Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.99 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 9
Tieát:41
ND:
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS thấy rõ thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gởi gắm nơi những người
lao động và những điều tốt đẹp trên đời. Nghệ thuật kể chun, sắp xếp tình tiết, ngơn ngữ, lời kể
giản dị, gần gũi với cách kể chuyện dân gian.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể phân tích nhân vật.để hiểu được sự đối lập thiện- ácvà niềm tin
của tác giả về điều tốt đẹp trong cuộc sống.
3. Thái độ: Giáo dục HS lịng u mến, kính trọng những con người sống thanh cao, hết lịng vì
việc thiện.
II/ Trọng tâm: - Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ tình cảm và lịng tin của tác giả, đối với
những người lao động bình thường mà nhân hậu .
<b>-</b> Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngơn từ.
III.Chuẩn bị:
<b>1.</b> Giáo viên: Truyện Lục vân Tiên.
<b>2.</b> Học sinh: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: : 9A1: / ; 9A2: / .
2. Kiểm tra bài cũ :
_ Nêu nội dung chính của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (8đ)
_ Thể hiện khát vọnghành đạo cứu đời, khắc họa những phẩm chất của hai nhân vật:Lục
Vân Tiên tài ba, trong nghĩa khinh tài, dũng cảm; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình…
_ Nhận định nào nói đúng nhất cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu trong
đoạn trích trên? (2đ)
<b>A.</b> Qua lời nói. C. Qua hành động
<b>B.</b> Qua cử chỉ D. Cả A, B và C đều đúng.
_ Nhận xét. Chấm điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hđ1:Hướng dẫn HS đọc hoểu văn bản.
_ GV hướng dẫn cách đọc va øđọc mẫu.
Gọi HS đọc tiếp. Nhận xét cách đọc.
Kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ loại và từ khó
của HS:vời, phui pha, nghênh ngang…
_ Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?
_ Đoạn trích này có thể chia làm mấy phần nhỏ?
I/ Đọc hiểu văn bản:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
a) Từ khó:
b) Vị trí đoạn trích:
Phần 2.
_ Nội dung chính của mỗi phần là gì?
_ P1: 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
P2: Còn lại:Việc làm nhân đức và cuộc sống trong
sạch của Ngư Ơng.
Hđ2:Hướng dẫn HS phân tích văn bản.
_ Gọi HS đọc lại 8 câu thơ đầu.
_ Em hãy kể lại nội dung đoạn thơ này bằng lời
văn của mình?
_ Giữõa đêm khuya, Trịnh Hâm ra tay hãm hại Vân
Tiên.Vân Tiên mù lịa. Trịnh Hâm lừa trói tiểu đồng ở
rừng rồi chuẩn bị ra tay.
_ Trịnh Hâm đã có kế hoạch hãm hại Vân Tiên
như thế nào?
_ Em có nhận xét gì về hành động và tâm địa của
Trịnh Hâm?
_ Trịnh Hâm quyết định hãm hại Vân Tiên vì lí do
gì?
_ Vì tính đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tiên.
_ Em co ùnhận xét gì về tính cách này?
_ Tính xấu, đáng phê phán.
Giáo dục tư tưởng cho HS.
_ Nếu em có người bạn như Vân Tiên thì em sẽ
làm gì?
_ Học tập bạn, cố gắng để bằng bạn.
_ Qua tám câu thơ đầu, em thấy nội dung của phần
1 nói về điều gì?
_ Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ?
_ Khi thấy Vân Tiên ở giữa dịng, Ngư Ơng đã làm
gì?
_ Cảnh gia đình Ngư Ơâng vứu Vân Tiên được tác
giả miêu tả như thế nào? Nhịp thơ ra sao?
_ Cứu chữa kịp thời qua thể thơ nhanh, gấp. Thể
hiện lòng chân thành đối với người bị nạn.
_ So sánh hành động của Ngư Ơâng với hành động
của Trịnh Hâm, em thấy thế nào?
_ Hoàn toàn đối lập: cứu người- hại người.
_ Sau khi Vân Tiên tỉnh lại, gia đình Vân Tiên đối
xử với Vân Tiên như thế nào?
3/ Boá cục: 2 phần.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Hành động và tâm địa của Trịnh
Hâm:
- Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc
Vân Tiên bị mù.
- Đêm khuya, xô Vân Tiên xuống
nước rồi giả vờ kêu cứu.
Hành đông dã man, tâm địa độc
ác, xấu xa.
Tội ác tày trời của Trịnh Hâm.
-NT : Các tình tiết được sắp xếp
hợp lí, hành động nhanh gọn.
2/ Nhân vật Ngư Ơâng:
<b>a)</b> Việc làm cứu người:
- Vớt ngay lên bờ.
- Hối con…mặt mày.
Mỗi người một việc, khẩn
trương, ân cần, chu đáo.
_ Chi tiết nào nói lên điều đó? Chi tiết đó cịn thể
hiện điều gì?
_ Giữõa Lục Vân Tiên và Ngư Oâng, em thấy có
điểm nào giống nhau?
_ Làm việc nghĩa một cách vơ tư, khơng mong báo
đáp.
_ Em có suy nghó gì về họ?
_ Họ rất đáng để ta học tập , noi theo và trân trọng.
_ Cuộc sống của Ngư Ơâng được tác giả miêu tả như
thế nào?
_ Chi tiết nào nói lên điều đó?
_ “Rày doi mai vịnh vui vầy … Tắm mưa chải gió
trông vời Hàn Giang”.
_ Qua nhân vật Ngư Ơâng, tác giả muốn gửi gắm
khát vọng gì?
_ Khát vọng về một cuộc sống tự do, phóng
khống, khơng màng danh lợi…
_ Nhận xét về kết cấu của đoạn trích?
_ Tác giả muốn thể hiện điều gì qua kết cấu đó?
_ Cho HS thảo luận. Thời gian:4’.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
Làm nổi bật sự thanh nhã, đẹp đẽ; thể hiện khát
vọng về cuộc sống tốt đẹp để đối chọi lại với những cái
nhỏ nhen, ích kỉ, tầm thường.
Giáo dục HS ý thức sống tốt để xây dựng cuộc
sống tốt đẹp.
_ Nêu chủ đề của đoạn trích?
_ Phê phán cái ác, đề cao cái thiện. Đồng thời thể
hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời.
_ Qua việc tìm hiểu ở trên, em thấy nội dung đoạn
trích nói về điều gì?
*Ghi nhớ: SGK trang 121.
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Độ lượng, bao dung.
-“Dốc lòng nhân nghĩa há chờ
trả ơn”
Làm việc nghĩa không chờ
sự trả ơn.
3/ Cuộc sống của Ngư Ơng:
- Tự do, phóng khống, thơ mộng,
chân thực, khơng màng danh lợi.
_ Xây dựng cái ác, cái thiện nối
tiếâp, đối lập nhau.
Làm nổi bật sự thanh
nhã, đẹp đẽ; thể hiện khát vọng về
cuộc sống tốt đẹp để đối chọi lại
với những cái nhỏ nhen, ích kỉ, tầm
thường.
* Ghi nhớ: SGK - 121. :
4/ Củng cố và luyện tập:
GV : Hướng dẫn luyện tập.
_ Gọi HS đọc yêu cầu của phần luyện tập.
* Giáodục môi trường :Theo em cuộc sống trong lành giữa thiên nhiêncủa Ngư Ông gợi cho ta điều gì
<i>?(Cuộc sống của Ngư Ơng gợi cho ta một sống phóng khống tự do tự tại từ đó thêm yêu thiên nhiên </i>
<i>,yêu cuộc sống,giúp ta biết q trọng mơi trường )</i>
_ Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” kể về sự việc nào?
<b>A.</b> Lục Vân Tiên bị ngã xuống sông và được cứu.
<b>B.</b> Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông và được Ngư Ơng cứu.
<b>C.</b> Lục Vân Tiên và tiểu đồng bị đẩy xuống sông và được Giao Long cứu.
_ Nhận định nào nói đúng nghệ thuật của tác giả trong đoạn thơ trên?
A. Sắp xếp trình tự hợp lí.
B. Tạo diễn biến sự việc nhanh gọn.
C. Lời thơ mộc mạc, giản dị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Học thuộc đoạn thơ, học thuộc ghi nhớ trong SGK –121.
- Làm bài tập trong phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Chương trình địa phương phần Văn.Ơnlại các bài đã học về văn thơ
Tây Ninh từ lớp 6- 9. Nhớ tên tác giả, tác phẩm và nội dung chính của từng văn bản.
- Tìm đọc :Hoa phấn
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: