Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DAP 1 TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.52 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>III. Hướng dẫn chấm, biểu điểm Lý 7</b>


Câu 1. <b>a/ Ta nhận biế được ánh sáng của mặt trời khi có ánh sáng mặt trời </b>
truyền vào mắt ta.


Ban ngày ta nhìn thấy lá cây thường có màu xanh
Chứng tỏ có ánh sáng màu xanh truyền vào mắt ta


0.5đ
0.5đ
0.5đ
<b>b/ Nêu được ví dụ về nguồn sáng tự nhiên</b>


Nêu được ví dụ về nguồn sáng nhân tạo 0.5đ0.5đ
Câu 2. Cắm chiếc kim thứ nhất thẳng đứng trên miếng xốp, cắm chiếc kim thứ


2 sao cho mắt chỉ nhìn thấy chiếc kim thứ 1 mà khơng nhìn thấy kim thứ
2 vì kim 2 bị kim 1 che khuất. Khi đó mắt, kim 1 và kim 2 thẳng hàng
với nhau.


Cuối cùng, cắm kim thứ 3 sao cho mắt chỉ nhìn thấy kim 1 mà khơng
nhìn thấy kim 2 và kim 3 vì kim 2 và 3 bị kim 1 che khuất. Khi đó mắt
và cả 3 kim thẳng hàng với nhau.


0.5 đ


0.5 đ
Câu 3. a. <b>a/ SI là tia tới, NI là pháp tuyến, IP là tia phản xạ, góc SIN là góc </b>


tới, góc NIP là góc phản xạ.



1.0 đ
(mỗi ý
đúng
0.2 đ)
b. Vẽ đúng mỗi hình được 0.5 đ
Câu 4. Vẽ đúng, chính xác ảnh của cả 2 điểm


Nối A’và B’ để được A’B’ bằng nét đứt
Xác định được độ lớn của A’B’ : độ lớn của ảnh là 15 cm. Vì ảnh
của gương phẳng có độ lớn bằng vật.


0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
Câu 5. a. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, kích thước nhỏ hơn vật


Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn hơn
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi


0.5 đ
0.5 đ
b. Gương cầu lõm có tác dụng:


-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại
một điểm trước gương
-Biến đổi chùm tia phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ
song song


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×