Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiet 43, KIEM TRA 1 TIET HKII ( 30% TRACNGHIEM + 70% TU LUAN, DE + DAP AN + THANG DIEM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.83 KB, 7 trang )

SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút.
Đề: 111
…Họ và tên: …………………………………………Lớp:11B…………………………………..
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 đ ) :
1 Cơ chế xuất hiện điện hoạt động là khi kích thích với cường độ:
A . đủ mạnh ( đạt tới ngưỡng) B dưới ngưỡng C trung bình D tắt dần.
2 Ý nào sau đây đúng với điện thế hoạt động?
A Trong giai đoạn mất phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
B Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
C. Trong giai đoạn tái phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
D.Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
3 Con đường truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
A Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> nơron trung gian -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
B Từ cơ quan thụ cảm -> nơron trung gian -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
C Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron trung gian -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
D Từ xúc giác -> nơron cảm giác -> nơron vận động -> cơ quan điều khiển -> cơ quan đáp ứng.
4 Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống?
A phản ứng toàn thân. B phản xạ.
C phản ứng D phản ứng cục bộ.
5 Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào?
A Quen nhờn. B Điều kiện hóa đáp ứng. C Học ngầm. D Học khôn.
6 Mô phân sinh là:
A loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
B nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục. C nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
D nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân.
7 Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?


A Làm cho thân cây dài và to ra. B Làm cho rễ dài và to ra.
C Làm cho thân và rễ cây dài ra. D Làm cho thân cây, cành cây to ra.
8 Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ :
A do cây tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây. B được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất
C có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây D có tác dụng làm kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
9 Vai trò của phitôcrôm ở thực vật:
A Tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
B Tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.
C Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
D Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính.
10 Tác động của AIA:
A các chất kích thích rụng lá và rụng qủa. B Các chất kích thích phát triển của nụ bên.
C Các chất ức chế phát triển chiều dài. D Các chất kích thích kéo dài tế bào và phát triển rễ.
11 Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
A Là biến thái trải qua giai đoạn con non. B Là biến thái con non khác con trưởng thành.
C Là biến thái mà giai đoạn con non giống con trưởng thành.
D Là sự biến đổi về hình thái sinh lí.
12 Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm:
A sinh trưởng sơ cấp. B Sinh trưởng thứ cấp.
C Sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.
D Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
II Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành thế hoạt động?
Câu 2: Nêu khái niệm sinh trưởng ở thực vật? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Câu 3: Kể tên các loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. Cho biết
tuyến nội tiết nào tiết ra và ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút.
Đề: 112

…Họ và tên: …………………………………………Lớp:11B…………………………………..
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 đ ) :
1 Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
A Là biến thái trải qua giai đoạn con non.
B Là biến thái mà giai đoạn con non giống con trưởng thành.
C Là sự biến đổi về hình thái sinh lí.
D Là biến thái con non khác con trưởng thành.
2 Ý nào sau đây đúng với điện thế hoạt động?
A Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
B. Trong giai đoạn tái phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
C.Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
D Trong giai đoạn mất phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
3 Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống?
A phản ứng toàn thân. B phản xạ.
C phản ứng D phản ứng cục bộ.
4 Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ :
A do cây tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.
B có tác dụng làm kìm hãm sự sinh trưởng của cây
C có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
D được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất
5 Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào?
A Điều kiện hóa đáp ứng. B Quen nhờn. C Học ngầm. D Học khôn.
6 Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
A Làm cho thân cây dài và to ra. B Làm cho rễ dài và to ra.
C Làm cho thân và rễ cây dài ra. D Làm cho thân cây, cành cây to ra.
7 Vai trò của phitôcrôm ở thực vật:
A Tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
B Tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.
C Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
D Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính.

8 Con đường truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
A Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> nơron trung gian -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
B Từ cơ quan thụ cảm -> nơron trung gian -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
C Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron trung gian -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
D Từ xúc giác -> nơron cảm giác -> nơron vận động -> cơ quan điều khiển -> cơ quan đáp ứng.
9 Tác động của AIA:
A các chất kích thích rụng lá và rụng qủa. B Các chất kích thích phát triển của nụ bên.
C Các chất ức chế phát triển chiều dài. D Các chất kích thích kéo dài tế bào và phát triển rễ.
10 Mô phân sinh là:
A loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
D nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
B nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân.
C nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
11 Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm:
A sinh trưởng sơ cấp. B Sinh trưởng thứ cấp.
C Sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.
D Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
12 Cơ chế xuất hiện điện hoạt động là khi kích thích với cường độ:
A . đủ mạnh ( đạt tới ngưỡng) B dưới ngưỡng C trung bình D tắt dần.
II Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành thế hoạt động?
Câu 2: Nêu khái niệm sinh trưởng ở thực vật? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Câu 3: Kể tên các loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. Cho biết
tuyến nội tiết nào tiết ra và ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút.

Đề: 113
…Họ và tên: …………………………………………Lớp:11B…………………………………..
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 đ ) :
1 Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
A Làm cho thân và rễ cây dài ra. B Làm cho rễ dài và to ra.
C Làm cho thân cây dài và to ra. D Làm cho thân cây, cành cây to ra.
2 Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm:
A sinh trưởng sơ cấp. B Sinh trưởng thứ cấp.
C Sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.
D Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
3 Vai trò của phitôcrôm ở thực vật:
A Tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
B Tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.
C Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
D Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính.
4 Tác động của AIA:
A các chất kích thích rụng lá và rụng qủa. B Các chất kích thích phát triển của nụ bên.
C Các chất ức chế phát triển chiều dài. D Các chất kích thích kéo dài tế bào và phát triển rễ.
5 Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ :
A do cây tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây. B được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất
C có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
D có tác dụng làm kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
6 Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
ALà biến thái con non khác con trưởng thành.
B Là biến thái trải qua giai đoạn con non.
C Là biến thái mà giai đoạn con non giống con trưởng thành.
D Là sự biến đổi về hình thái sinh lí.
7 Cơ chế xuất hiện điện hoạt động là khi kích thích với cường độ:
A . đủ mạnh ( đạt tới ngưỡng) B dưới ngưỡng C trung bình D tắt dần.
8 Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào?

A Quen nhờn. B Điều kiện hóa đáp ứng. C Học ngầm. D Học khôn.
9 Ý nào sau đây đúng với điện thế hoạt động?
A Trong giai đoạn mất phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
B Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
C. Trong giai đoạn tái phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
D.Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
10 Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống?
A phản ứng toàn thân. B phản xạ.
C phản ứng D phản ứng cục bộ.
11 Mô phân sinh là:
A nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
B loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
C nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
D nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân.
12 Con đường truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
A Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> nơron trung gian -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
B Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron trung gian -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
C Từ xúc giác -> nơron cảm giác -> nơron vận động -> cơ quan điều khiển -> cơ quan đáp ứng.
D Từ cơ quan thụ cảm -> nơron trung gian -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
II Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành thế hoạt động?
Câu 2: Nêu khái niệm sinh trưởng ở thực vật? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Câu 3: Kể tên các loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. Cho biết
tuyến nội tiết nào tiết ra và ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút.

Đề: 114
…Họ và tên: …………………………………………Lớp:11B…………………………………..
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 đ ) :
1Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ :
A do cây tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.
B được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất
C có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
D có tác dụng làm kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
2 Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào?
A Quen nhờn. B Điều kiện hóa đáp ứng. C Học ngầm. D Học khôn.
3 Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm:
A sinh trưởng sơ cấp. B Sinh trưởng thứ cấp.
C Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
D Sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.
4 Cơ chế xuất hiện điện hoạt động là khi kích thích với cường độ:
A . đủ mạnh ( đạt tới ngưỡng) B dưới ngưỡng C trung bình D tắt dần.
5 Mô phân sinh là:
A loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
B nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
C nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
D nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân.
6 Vai trò của phitôcrôm ở thực vật:
A Tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.
B Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
C Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính
D Tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
7 Ý nào sau đây đúng với điện thế hoạt động?
A. Trong giai đoạn tái phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
B Trong giai đoạn mất phân cực , Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
C Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.

D.Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế bào.
8 Tác động của AIA:
A các chất kích thích rụng lá và rụng qủa. B Các chất kích thích phát triển của nụ bên.
C Các chất ức chế phát triển chiều dài. D Các chất kích thích kéo dài tế bào và phát triển rễ.
9 Con đường truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
A Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> nơron trung gian -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
BTừ xúc giác -> nơron cảm giác -> nơron vận động -> cơ quan điều khiển -> cơ quan đáp ứng.
D Từ cơ quan thụ cảm -> nơron trung gian -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
C Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron trung gian -> nơron vận động -> cơ
quan đáp ứng
10 Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
A Là biến thái trải qua giai đoạn con non. B Là biến thái con non khác con trưởng thành.
C Là biến thái mà giai đoạn con non giống con trưởng thành.
D Là sự biến đổi về hình thái sinh lí.
11 Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống?
A phản ứng cục bộ. B phản xạ.
C phản ứng D phản ứng toàn thân.
12 Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
A Làm cho thân cây dài và to ra. B Làm cho thân cây, cành cây to ra.
C Làm cho rễ dài và to ra. D Làm cho thân và rễ cây dài ra.
II Phần tự luận:
Câu 1: Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành thế hoạt động?
Câu 2: Nêu khái niệm sinh trưởng ở thực vật? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Câu 3: Kể tên các loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. Cho biết
tuyến nội tiết nào tiết ra và ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MƠN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Cơng nghệ Thời gian: 45 phút.

I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 đ ) : MỖI CÂU ĐÚNG 0.25Đ
CÂU ĐÊ 1 ĐÊ 2 ĐÊ 3 ĐÊ 4
1 A B A A
2 B A D D
3 C B B C
4 B A D A
5 D D A D
6 D C C D
7 C A A B
8 A C D D
9 A D B C
10 D B B C
11 C D D B
12 D A B D
II TỰ LUẬN:
Câu 1
* Khái niệm:-Điện thế hoạt động là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron
bò kích thích làm thay đổi tính thấm của màng, gây nên sự mất phân cực và đảo cực, tiếp theo là sự tái
phân cực để trở về điện thế nghỉ. (1Đ)
*Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
- Khi bò kích thích, cổng Na
+
mở rộng nên Na
+
khuếch tán qua màng vào bên trong tế bào gây ra mất
phân cực và đảo cực. (0.5Đ)
- Sau đó , cổng K
+
mở rộng hơn còn cổng Na
+

đóng lại, K
+
đi qua màng ra ngoài tế bào dẫn đến tái
phân cực. (0.5Đ)
Câu 2 :
* Khái niệm:
-Sinh trưởng là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng, kích thước tế bào làm cây lớn
lên. (1Đ)
* Sinh trưởng sơ cấp:
- Là hình thức sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động ngun phân của mơ phân sinh
đỉnh thân và đỉnh rễ ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm (0.75Đ)
* sinh trưởng th ứ cấp :
- Sự phân chia tế bào của mơ phân sinh bên (tầng phân sinh vỏ và tầng sinh mạch.) Làm gia tăng chu vi
của cây. Có ở cây hai lá mầm. (0.75Đ)
Câu 3:
Nơi sản xuất
Hoocm«n T¸c dơng
Tun yªn Sinh trëng
-KÝch thÝch ph©n chia tÕ bµo vµ sinh trëng cđa tÕ
bµo.
-KÝch thÝch ph¸t triĨn x¬ng dµi ra. (0.75Đ)
Tun gi¸p Tir«xin
-KÝch thÝch chun ho¸ ë tÕ bµo vµ sinh trëng, ph¸t
triĨn b×nh thêng cđa c¬ thĨ. (0.75Đ)
Tinh hoµn Testostªr«n -T¨ng tỉng hỵp pr«tªin, ph¸t triĨn c¬ b¾p,
-T¨ng ph¸t triĨn x¬ng, h×nh thµnh ®Ỉc ®iĨm sinh
dơc phơ thø cÊp. (1Đ)
Bng trøng ¥str«gen

×