Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

TIỂU LUẬNPHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỢP ĐỒNG VÀ CHỨNG TỪVỚI SẢN PHẨM:ĐỒ CHƠI TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.81 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỢP ĐỒNG VÀ CHỨNG TỪ
VỚI SẢN PHẨM:
ĐỒ CHƠI TRẺ EM

Sinh viên thực hiện: Bạch Thị Mai Anh - 154410011
Trần Thị Ngọc Anh - 1711110059
Nguyễn Thị Ngọc Anh 1711120008
Nhóm: 1
Lớp tín chỉ: TMA302(2-1819).3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Hạnh

0


BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

1


MỤC LỤC

CHƯƠNG I.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG...............................4

1.


Tổng quan về hợp đồng............................................................................4

2.

Phân tích sản phẩm...................................................................................5

3.

Các điều khoản trong hợp đồng................................................................6
3.1.

Điều khoản 1: Điều khoản về tên hàng, số lượng và phẩm chất........6

3.2.

Điều khoản 2: Điều khoản bao bì và ký mã hiệu...............................6

3.3.

Điều khoản 3: Điều khoản giá cả.......................................................7

3.4.

Điều khoản 4: Điều khoản giao hàng.................................................8

3.5.

Điều khoản 5: Điều khoản thanh toán..............................................10

3.6.


Điều khoản 6: Điều khoản về bộ tài liệu chứng từ...........................11

CHƯƠNG II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG..................................12
1.

Xin giấy phép nhập khẩu........................................................................12

2.

Tiến hành các thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán....................................12

3.

Vận chuyển.............................................................................................13

4.

Bảo hiểm.................................................................................................14

5.

Làm thủ tục hải quan...............................................................................15

6.

Nhận hàng từ Tàu chở hàng....................................................................16

7.


Kiểm tra hàng hóa Nhập khẩu................................................................16

8.

Giao hàng cho đơn vị đặt hàng NK.........................................................17

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CHỨNG TỪ LIÊN QUAN................................17
1.

2.

Hóa đơn thương mại...............................................................................17
1.1.

Tổng quan........................................................................................17

1.2.

Nội dung và hình thức......................................................................18

1.3.

Phân tích...........................................................................................18

Phiếu đóng gói........................................................................................19
2.1.

Tổng quan........................................................................................19

2.2.


Nội dung và hình thức......................................................................19

2.3.

Phân tích...........................................................................................19
2


3.

4.

5.

Chứng từ vận tải......................................................................................20
3.1.

Tổng quan........................................................................................20

3.2.

Nội dung và hình thức......................................................................22

3.3.

Phân tích...........................................................................................23

Chứng từ hải quan xuất nhập khẩu.........................................................29
4.1.


Tổng quan........................................................................................29

4.2.

Nội dung và hình thức......................................................................29

4.3.

Phân tích...........................................................................................30

Chứng nhận chất lượng và số lượng.......................................................35
5.1.

Tổng quan........................................................................................35

5.2.

Nội dung và hình thức......................................................................35

5.3.

Phân tích...........................................................................................36

CHƯƠNG IV. PHỤ LỤC.................................................................................38
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN3: 2009/BKHCN (Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về đồ chơi trẻ em)....................................................................38
2.

Tài liệu tham khảo..................................................................................49


3


CHƯƠNG I.
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG
1.
Tổng quan về hợp đồng
Số hiệu hợp đồng: 0619/SH-PH
Ngày lập hợp đồng : 19/06/2018
Thơng tin các bên liên quan
Bên bán :
CƠNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU SHENZHEN HUAGUANSHUN
Tên giao dịch : SHENZHEN HUAGUANSHUN IMPORT AND EXPORT
LIMITED CO.,LTD.
Ranking 4/5 : />Địa chỉ : Số 717 Tòa nhà Thương Mại Trung Quốc, Số 2002, Đường Shennan
East, La Hồ, Thâm Quyến, Trung Quốc
Đại diện pháp luật : Mr. Shao Qiang
Tư cách pháp lý : Công ty tư nhân
Lĩnh vực kinh doanh : Chứng từ XNK và kinh doanh XNK
Tiềm lực tài chính : tương đối (vốn đăng ký là $72,400)
Năm thành lập : 2007 ( hoạt động được 13 năm )
Bên mua :
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
PHƯƠNG HIỀN
Tên giao dịch: PHUONGHIEN EST CO.,LTD
Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH Hai Thành Viên trở lên
Mã số thuế: 0101909867
Địa chỉ: Số 11, ngõ 1039, Hồng Hà, Phường Chương Dương, Quận Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Đại diện pháp luật: Trịnh Ngọc Phương
Ngày cấp giấy phép: 04/04/2006
Ngày hoạt động: 15/04/2006 (Đã hoạt động 13 năm)
Điện thoại: 0439323954
Trạng thái: Đang hoạt động
Nhận xét:
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
4


- Theo Điều 6 Luật Thương mại 2005 và Nghị định 13 CP/2013 về quyền
kinh doanh xuất nhập khẩu thì cả hai chủ thể trong hợp đồng đều là chủ
thể hợp pháp và có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
- Đây là dạng hợp đồng 1 văn bản do 2 bên soạn thảo, là dạng văn bản
ngắn hạn và là hợp đồng nhập khẩu.
2.

Phân tích sản phẩm

Sản phẩm Đồ chơi trẻ em
Thị trường đồ chơi trẻ em ở Việt Nam :
- Việt Nam hiện có khoảng 20,8 triệu trẻ em độ tuổi từ 0-12 (khoảng 20%
dân số). Đây là phân khúc tiêu dùng đầy tiềm năng mà các doanh nghiệp
chưa khai thác hết.
- Đồ chơi không rõ nguồn gốc, chất lượng thấp còn nhiều (khoảng 70%) và
được bày bán phổ biến trên thị trường, giá thành rẻ, mẫu mã đẹp, tuy
nhiên gây lo lắng về chất lượng vì làm từ chủ yếu là từ nhựa hoặc có thể
chứa chất độc hại, gây nguy hiểm cho trẻ.
Đặc điểm đồ chơi xuất xứ Trung Quốc
- Đồ chơi xuất xứ Trung Quốc chiếm ưu thế trên thị trường vì giá rẻ và

mẫu mã đa dạng, phong phú. Mẫu mã đồ chơi dựa trên nhân vật nổi tiếng
trong phim hoạt hình, truyện tranh,… được các em nhỏ ưa thích.
Đặc điểm đồ chơi Việt Nam
- Doanh nghiệp Việt Nam có đầu tư sản xuất đồ chơi nhưng mặt hàng
không đa dạng, xoay quanh một số mặt hàng truyền thống hoặc thiếu ý
tưởng sáng tạo. Hơn nữa, giá cả tương đối cao so với đồ chơi xuất xứ
Trung Quốc, thị trường chủ yếu là thành phố với mức thu nhập trung bình
trở lên. Kếnh phân phối chưa tốt.
Nhận xét:
- Nhập khẩu đồ chơi trẻ em từ Trung Quốc mang lại mức lợi nhuận tương
đối cao do có thị trường tiêu thụ và phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.
- Nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu đồ chơi tăng vào mùa hè

5


3.

Các điều khoản trong hợp đồng
3.1. Điều khoản 1: Điều khoản về tên hàng, số lượng và phẩm
chất

Điều khoản tên hàng
Ring light toys 1.5 x 4 to 7cm
Light Bracelet toys 3 x 15 to 20cm
Ball light toys 2.5 x 2.5 to 5cm
Light Animals 2.5 x 5 to 6cm
Dino World toys - big size 3 x 8 to 16cm
Điều khoản số lượng
Đơn vị tính số lượng: đơn vị sản phẩm (piece), bộ (set), thùng (carton).

Nhận xét:
- Tên hàng được xác định theo cách : Tên hàng kèm theo quy cách chính
(kích thước). Đây là tên gọi chính xác và ngắn gọn giúp phân biệt các sản
phẩm đồ chơi với các sản phẩm đồ chơi khác cùng xuất xứ Trung Quốc.
Đồng thời nó cũng được xem là điều khoản quan trọng khơng thể thiếu giúp
cho các bên tránh được những hiểu lầm có thể dẫn đến tranh chấp thương mại
sau này.
Nghị đinh số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ “Quy định
chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và
các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng và q cảnh hàng hóa với nước
ngồi” thì mặt hàng đồ chơi trẻ em khơng thuộc Danh mục hàng hóa cấm
xuất khẩu hay xuất khẩu có điều kiện. Do đó, đây là loại hàng hóa được phép
xuất khẩu.
- Phẩm chất : hợp đồng khơng có qui định về phẩm chất dễ dẫn tới tranh
chấp khi nhận hàng không đúng yêu cầu.
- Số lượng : được qui định chính xác số lượng cụ thể do số lượng hàng hóa
khơng q lớn.
3.2.

Điều khoản 2: Điều khoản bao bì và ký mã hiệu

Qui cách đóng gói:
6


STT

Tên hàng

1

2
3
4

Ring light toys 1.5 x 4 to 7cm
Light Bracelet toys 3 x 15 to 20cm
Ball light toys 2.5 x 2.5 to 5cm
Light Animals 2.5 x 5 to 6cm
Dino World toys - big size 3 x 8 to
16cm

5

3.3.

Số lượng
(đơn vị sản
phẩm/ thùng)
3,000
1,200
5,400
2,000

Số lượng
(đơn vị sản
phẩm/bộ)
50
50
900
100


960

8

Điều khoản 3: Điều khoản giá cả

Đơn giá:
STT

Tên hàng

1
2
3
4

Ring light toys 1.5 x 4 to 7cm
Light Bracelet toys 3 x 15 to 20cm
Ball light toys 2.5 x 2.5 to 5cm
Light Animals 2.5 x 5 to 6cm
Dino World toys - big size 3 x 8 to
16cm

5

Đơn giá
(FOB cảng Thượng Hải)
(USD/bộ)
0.68

1.5
16
0.75
0.42

- Giá cố định, đồng tiền tính giá: USD
- Tổng giá trị hợp đồng: 10,752.0 USD
- Điều kiện cơ sở giao hàng liên quan đến tính giá: FOB cảng Thượng Hải
(Incoterms 2010). Bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến khi hàng được
giao trên tàu do bên mua chỉ định tại cảng bốc hàng quy định (cảng
Thượng Hải).
Nhận xét:
+
+
+

Áp dụng giá cố định vì 3 lý do sau:
Hiệu lực của hợp đồng ngắn ( 35 ngày )
Thời hạn vận chuyển ngắn nên biến động giá không đáng kể.
Thị trường Trung Quốc chuyên về xuất khẩu đồ chơi giá rẻ nên chỉ cần xác
định mức giá cơ sở, khơng cần xem xét giá các thị trường khác vì hàng hóa
từ nhà cung cấp TQ là rẻ nhất.
7


- Giá cả được tính theo đơn vị tiền tệ là Đô la Mỹ, đây là cách quy định theo
đồng tiền nước thứ ba và là mức giá cố định. Khơng chọn VND hay Nhân
dân tệ (CNY) vì :
+ Tránh rủi ro tỷ giá do biến động tỷ giá gây nên. Đặc biệt là đồng CNY rất
dễ bị phá giá

+ Đô la Mỹ là đồng tiền mạnh nhất được sử dụng trong các giao dịch quốc
tế và có sự ổn định về mặt giá trị.
3.4.

Điều khoản 4: Điều khoản giao hàng

Phương thức giao hàng: FOB cảng Thượng Hải (Incoterms 2010)
Thời hạn giao hàng: giao hàng sau 35 ngày kể từ ngày xác nhận (ký hợp đồng 19/06/2018)
Hạn cuối cùng giao hàng: 24/07/2018
Cảng đi: Cảng Thượng Hải, Trung Quốc
Cảng đến: Cảng Hải Phòng, Việt Nam
Nhận xét:
- Quy định thời gian giao hàng theo phương pháp này tạo lợi thế cho cả hai
bên xuất và nhập khẩu, giúp bên bán bố trí thời gian sản xuất, giao hàng, đề
phòng các rủi ro trong q trình vận tải để có thể giao hàng đúng thời gian.
Đồng thời cũng giúp bên mua sắp xếp được kho bãi, các khoản tiền thanh
tốn để có thể nhận hàng và trả tiền đúng như kí kết.
- Điều kiện cơ sở giao hàng : FOB Thượng Hải (Incoterms 2010) tức là hàng
hóa được người bán giao cho người mua tại cảng Thượng Hải, Trung Quốc.
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng trên tàu tại
cảng bốc hàng (cảng Thượng Hải).
+ Nghĩa vụ của người bán :
 Làm thủ tục thông quan xuất khẩu
 Giao hàng trên tàu
 Cung cấp bằng chứng giao hàng
 Thơng báo giao hàng
 Trả phí bốc hàng lên tàu nếu phí này khơng bao gồm trong cước
vận tải
+ Nghĩa vụ của người mua :
 Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước phí và chi phí bốc hàng

nếu chi phí này thuộc cước phí
8





Thông báo giao hàng
Chịu mọi rủi ro về mất mát và hư hỏng hàng hóa kể từ khi hàng
được giao trên tàu.

- Tại sao chọn FOB?
Người xuất khẩu
(TQ)

Ưu
điểm

Nhược
điểm

Người nhập khẩu (VN)

+ Nếu nhập giá CIF, khi khách nước ngoài
giao hàng, sau khoảng 3 ngày họ đã điện
đòi tiền, nhưng nhập FOB thì khi hàng cập
cảng, doanh nghiệp nhập khẩu mới phải trả
tiền cước tàu, doanh nghiệp không bị dồn
vốn, hoặc không phải trả lãi vay ngân hàng
cho khoản tiền cước tàu, do đó giảm được

+
Chuyển rủi
giá thành hàng nhập khẩu.
ro sang cho người
+ Trả tiền ký quỹ để mở L/C ít hơn
mua khi đã giao
+ Kiểm soát được các phụ phí Local charge ở
hàng trên tàu ở
Việt Nam, phí trả bao nhiêu tại Việt Nam
Thượng Hải .
chúng ta đều biết hết.
+
Bán được
+ Có nhiều trường hợp bên shipper book
hàng nhanh chóng,
cước tàu, giá cước tàu thì rất rẻ nhưng phụ
kết thúc hợp đồng
phí local charge ở Việt Nam thì lại thu rất
vận tải và chấp dứt
cao. Nhưng đầu Việt Nam khơng có trách
trách nhiệm đối với
nhiệm book tàu nên khơng chịu cước biển
hàng hóa ngay sau
mà lại phải đóng phụ phí local charge tại
khi xếp xong hàng
Việt Nam và khi rơi vào tình thế này thì rất
lên tàu.
thụ động, hãng tàu thu bao nhiêu thì phải
đóng bấy nhiêu mới lấy được hàng.
+ Nếu như đầu Việt Nam chủ động book tàu

biển thì có thể chủ động xin thêm Free time
trước khi book cước tàu.

+ Bán với giá thấp
hơn với việc xuất
CIF.

+ Phải chịu mọi rủi ro về mất mát và hư hỏng
hàng hóa.
+ Đứng ra th, trả phí cho phương tiện chở
9


hàng, mua bảo hiểm.

Thực tế, ở Việt Nam, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường chọn điều kiện
CIF khi nhập khẩu hàng hóa bởi khả năng vận chuyển hàng hóa , làm Logistics
của họ vẫn còn non yếu, hơn nữa cũng khơng có nhiều kinh nghiệm về vận tải
bảo hiểm. Các doanh nghiệp Việt cũng sợ rủi ro trong thuê tàu chuyên chở và
mua bảo hiểm.
Khi nhập CIF các doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu và mua bảo hiểm
hàng hóa nên có thể tránh được những rủi ro như: giá cước vận chuyển tăng, phí
bảo hiểm tăng, khơng th được tàu, tàu khơng phù hợp,…vì vậy, các cơng ty
xuất nhập khẩu Việt Nam nhượng lại việc thuê tàu và bảo hiểm cho khách nước
ngoài.
-> Trong trường hợp này, DN VN là bên mua, chứng tỏ họ phải tìm được nhà
cung cấp dịch vụ tàu, container, tạo điều kiện tăng doanh thu cho các DN Việt
làm về logistics.
- Cảng đi và cảng đến được quy định cụ thể, rõ ràng, thuận tiện cho người
mua nhận hàng.

+ Cảng Thượng Hải nằm trên cửa sông Dương Tử thuộc thành phố Thượng
Hải, cảng có diện tích 3,94km2 là một trong những khu vực kinh tế phát triển
nhanh nhất trên thế giới. Cảng bao gồm 125 bến tàu với tổng chiều dài cảng
biển là 20km có thể phục vụ hơn 2.000 tàu container mỗi tháng, chiếm
khoảng ¼ tổng lượng giao thương quốc tế của Trung Quốc.
+ Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở
Việt Nam và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam, gồm 12
khu bến cảng chính. Chọn cảng Hải Phòng thuận tiện cho bên mua vận
chuyển hàng về cơ sở ở Hà Nội.
3.5.

Điều khoản 5: Điều khoản thanh toán.

Phương thức thanh toán: 100% bằng điện T/T (Telegraphic Transfer).
Ngân hàng người thụ hưởng: HSBC
Địa chỉ: Số 1 Queen Road Central, Hồng Kông
Mã SWIFT: HSBCHKHHHKH
Người thụ hưởng: SHOOCHIN INTERNATIONAL SOURCES SOLUTION
LIMITED.
Địa chỉ: Room H-K, 15/F, Tòa nhà SiuKing, số 6 đường On Wah, Ngau Tan
Kok, Kowloon, Hồng Kông
1
0


Số tài khoản: 561-838400-838
Nhận xét:
- Đồng tiền thanh toán là đồng Đô la Mỹ. Đô la Mỹ là đồng tiền mạnh, ổn
định và được nhiều doanh nghiệp tín dụng khi tham gia giao dịch thương
mại quốc tế.

- Thanh tốn thơng qua hệ thống SWIFT. Ưu điểm của SWIFT là tính bảo
mật cao, tốc độ truyền thông tin nhanh cho phép có thể xử lý được số
lượng lớn giao dịch, chi phí thấp và sử dụng SWIFT sẽ tuân theo tiêu
chuẩn thống nhất trên toàn thế giới.
-

Người bán yêu cầu người mua thanh toán 100% chứng tỏ vị thế bên
người bán lớn hơn, và độ tin cậy của DN TQ với DN VN ở mức thấp.

+
+
+
+
+

Chứng từ thanh toán:
Vận đơn đường biển (B/L – Bill of Lading)
Giấy chứng nhận nguồn gốc (Certificate of Origin)
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Phiếu đóng gói (Packing List)
Giấy chứng nhận phẩm chất và số lượng (Quality and Quantity
Certificate)
3.6.

Điều khoản 6: Điều khoản về bộ tài liệu chứng từ

Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) (đã ký)
Bản gốc của các chứng từ sau:
- Phiếu đóng gói (Packing List)
- Vận đơn đường biển (Bill of Lading) “Đã xếp hàng lên tàu” bản gốc đầy

đủ (3/3)
- Giấy chứng nhận nguồn gốc (Certificate of Origin – Form E)
Các điều khoản khác sẽ được dẫn chiếu theo INCOTERMS 2010
Hợp đồng có hiệu lực sau khi ký kết bởi hai bên
CHƯƠNG II.

QUY TRÌNH TXin giấy phép nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý nhập
khẩu. Vì thế sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin giấy
phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Tuy nhiên khơng phải mặt hàng nào
1
1


cũng phải xin phép nhập. Tùy theo qui định từng quốc gia và tùy từng giai đoạn
mà số lượng các mặt hàng phải xin phép nhập khẩu cũng khác nhau. Nếu mặt
hàng nằm trong diện phải xin phép Nk quốc gia đó, đơn vị kinh doanh bắt buộc
phải xin phép mới có thể thực hiện được hợp đồng NK.
Theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP, việc xin phép NK bắt buộc phải thực hiện đối
với hàng thuộc diện cấm NK, NK có điều kiện hoặc chưa từng NK và lưu hành
tại Việt Nam. Việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu do Bộ Công Thương cấp.
Trong giấy phép nhập khẩu có quy định, người làm nhập khẩu hoặc hàng nhập
khẩu với một nước nhất định nào đó, chuyên chở bằng một phương thức vận tải
và giao nhập tại một cửa khẩu nhất định.
Đồ chơi trẻ em có mã HS thuộc Chương 95: Đồ chơi, dụng cụ dùng cho các trò
chơi và thể thao; các bộ phận và phụ tùng của chúng, nhóm 9503,
Theo quy định hiện hành, mặt hàng đồ chơi trẻ em mới 100% khơng thuộc danh
mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, vì vậy, cơng ty có thể làm thủ tục
nhập khẩu hàng hóa theo quy định.

1.

Tiến hành các thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán

Phương thức giao hàng: FOB cảng Thượng Hải (Incoterms 2010)
Thời hạn giao hàng: giao hàng sau 35 ngày kể từ ngày xác nhận (ký hợp đồng 19/06/2018)
Hạn cuối cùng giao hàng : 24/07/2018
Cảng đi: Cảng Thượng Hải, Trung Quốc
Cảng đến: Cảng Hải Phòng, Việt Nam
Tên tàu (Vessel): PADIAN 2
Số chuyến (Voyage No.): 805C
Số HBL: SCL18060243
Số Waybill (Waybill No.): 577655174
Hình thức thanh tốn: 100% bằng điện T/T.
Quy trình thanh tốn:
Bên mua, Cơng Ty Phương Hiền thanh toán bằng điện chuyển tiền ngày
25/06/2018, sau khi ký hợp đồng, trước khi hàng lên tàu. Thanh toán qua hệ
thống SWIFT.
Bước 1: Người mua viết lệnh chuyển tiển gửi đến ngân hàng phục vụ mình.

1
2


Bước 2: Sau khi kiểm tra, yêu cầu hợp lệ và người mua có đủ khả năng thanh
tốn, ngân hàng sẽ trích tài khoản của người mua để chuyển tiền (gián tiếp
thông qua ngân hàng trung gian)
Bước 3: Ngân hàng người thụ hưởng chuyển tiền cho người thụ hưởng và gửi
giấy báo cho đơn vị đó.
Người ra lệnh chuyển tiền (Người mua): CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU PHƯƠNG HIỀN

Người thụ hưởng theo hợp đồng: SHOOCHIN INTERNATIONAL SOURCES
SOLUTION LIMITED.
Ngân hàng chuyển tiền: Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development
(Agribank). Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam.
Mã BIC: VBAAVNVX
Ngân hàng trung gian: Wells Fargo Bank, N.A (NewYork International Branch)
Ngân hàng người thụ hưởng: Hongkong And Shanghai Banking Corporation
Limited
Mã BIC: HSBCHKHHHKH
2.

Vận chuyển

Người thuê tàu: bên mua là CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU PHƯƠNG HIỀN
Người mua ủy thác Công ty cổ phần GROUP Trường Phú làm đại lý vận tải.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán cước vận tải quốc tế đứng tên trên
vận đơn đường biển và trực tiếp thanh toán cước vận tải, phụ thu theo cước cho
hãng tàu. Công ty Trường Phú đứng tên trên Giấy gửi hàng đường biển (Sea
waybill) là Người nhận hàng (Consignee).
Sau khi thuê tàu, bên mua gửi giấy đặt thuê tàu cho bên bán.
Người bán ủy thác bên thứ 3 là: SHOOCHIN INTERNATIONAL SOURCES
SOLUTION LIMITED CO,.LTD làm người chuyển tiếp (forwarder). Công ty
ShooChin đứng tên trên vận đơn (Sea waybill) là Người gửi hàng (Shipper),
đồng thời phát hành Housebill cho bên bán.
Hình thức: Thuê tàu chuyến
Tên tàu (Vessel): PADIAN 2
Số chuyến (Voyage No.): 805C
1
3



Hãng tàu là: Carrier MCC Transport Singapore Pte. ltd
Cảng bốc hàng (Port of loading): Thượng Hải, Trung Quốc
Cảng dỡ hàng (Port of discharging): Hải Phòng, Việt Nam
Số HBL: SCL18060243
Số Waybill (Waybill No.): 577655174
Nhận xét:
- Ủy thác cho forwarder:
+ Khách hàng nhỏ không dễ tiếp cận và mặc cả trực tiếp với hãng vận tải/
hãng tàu, và họ cần bên trung gian là forwarder để đáp ứng nhu cầu vận
chuyển hàng hóa.
+

Sử dụng forwarder sẽ giúp giảm chi phí, vì họ sẽ tìm tuyến đường vận
chuyển tốt nhất, phương thức và hãng vận tải phù hợp nhất cho nhu cầu
của chủ hàng. Các forwarder cũng thu xếp nhiều lô hàng nhỏ để đóng
ghép (consolidate) và vận chuyển tới địa điểm đích, nhờ vậy mà tiết giảm
chi phí cho từng chủ hàng riêng lẻ.

- Ưu điểm và Nhược điểm khi dùng Sea waybill thay cho vận đơn.
+ Ưu điểm :
 Không cần bill gốc để nhận hàng, nhưng người nhận hàng vẫn có thể sử
dụng các tiện ích như telex realease. Chỉ cần giấy giới thiệu của cơng ty
hồn tồn nhận hàng dễ dàng, do đó tiết kiệm được thời gian.
 Vì sea waybill là bill đích danh tức nên chỉ một người nhận hàng duy nhất
do đó giúp các cơ quan hữu quan dễ dàng quản lý.
 Sea waybill được làm thông qua hệ thống của các công ty vận chuyển
( hãng tàu, forwarder,…) Do đó tiết kiệm được chi phí và tiện lợi.
+ Nhược điểm: sea waybill cản trở mua bán quốc tế (vì sea waybill là rất

phức tạp và khó khăn khi người chuyên chở và người nhận hàng là những
người xa lạ, mang quốc tịch khác nhau; luật quốc gia của một số nước và
công ước quốc tế chưa thừa nhận sea waybill như một chứng từ giao nhận
hàng….

1
4


3.

Bảo hiểm

Theo điều kiện FOB, người bán khơng có trách nhiệm mua bảo hiểm.
Bên mua là Công ty Phương Hiền khơng mua bảo hiểm vì thời gian giao hàng
khơng q dài, giá trị hàng không lớn.
4.

Làm thủ tục hải quan

Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều
phải làm thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm có ba bước chủ
yếu sau:
Khai báo hải quan: Chức năng khai báo các chi tiết về hàng hoá trên tờ khai để
cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Yêu cầu của việc kiểm tra là phải
trung thực và chính xác. Nội dung của tờ khai báo gồm những mục như: loại
hàng, tên hàng, số-khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, nhập khẩu với
nước nào... Tờ khai hải quan phải được xuất trình kèm theo một số chứng từ
khác, mà chủ yếu là: giấy phép nhập khẩu, hố đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi
tiết, chứng từ xuất xứ (C/O).

- Người NK là Công ty Phương Hiền làm tờ khai hải quan vào ngày
25/07/2018.
- Chứng từ kèm theo:
+ Giấy phép nhập khẩu
+ Hóa đơn
+ Phiếu đóng gói hàng hóa
+ Bảng kê chi tiết
+ Giấy chứng nhận xuất xứ loại E
+ Báo cáo kiểm tra chất lượng sản phẩm (Người bán đính kèm).
Xuất trình hàng hố: hàng hoá nhập khẩu phải được sắp xếp theo trật tự thuận
tiện cho việc kiểm soát. Chủ hàng phải chịu chi phí về nhân cơng về mở đóng
các kiện hàng.
Thực hiện các quyết định của hải quan sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá,
hải quan sẽ ra các quyết định như:
+ Cho phép hàng được qua biên giới (Thông quan).
+ Cho hàng đi qua kèm theo điều kiện như phải sửa chữa, phải bao bì lại...
chủ hàng phải nộp thuế.
+ Lưu khoá ngoại quan.
1
5


+ Hàng không dược nhập khẩu.
Chủ hàng phải tuân thủ các quyết định đó nếu khơng họ vi phạm tội hình sự
5.

Nhận hàng từ Tàu chở hàng

Đơn vị kinh doanh phải trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một đơn vị nhận uỷ
thác giao nhận tiến hành:

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (Ga, cảng) về việc giao nhận
hàng từ tàu.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu hàng năm,
từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển
giao nhận.
- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hố như vận đơn, lệnh
giao hàng...
- Thơng báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu (nếu hàng nhập
khẩu cho một đơn vị trong nước) và dự kiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở
hàng về đến cảng hoặc toa xe chở hàng đưa hàng về sân giao nhận.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản và
vận chuyển hàng nhập khẩu.
- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập các biên bản về hàng hoá
và giải quyết trong phạm vi quyền hạn của mình những vấn đề xảy ra trong việc
giao nhận
Hãng tàu gửi Giấy báo nhận hàng cho đại lí vận tải (Công ty Trường Phú) ngày
17/07/2018
Ngày 19/07/2018, hàng đến cảng Hải Phịng, Đại lí vận tải (Cơng ty Trường
Phú) đến nhận hàng.
Sau khi nhận hàng, ngày 20/07/2018, đại diện bên mua, Công ty Phương Hiền
viết đơn xin đưa hàng về bảo quản trước khi được thông quan.
6.

Kiểm tra hàng hóa Nhập khẩu

Sau bước nhận hàng, là bước kiểm tra hàng hố nhập xem có đúng với hợp đồng
hay khơng.
Theo tinh thần nghị định 200/CP ngày 31/12/1973 và thông tư liên bộ giao
thông vận tải-ngoại thương số 52/TTLB ngày 25/1/1975 thì hàng nhập khẩu khi
về qua cửa khẩu phải được kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuỳ theo chức năng

của mình tiến hành cơng việc đó.
1
6


Cơ quan ga, cảng phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dỡ hàng ra khỏi
phương tiện vận chuyển. Nếu hàng có tổn thất hoặc xếp khơng theo lơ, vận đơn
thì cơ quan giao thơng mời bên giám định lập biên bản giám định dưới tàu. Nếu
hàng chuyên chở mà bị thiếu hụt, mất mát thì phải có biên bản kết toán nhận
hàng với tàu.
Doanh nghiệp nhập khẩu với tư cách là một bên đứng tên trên vận đơn phải lập
thư dự kháng nếu nghi ngờ hoặc nhận thấy hàng thực sự có tổn thất phải u cầu
cơng ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếu tổn thất xảy ra thuộc những rủi ro
đã mua bảo hiểm.
Ngày 20/07/2018, Công ty Phương Hiền đăng ký kiểm tra nhà nước về chứng
nhận nhập khẩu với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thành phố Hải
Phòng.
7.

Giao hàng cho đơn vị đặt hàng NK

Khi doanh nghiệp nhập khẩu theo phương thức nhận uỷ thác thì doanh nghiệp sẽ
giao số hàng đó cho bên đặt hàng nhập khẩu.
Ngày 27/07/2018, Công ty Trường Phú thuê công ty vận tải chở hàng về Hà Nội
(có hóa đơn kèm theo).
CHƯƠNG III.
1.

PHÂN TÍCH CHỨNG TỪ LIÊN QUAN


Hóa đơn thương mại
1.1. Tổng quan

Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của
người bán đòi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn.
Cơng dụng của hóa đơn:
Trong trường hợp bộ chứng từ có hối phiếu kèm theo, thì hóa đơn là căn
cứ để kiểm tra nội dung địi tiền của hối phiếu; nếu trong bộ chứng từ không có
hối phiếu, thì hóa đơn có tác dụng thay thế cho hối phiếu, làm cơ sở cho việc
đòi tiền và trả tiền.
Trong khai báo hải quan và mua bảo hiểm, hóa đơn thương mại thể hiện
giá trị hàng hóa mua bán, làm cơ sở cho việc tính thuế XNK và tính số tiền bảo
hiểm.

1
7


Những chi tiết thể hiện trên hóa đơn như về hàng hóa, điều kiện thanh
tốn và giao hàng, về vận tải, … là những căn cứ để đối chiếu và theo dõi việc
thực hiện hợp đồng thương mại.
1.2.

Nội dung và hình thức

Hóa đơn thường lập làm nhiều bản và được sử dụng trong các việc khác nhau,
chủ yếu là gửi cho người mua để thông báo kết quả giao hàng, để người mua
chuẩn bị nhập hàng và thanh toán; là chứng từ trong bộ chứng từ gửi đến ngân
hàng mở L/C để địi tiền gửi cho cơng ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm hàng
hóa; gửi cho cơ quan hải quan để tính thuế XNK,...

Mẫu hóa đơn thường do các công ty lựa chọn và soạn thảo. Tuy nhiên, hóa đơn
cũng phải thể hiện đầy đủ các mục sau:
-

Tên và địa chỉ của nhà Nhập Khẩu

-

Tên và địa chỉ của nhà Xuất Khẩu

-

Số tham chiếu, nơi và ngày tháng phát hành

-

Điều kiện cơ sở giao hàng

Mơ tả hàng hóa. Chú ý: mơ tả hàng hóa phải phù hợp với mơ tả hàng hóa
trong hợp đồng thương mại hay L/C
-

Số lượng hàng hóa

-

Tổng số tiền

Chữ ký của người XK. Chú ý: chữ ký của người lập hóa đơn khơng nhất
thiết phải thể hiện

1.3.

Phân tích

Bên cạnh các thơng tin cơ bản như thông tin người mua, số hiệu hợp đồng, số
hiệu vận đơn đường biển, cảng đi, cảng đến, ta có thêm những thơng tin sau:
Số hóa đơn : 0620/SH-PH
Phương thức thanh tốn: 100% bằng T/T, FOB Thượng Hải.
Các thơng tin như thơng tin thanh tốn, giá cả, chất lượng, số lượng, đóng gói và
các thơng tin khác được chiếu theo hợp đồng.
Shipping Term: Điều kiện cơ sở giao hàng: FOB Thượng Hải, Trung Quốc
Partical shipment : giao hàng từng phần: được phép
Transshipment: Trung chuyển: được phép
1
8


Port of Loading: Cảng bốc hàng: Cảng Thượng Hải, Trung Quốc.
Port of Destination: Cảng đến: Cảng Hải phòng,Việt Nam
Xác nhận của bên bán hàng: Ký, đóng dấu.
2.

Phiếu đóng gói
2.1. Tổng quan

Là bản kê khai tất cả hàng hóa đựng trong một kiện hàng (thùng hàng,
container,..)
Phiếu đóng gói được lập khi đóng gói hàng hóa. Phiếu đóng gói được đặt trong
bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm thấy, cũng có khi được để trong
một túi gắn ở bên ngồi bao bì.

Phiếu đóng gói tạo điều kiện cho việc kiểm hàng hóa trong mỗi kiện .
Phiếu đóng gói thường được lập thành 03 bản:
Một bản để trong kiện hàng cho người nhận hàng có thể kiểm tra hàng
trong kiện khi cần, nó là chứng từ để đối chiếu hàng hóa thực tế với hàng hóa do
người bán giao.
Một bản kèm theo hóa đơn thương mại và các chứng từ khác lập thành bộ
chứng từ xuất trình cho ngân hàng làm cơ sở thanh tốn tiền hàng.
-

Một bản cịn lại lập hồ sơ lưu.
2.2.

Nội dung và hình thức

Tên người bán và người mua , tên hàng, số hiệu hợp đồng, số L/C, tên tàu, ngày
bốc hàng, cảng bốc, cảng đỡ, số thứ tự của kiện hàng, trọng lượng hàng hóa đó,
thể tích của kiện hàng, số lượng container và số container,...
2.3. Phân tích
Packing list này là một phiếu đóng gói chi tiết (Detailed Packing list) vì đã liệt
kê cụ thể mã hàng hóa, quy cách, đóng gói, trọng lượng,…
Các nội dung sau đây hoàn toàn phù hợp với nội dung trong Hợp đồng:
Số hoá đơn: 0620/SH-PH
Số hợp đồng : 0619/SH-PH
Số và ngày Packing List: 0620/SH-PH - 20/7/2018

1
9


Số lượng và quy cách đóng gói hàng hóa:


S
T
T

1
2
3
4
5

Tên hàng

Ring light toys
1.5 x 4 to 7cm
Light Bracelet
toys 3 x 15 to
20cm
Ball light toys
2.5 x 2.5 to 5cm
Light Animals
2.5 x 5 to 6cm
Dino World toys big size 3 x 8 to
16cm
Tổng

Số
lượng
(đơn vị
sản

phẩm/
thùng)

Số
lượn
g
Trọng Trọng
(đơn
Số
Số
lượng lượng
vị
lượng lượng
tịnh
gộp
sản (Thùng) (Bộ)
(KGS) (KGS)
phẩ
m/bộ
)

3,000

50

15

900

281


282.0

1,200

50

15

360

269

270.0

5,400

900

5

30

89

90.0

2,000

100


20

400

399

400.0

960

8

175

21,00
0

5,861.
5

5862,5

230

22,69
0

6,861.
5


6,904.
5

Ngồi các thơng tin như đã ghi trên hóa đơn và hợp đồng, ta có thêm thơng
tin về trọng lượng của hàng hóa
Trọng lượng tịnh: Tổng: 6,861.5 kgs
Trọng lượng gộp: Tổng 6,904.5 kgs
Xác nhận của bên bán hàng: Ký, đóng dấu.

2
0


3.

Chứng từ vận tải
3.1.

Tổng quan

3.1.1. Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill)
Giấy gửi hàng đường biển là chứng từ thay thế cho vận đơn đường biển, được
dùng trong trường hợp hai bên quen thuộc với nhau và thường thanh toán bằng
lối ghi sổ. Giấy gửi hàng đường biển được kí đích danh nên khơng thể chuyển
nhượng được.
Sea waybill là một hợp đồng vận chuyển giữa khách hàng và công ty vận
chuyển như hãng tàu, Sea waybill có hình thức giống như một vận đơn. Nó có
thể làm dưới dạng file mềm như bản scan hoặc file cứng in ra giấy như bill tuy
nhiên trên bill có đóng chữ Negotiable – Có nghĩa là khơng dùng để mua bán,

khơng thương lượng do đó khơng thể chuyển cho bên thứ 3. Có nghĩa Sea
waybill khơng có tính sở hữu.
Theo Luật hàng hải Việt Nam “Người giao hàng có thể thỏa thuận với người
vận chuyển việc thay vận đơn bằng giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ
vận chuyển khác và thỏa thuận về nội dung, giá trị của các chứng từ này theo
tập quán hàng hải quốc tế”
3.1.2. Vận đơn đường biển (House Bill/HBL)
House Bill là những loại vận đơn do forwarder phát hành cho Shipper là người
xuất hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee).
Chức năng của B/L
Bill of Lading (B/L) có 03 chức năng cơ bản sau:
B/L là một biên lai nhận hàng của người chuyên chở phát hành cho người
gửi hàng làm bằng chứng là đã nhận hàng từ người gửi hàng với chủng loại, số
lượng và tình trạng hàng hóa như ghi trên vận đơn.
B/L là một bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hóa giữa người
gửi hàng và người chuyên chở
-

B/L đặc biệt còn được sử dụng như một chứng từ sở hữu hàng hóa.

Cơng dụng của B/L
Từ các chức năng kể trên, B/L có thể được dùng để:
- Làm căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
2
1


- Làm tài liệu về hàng hóa kèm theo trong bộ chứng từ thương mại người bán
gửi cho người mua hoặc ngân hàng để nhận thanh toán tiền hàng.
- Làm chứng từ để mua bán, cầm cố và chuyển nhượng hàng hóa.

- Làm căn cứ xác định số lượng hàng đã được người bán gửi cho người mua,
dựa vào đó người ta ghi sổ, thông kế, theo dỡi việc thực hiện đợp đồng
3.1.3. Giấy báo nhận hàng (ARRIVAL NOTICE):
Giấy báo nhận hàng là giấy thông báo chi tiết của Hãng tàu, Đại lý hãng tàu hay
một công ty Logistics thông báo cho người NK, biết về lịch trình (Lơ hàng khởi
hành từ cảng nào? Đến cảng nào?), thời gian (ngày lô hàng xuất phát, ngày lô
hàng đến), số lượng, chủng loại (hàng cont hay hàng lẻ, số lượng bao nhiêu?),
trọng lượng (trọng lượng hàng, số khối_CBM) tên tàu, chuyến......... của lơ hàng
mà cơng ty nhập khẩu từ nước ngồi về.
3.2. Nội dung và hình thức
Sea waybill có hình thức giống vận đơn
Nội dung chính của vận đơn gồm:
- Tiêu đề của vận đơn: Bill of Lading, hoặc không cần ghi tiêu đề
- Tên người chuyên chở (Shipping Company, Carrier): tên công ty hay
hãng vận tải
- Tên địa chỉ của Người giao hàng (Shipper, Consignor, Sender): thường là
bên bán.
- Người nhận hàng (Consignee): Nếu là vận đơn đích danh, ơ này sẽ ghi tên
và địa chỉ của người nhận hàng, nếu là vận đơn vơ danh thì sẽ ghi "to
(the) order", "to (the) order of..."
- Bên được thông báo (Notify Party): ghi tên và địa chỉ của người nhận
hàng hoặc ngân hàng mở L/C, để thông báo về thông tin hàng hóa, hành
trình con tàu.
- Nơi nhận hàng (Place of Receive)
- Cảng bốc hàng lên tàu (Port of Loading)
- Cảng dỡ hàng (Port of Discharge)
- Nơi giao hàng (Place of Delivery)
- Têu con tàu và số hiệu con tàu (Vessel and Voyage No.)
- Số lượng B/L bản chính được phát hành (Number of Original)
- Mã ký hiệu hàng hóa và số lượng (Marks and Numbers)

- Số lượng và loại kiện hàng (Number and kind of Packages)

2
2


- Mơ tả hàng hóa (Description of Goods)
- Trọng lượng tổng (Gross Weight) Trọng lượng bao gồm cả bì
- Trọng lượng tịnh (Net Weight)
- Ngày và nơi ký phát vận đơn
Giấy báo nhận hàng
Có thơng tin về ngày đến dự kiến của lô hàng, các chứng từ cần thiết để nhận
hàng,…
3.3.

Phân tích
3.3.1. Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill)

Người phát hành
Hãng tàu: MCC Transport Singapore Pte Ltd.
Đại lý của hãng tàu ký phát Maersk (China) Shipping Co.,Ltd As Agent(s)
Thông tin

Chi tiết

Loại vận đơn

NON-NEGOTIABLE WAYBILL

SCAC Code


MCPU

Giải thích
khơng có giá
trị chuyển
nhượng
Mã vận
chuyển tiêu
chuẩn Alpha,
mã nhận dạng
hai đến bốn
chữ cái, được
ngành vận tải
sử dụng để xác
định người
vận chuyển
hàng hóa trong
hệ thống máy
tính và chứng
từ vận chuyển
như Vận
đơn , Vận
chuyển hàng
hóa , Danh
2
3


sách đóng gói

và Đơn đặt
hàng
Số Waybill
(Waybill No.):
Số booking
(Booking No.):
Hợp đồng dịch vụ
(Svc Contract):
Người gửi hàng
(Shipper):

Người nhận hàng
(Consignee):

577655174
577655174
252952193
SHOOCHIN LOGISTICS CO.,LTD.
Địa chỉ: 1012-10F,tòa nhà thương mại
SHENHUA,số.2018 đường Jiabin,
La Hồ, Thâm Quyến, Trung Quốc.51800
Công ty cổ phần GROUP Trường Phú
Địa chỉ: Số 30, Đường Ngọc Khánh,
Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, TP
Hà Nội, Việt Nam
SĐT: 84 24 3512 2780**

Bên được thông
báo
(Notify party):


Same as consignee

Tên tàu (Vessel)

PADIAN 2

Số chuyến
(Voyage No.)

805C

Cảng bốc hàng
(Port of loading)
Cảng dỡ hàng
(Port of
discharging)
Loại kiện hàng
(Kinds of

Shipper nhận
ủy thác từ bên
bán

Cosignee nhận
ủy thác từ bên
mua
Công ty
Trường Phú
nhận thông

báo khi hàng
đến

Thượng Hải, Trung Quốc
Hải Phòng, Việt Nam
1 Container chứa 230 thùng cartons

Phần thông tin
cung cấp bởi
2
4


×