Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy xúc một gàu vạn năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.67 KB, 16 trang )

GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

I. CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY XÚC:
Máy xúc là máy xúc thuỷ lực một gàu vạn năng, được chế tạo tại Liên Xơ cũ,
thuộc nhóm kích thước (khối lượng thao tác 19 30 tấn), cơ cấu di chuyển kiểu bánh
xích, thiết bị cơng tác được treo cứng (khớp nối - địn bẩy), mođen thứ nhất, cải tiến
lần thứ nhất(A).
a. CẤU TẠO CHUNG:
4

5

6

7

8

EO

9

10

1A
12
-4

3


2

1

13

12

11

Hình 1.1. Cấu tạo chung máy xúc
1- Gàu; 2- Tay xúc; 3- Xylanh gàu; 4- Xylanh tay xúc; 5- Cần; 6- Ống dẫn
thuỷ lực; 7- Xylanh cần; 8- Buồng điều khiển; 9- Thùng dầu thuỷ lực; 10- Thiết bị
động lực; 11- Bậc thang; 12- Ổ đỡ bàn quay; 13- Cơ cấu di chuyển
Cấu tạo chung của máy xúc thuỷ lực vạn năng bao gồm ( hình 1.1):
Bàn quay được tỳ lên cơ cấu di chuyển (13) thông qua ổ đỡ bàn quay (12).
Trên bàn quay người ta bố trí thiết bị động lực, cơ cấu quay, cơ cấu đẫn động thuỷ
lực,đối trọng. Buồng điều khiển (8) được lắp đặt trên bàn quay, trong buồng điều
khiển ta có bố trí ghế ngồi và các cần điều khiển hoạt động của máy xúc.
Thiết bị cơng tác chính của máy xúc bao gồm: gàu ngược (1), tay xúc (2), cần
(5). Các thiết bị này được dẫn động bởi các xylanh gàu (3), xylanh tay xúc (4), xy
lanh cần (7).
Cơ cấu di chuyển (13) được dẫn động từ các mơtơ thuỷ lực pittơng hướng
kính có mơmen lớn.
b. CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA MÁY XÚC:
Các thơng số kỹ thuật chính củ máy xúc thuỷ lực được trình bày trên các bảng 1.1;
1.2; 1.3 và hình vẽ 1.2; 1.3

Đề tài truyền động dầu ép


Trang 1


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

Bảng 1.1. Các thơng số kỹ thuật của máy xúc thuỷ lực vạn năng

TT
1

2
3
4
5
6

7
8

Tên thông số
Loại động cơ
- Kiểu
- Mã hiệu
- Công suất
Tốc độ di chuyển
Khả năng leo dốc
Tốc độ toa quay
Áp suất dầu cơng tác

Các thiết bị cơng tác chính
- Dung tich gàu ngược
- Dung tích gàu thuận
- Dung tích gàu ngoạm
- Dung tích gàu bốc xếp
Áp suất trên nền(tính trung bình)
Khối lượng máy xúc trung bình

Giá trị

Đơn vị

Diesel
A-01M
96
2,8
22
4,75
10x 10 6 N/m 2

KW
Km/h
Độ
V/ph
MPa

0,65;1
1;1,6;2
0,5;0,8;1
1;1,5

0,062 0,065
18,75

m3
m3
m3
m3

MPa
Tấn

Bảng 1.2. Các thơng số kích thước:
Tên thơng số
Chiều dài của máy xúc
Chiều rộng của máy xúc
Chiều cao của máy xúc
Chiều dài tồn bộ xích
Chiều rộng tồn bộ
Chiều rộng một bản xích

Đề tài truyền động dầu ép

Giá trị
6800
3000
3000
3420
2930
580


Đơn vị
mm
mm
mm
mm
mm
mm

Trang 2


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

Bảng :1.3. Các thơng số về vùng đào máy xúc

Tên thơng số
Bán kính đào lớn nhất
Chiều sâu đào lớn nhất
Chiều cao dỡ tải
Chiều cao lớn nhất

Ký hiệu
Rk max
H k max
HB
H B max

Giá trị

9200
6500
6885
9710

Đơn vị
mm
mm
mm
mm

Ghi chú
Kích thước tương đương
Kích thước tương đương
Kích thước tương đương
Kích thước tương đương

3000

6800

3000

580

3420

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 3



SVTH: Lê Thanh Hiền

HB

HBmax

GVHD: Dương Bình Nam

Hkmax

Rkmax

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 4


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

Nguyên lý hoạt động:
Ở trạng thái hoạt động xy lanh A dùng để nâng cần ở vị trí thích hợp, sau đó hệ
thống quay sẽ làm cho toàn cần, tay xúc, gàu xúc quay theo đến vị trí cần xúc, xy
lanh B rút về điều khiển tay xúc, xy lanh C rút về điều khiển gàu xúc. Sau đó xy
lanh A rút về hạ cần xuống đồng thời xy lanh B và xy lanh C đẩy tới để điều khiển
tay xúc và gàu xúc để xúc đất. Tiếp theo xy lanh A nâng cần lên rồi hệ thống sẽ quay
tới vị trí cần nhả đất ra, rồi hệ thống quay trở về hoạt động tiếp tục. Qúa trình hoạt

động tiếp tục diễn ra.

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 5


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

Sơ đồ thuỷ lực

II. TÍNH TỐN HỆ THỐNG DẦU ÉP TRÊN MÁY XÚC:
a. Xy lanh A:
Thông số ban đầu:
D=120mm, Vmax=70mm/s, Vmin=30mm/s
P=10*106 N/m2=100 bar=10N/mm2
D 2 3,14 *120 2
11304 mm 2
 Tiết diện làm việc của piston F =
=
4

Đề tài truyền động dầu ép

4

Trang 6



GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

 Lưu lượng cần thiết làm việc của xy lanh Q=F*Vmax=11304*70=791280
mm3/s=0,791280 dm3/s=47,5 (l/phut)
Ta chọn áp suất bơm Pb = 100 bar = 10 N/mm2
Trong q trình chuyển động ln có sự tổn thất áp suất: bộ lọc, van, đường ống…
Tổn thất bộ lọc dầu:  P1 = 1,5 bar
Tổn thất van tràn:  P2 = 2,5 bar
Tổn thất van giảm áp;  P3 = 1,5 bar
Tổn thất van 1 chiều:  P4 = 1,5 bar
Tổn thất van đảo chiều:  P5 = 2 bar
Tổn thất van tiết lưu:  P6 = 4 bar
Tổn thất trên ống dẫn:  P7 = 1,5 bar

Áp suất dầu tác dụng lên xi lanh: p = Pb -   P = 85,5 bar = 8,55 N/mm2
 Lực đẩy của piston Pđmax=F.P=11304*8,55=96650 KG
 Đường kính cần đẩy: d = k x D = 0,7x 120 = 84 (mm)


Q
791280
3,14 x 84 2 =
Vận tốc piston khi đi về: V =
= 137,25 mm/s
F
5765
4


b. Xy lanh B:
Thông số ban đầu:
D=105 mm, Vmax=70mm/giây, Vmin=30mm/giây
P=10*106 N/m2=100 bar=10N/mm2
D 2 3,14 *105 2
 Tiết diện làm việc của piston F =
=
=8655 mm 2
4

4

 Lưu lượng cần thiết làm việc của xy lanh
Q=F*Vmax=8655*70=605850mm3/s=0,605850 dm3/s=36,4 (l/phut)
Ta chọn áp suất bơm Pb = 100 bar = 10 N/mm2
Trong quá trình chuyển động ln có sự tổn thất áp suất: bộ lọc, van, đường ống…
Tổn thất bộ lọc dầu:  P1 = 1,5 bar
Tổn thất van tràn:  P2 = 2,5 bar
Tổn thất van giảm áp;  P3 = 1,5 bar
Tổn thất van 1 chiều:  P4 = 1,5 bar
Tổn thất van đảo chiều:  P5 = 2 bar
Tổn thất van tiết lưu:  P6 = 4 bar
Tổn thất trên ống dẫn:  P7 = 1,5 bar

Áp suất dầu tác dụng lên xi lanh: p = Pb -   P = 85,5 bar = 8,55 N/mm2
 Lực đẩy của piston Pđmax=F.P=8655*8,55=74000 KG
 Đường kính cần đẩy: d = k x D = 0,7x 105 = 73,5 (mm)



Q
605850
3,14 x 73,5 2 =
Vận tốc piston khi đi về: V =
=137,25 mm/s
4414,24
F
4

c. Xy lanh C:
Thông số ban đầu:
D=90 mm, Vmax=70mm/giây, Vmin=30mm/giây
P=10*106 N/m2=100 bar=10N/mm2

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 7


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

D 2 3,14 * 90 2
=
=6358,5 mm 2
4
4
 Lưu lượng cần thiết làm việc của xy lanh
Q=F*Vmax=6358,5*70=445090mm3/s=0,445090 dm3/s=26,7 (l/phut)

Ta chọn áp suất bơm Pb = 100 bar = 10 N/mm2
Trong quá trình chuyển động ln có sự tổn thất áp suất: bộ lọc, van, đường ống…
Tổn thất bộ lọc dầu:  P1 = 1,5 bar
Tổn thất van tràn:  P2 = 2,5 bar
Tổn thất van giảm áp;  P3 = 1,5 bar
Tổn thất van 1 chiều:  P4 = 1,5 bar
Tổn thất van đảo chiều:  P5 = 2 bar
Tổn thất van tiết lưu:  P6 = 4 bar
Tổn thất trên ống dẫn:  P7 = 1,5 bar

Áp suất dầu tác dụng lên xi lanh: p = Pb -   P = 85,5 bar = 8,55 N/mm2
 Lực đẩy của piston Pđmax=F.P=6358,5*8,55=54366 KG
 Đường kính cần đẩy: d = k x D = 0,7x 90 = 63 (mm)
Q
445090
3,14 x 632 =
 Vận tốc piston khi đi về: V =
=137,25 mm/s
F
3243
4
 Toàn bộ năng lượng của lưu lượng này biến thành nhiệt, gây nên tổn thất
công suất:
p .Q 85,5 x 47,5
6,636 kW  .
N= 0 1 
612
612
P0 = 85,5 bar
Q = 6,8 (l/phut)

 Nếu lấy tổng hiệu suất của bơm dầu là  = 0,7, thì cơng suất cần thiết của
động cơ điện là :

 Tiết diện làm việc của piston F =

Nct =

N 6,636

9,5 kW 

0,7

Bảng tổng kết
max

V

min

TT

Đường kính D(mm)

Lưu lượng Q (l/f)

mm/s

V


mm/s

Xi lanh A

120

47,5

70

30

Xi lanh B

105

36,4

70

30

Xi lanh C

90

26,7

70


30

Vậy lưu lượng cần thiết cung cấp cho hệ thống: = 110,6 lit/ phút và áp suất cần thiết
bơm tạo ra là 100 bar

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 8


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

III. BƠM DẦU VÀ ĐỘNG CƠ DẦU:
1. Bơm dầu:

a.Nguyên lý làm việc: Bơm gồm các pittong (1) đặt song song với trục của roto (2)
và ln tì sát vào đĩa nghiêng (3) nhờ lị xo (4). Trục (5) truyền chuyển động cho
roto, nên buộc pittong (1) di động thẳng đi về, thực hiện quá trình hút và nén. Các
xilanh của pitong (1) đều có lỗ thông với các rãnh của đĩa dẫn dầu (6). Trong quá
trình quay, những pittong nào ở vào vùng rãnh A thực hiện quá trình hút, và ở vùng
rãnh B thực hiện quá trình nén.
Theo bảng III trang 160 chọn piston kiểu H∏P loại 713 có các thơng số sau
Số vòng quay
n = 960(v/ph)
Lưu lượng
Q = 200 (l/ph)
Áp suất
p =100 bar

Số piston
z=9
Góc nghiêng lớn nhất  = 250
Hiệu suất của bơm
Q = 0,8
b.Lưu lượng của bơm:
10  3 * 
Q
* d 2 * z * n * D * tg (l/ph)
4

Trong đó:
Q: là lưu lượng của bơm (l/ph)
d: đường kính pitong
(mm)
z: số lượng pitong
n: số vịng quay
(v/ph)
D: đường kính vịng chia rơto (mm)
: góc nghiêng lớn nhất

Đề tài truyền động dầu ép

d=16-22 (mm)

chọn d=22mm

Trang 9



GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

h: là hành trình pitong thơng thường h=(1,3-1,4)*d
Chọn h=1,4*22=30,8
Mà ta có
tg 

h
h
30,8
 D

66 (mm)
D
tg 25 tg 25

Vậy lưu lượng của pitong là:
10  3 * 
10  3 * 3,14
Q
* d 2 * z * n * D * tg 
* 22 2 * 9 * 960 * 66 * tg 25 101028,8
4

4

2. Chọn động cơ dầu :
Động cơ là cơ cấu biến đổi năng lương dùng để biến thế năng của dầu

thành cơ năng.
Về nguyên tắc, kết cấu của động cơ dầu giống như bơm dầu. Do đó, tất cả
các loại bơm dầu đều có thể làm động cơ dầu và ngược lại. Thông thường
động cơ dầu được lắp cùng với bơm dầu thành một khối truyền động gọi là
một hộp truyền động dầu ép. Trong hộp truyền động dầu ép, bơm dầu và động
cơ dầu và động cơ dầu thường có kết cấu giống nhau; nếu có khác thì khác về
kích thước.
Ta chọn động cơ dầu pittong
3. Chọn bộ lọc :
Trong quá trình làm việc, dầu khơng tránh khỏi bị ơ nhiễm bẩn do các
chất bẩn từ bên ngoài vào hoặc do các chất bẩn tù bản thân dầu tạo nên.
Những chất bẩn ấy sẽ làm kẹt các khe hở, các tiết diện chảy có kích thước
nhỏ trong hệ thống dầu ép gây nên những trở ngại, hư hỏng trong hệ thống.
Do đó, trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc dầu để ngừa chất bẩn thâm
nhập vào bên trong các cơ cấu dầu ép. Bộ lọc dầu thường đặt ở ống hút của
cơm dầu. Trường hợp cần dầu tinh khiết hơn thì đặt thêm một bộ phận nữa ở
cửa ra của bơm và một ở cửa ra của hệ thống dầu ép.
Tùy thuộc vào kích thước của chất bẩn có thể chọn được, bộ lọc dầu có
thể phân thành :
- Bộ lọc thơ : có thể lọc được những chất bẩn có kích thước đến 0,1
mm.
- Bộ lọc trung bình : có thể học được những chất bẩn có kích thước đến
0,01 mm.
- Bộ lọc tinh : có thể lọc được những chất bẩn có kích thước đến 0,005
mm.
- Bộ lọc đặc biệt tinh : có thể lọc được những chất bẩn có kích thước
đến 0,001 mm.
Các hệ thống dầu ép trong máy công cụ thường dùng các bộ lọc trung
bình và bộ lọc tinh.


Đề tài truyền động dầu ép

Trang 10


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

Chọn bộ lọc lưới vì đặc tính của nó phù hợp với loai máy mà ta đang
thiết kế.
Đặc điểm :
Bộ lọc lưới là bộ lọc dầu đơn giản nhất. nó gồm khung cứng (1) và bộ
lọc bằng đồng (2) bao xung quanh. Dầu từ ngoài xuyên qua các mắt lưới và
các lỗ (3) để vào ống hút (4). Hình dáng và kích thước của bộ lọc lưới rất
khác nhau tùy thuộc vào vị trí và công dụng của bộ lọc.
4

1
2

3

1 – khung
2 – lưới

3 – lỗ
4 - ống hút

Nhược điểm của bộ lọc :

Nhược điểm của bộ lọc lưới là chất bẩn dễ bám vào mắt lưới và khó tẩy
ra. Do đó, nó thường dùng để lọc thô, như lắp vào ống hút của bơm. Trường
hợp này thường dùng bộ lọc tinh ở ống ra.
Các thông số của bộ lọc :
Do sức cản của lưới, nên dầu khi đi qua bộ lọc bị giảm áp suất, sự tổn
thất áp suất có thể lây ∆p = 1÷2 bar.
Tính lưu lượng chảy qua bộ lọc dầu, người ta dùng cơng thức tính lưu
lưu lượng qua lưới lọc :
Q  .

A.p
l f 


Trong đó :
A = 6 8 = 48 cm2 diện tích tồn bộ bề lọc (cm2)
∆p = p1 – p2 = 2 hiệu áp của bộ lọc
(bar)
 1 [poise] = 0,06895[bar] độ nhớt động học của dầu

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 11


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

lit

hệ số lọc, đặc trưng cho lượng dầu chảy qua bộ lọc
cm . phút
lit
trên đơn vị diện tích và thời gian
2
cm . phút
Q  . A.p 0,05 48.2 69,5 l f 

0,06895


α = 0,05

2

Vận tốc dầu được tính trước khi vào lưới (thơng thường v = 0,5÷1 m/s)
4. Ống dẫn và ống nơi :
a.Ống dẫn :
Ống dẫn dùng trog hệ thống dầu ép phổ biến nhất là ống đồng hay ống
thép. ống đồng có ưu điểm là dễ biến đổi hình dáng, nhưng đắt tiền. vì thế,
đối với những ống dẫn có tiết diện lớn và không cần uốn cong nhiều, người ta
dùng ống thép.
Ống dẫn cần phải đảm bảo độ bền và tổn thất áp suất cần nhỏ nhất. Để
giảm tổn thất áp suất, các ống dẫn càng ngắn càng tốt, ít bị uốn cong để tránh
sự biến dạng của tiết diện và sự đổi hướng chuyển động của dầu.
Để lựa chọn đường kính ống dẫn, ta xuất phát từ phương trình lưu lượng
chảy qua ống dẫn :
 .d 2
v
Q

4

Nếu ta lấy lưu lượng la Q [lit/phut], vận tốc dầu chảy trong ống la v [m/s] và
đường kính ống dẫn la d [mm], thì ta có :
 0,001d 2 
Q
v 3
10 .60

4

Từ đây rút ra :
d 4,6

Q
 mm
v

Vận tốc dầu chảy trong ống thường dùng :
- Ở ống hút : v = 1,5÷2 m/s
- Ở ống nén : v = 3÷5 m/s
Để kiểm tra sức bền của ống, thường dùng công thức sau đây :
5

  10 . p.d  N
2.s

m2




   ứng suất cho phép của vật liệu ống dẫn.
Vì ta chọn ống dẫn bằng đồng nên    250.105  N

m2



p – áp suất lớn nhất của dầu trong ống [bar]
s- bề dầy của thành ống [cm]
 Đường kính ống dẫn từ bộ lọc đến máy bơm :
Từ bộ lọc đến máy bơm ta thấy có hai loại ống
 Đường kính ống hút :
d 4,6

Đề tài truyền động dầu ép

Q
v

Trang 12


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

trong đó : Q = 69,5 l/f
v = 2 m/s
d 4,6


Q
69,5
4,6
27 mm
v
2

 Đường kính ống nén :
d 4,6

Q
v

trong đó : Q = 69,5 l/f
v = 5 m/s
d 4,6

Q
69,5
4,6
17 mm
v
5

 Đường kính ống dẫn từ van bộ ổn tốc đến van đảo chiều 5/2
 Đường kính ống hút :
d 4,6

Q

v

trong đó : Q = 35 l/ph
v = 2 m/s
d 4,6

Q
35
4,6
19,2mm
v
2

 Đường kính ống nén :
d 4,6

Q
v

trong đó : Q = 35 l/ph
v = 5 m/s
d 4,6

Q
35
4,6
12mm
v
5


 Đường kính ống dẫn từ van đảo chiều 5/2 đến xylanh :
 Đường kính ống hút :
d 4,6

Q
v

trong đó : Q = 48 (l/ph)
v = 2 m/s
d 4,6

Q
48
4,6
22,5mm
v
2

 Đường kính ống nén :
d 4,6

Q
v

trong đó : Q = 48 (l/ph)
v = 5 m/s
d 4,6

Đề tài truyền động dầu ép


Q
48
4,6
14,2mm
v
5

Trang 13


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

b.Ống nối :
Để nối các ống dẫn với nhau hoặc nối ống dẫn với các cơ cấu dầu ép.
Loại ống nối như hình trên thường dùng để nối các loại ống có đường
kính khơng quá 30 mm. Đầu mút của ống làm bằng đồng (1) được tạo thành dang
cơn và tì lên đầu cơn của mối nối (2). Góc cơn thơng thường là 600±30’. Để xiết chặt
hai mặt côn vào nhau ta dung ecu (3) ép ống tì (4) về bên trái. Kiểu ống nối này có
thể dùng đến áp suất 100÷200bar.
5.CHỌN BỂ DẦU :
Để xác định kích thước cần thiết của bể dầu, ta phải tính lượng dầu cần thiết
cho hệ thống dầu ép. Lượng dầu này được tính tốn trên cơ sở cân bằng nhiệt lượng
do các tổn thất trong hệ thống dầu ép sinh ra, phụ thuộc vào sự truyền và tỏa nhiệt
của bể dầu.
Những tổn thất công suất chủ yếu biến thành nhiệt của các bộ phận trong hệ
thống dầu ép là:
Tổn thất công suất của bơm dầu
Tổn thất công suất của bơm dầu làm tăng nhiệt độ của dầu, nếu bơm nhúng vào

dầu:
Q p 1 
Nb  b o .
[kW]
612 
=

35 *10 1  0,8
(
) 0,142 KW
612
0,8

Trong đó:
Qb  lưu lượng của bơm dầu [l/ph]
p o  áp suất ở cửa ra của bơm [bar]
  tổng hiệu suất của bơm

Tổn thất công suất của van tràn
Chọn van kiểu
Nếu lưu lượng qua van tràn là Qt thì:
Qt p o
[kW]
612
140 * 40
9,15 KW
=
612
Nt 


Tổn thất công suất của các cơ cấu điều chỉnh, trên các ống dẫn và ống nối
Nđ 

 Qb  Qt   p

[kW]

612
(200  35) *14,5
3,9 KW
=
612

Trong đó:
 p  tổn thất áp suất trên các cơ cấu điều khiển, ống dẫn..
Tổng tổn thất áp suất trong hệ thống dầu ép:
N = Nb + Nt + Nđ [kW]
= 0,142 + 9,15 + 3,9 =13,192 (KW)
Ta lấy thể tích dầu cần thiết bằng 3 ÷ 5 phút lưu lượng của bơm.

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 14


GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

V=4*200=800(lit)=0,8( m3/ph)

Để kiểm tra lượng dầu đã chọn (hoặc để tính chính xác), đảm bảo nhiệt độ T
của dầu không vượt quá 55 60 o C sau thời gian làm việc t giờ, ta dùng cơng thức
được xác định từ phương trình cân bằng nhiệt, nếu như nhiệt độ dầu khi khởi động
bằng nhiệt độ khơng khí:
T To 

K o
[ C]
kF

Trong đó:
To - nhiệt độ khơng khí xung quanh [ o C ]
K = 633N [kcal/giờ] - tổng nhiệt lượng sản ra do tổn thất công suất trong hệ
thống dầu ép.
k - hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào môi trường làm nguội:
+ Ở bể dầu làm nguội bằng quạt khơng khí: k = 20
F 0,64.3 V 2 [m2]
=0,55 (m2)
Thay trị số F vào cơng thức ta có:
T To 

K
3

2

[o C]

0,64k . V
633

86 [ o C ]
=28 +
11

Từ đây ta có thể xác định thể tích dầu cần thiết:
3



K
K


V 
  

 0,064k .T 
 0,064k T  To  

= ((

Đề tài truyền động dầu ép

3

633 / 60 3
) ) =1,045 (m3)
0,064.20.8

Trang 15



GVHD: Dương Bình Nam

SVTH: Lê Thanh Hiền

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- GS Nguyễn Ngọc Cẩn, TRUYỀN ĐỘNG DẦU ÉP TRONG MÁY CẮT
KIM LOẠI- Nhà xuất bản ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
2- Người Dịch: Hồnh Quang- Nguyễn Văn Kính
TÍNH TỐN KẾT CẤU THÉP
Nhà Xuất Bản Xây Dựng- Hà Nội- 1984.

Đề tài truyền động dầu ép

Trang 16



×