí hậu và phát triển tốt. này sử dụng cho loại cây gì? - Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ ( cày, - Phép liệt kê sử dụng có giá trị bừa, bón phân, giữ nước)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> gì? - Tìm những câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi? - Câu 8 nói lên kinh nghiệm gì? - Nhận xét về hình thức của câu tục III. Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk) ngữ? - Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông IV. LUYỆN TẬP nghiệp nước ta như thế nào? 1. Em hãy đọc phần đọc thêm. Hoạt động 3: Ghi nhớ 2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản Hoạt động 4: Luyện tập xuất. - Hãy nêu những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong các câu tục ngữ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>