Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.34 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết ppct:29 Bài 28: Thực hành:XEM TRANH ẢNH VỀ TẬP TÍNH
<b> CỦA SÂU BỌ.</b>
Ngày dạy: / / 200 <sub></sub> <sub></sub>
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hs biết được tập tính của sâu bọ thể hiện một số tập tính trong tìm kiếm , cất giữ
thức ăn trong mối quan hệ giữa chúng với con mồi và kẻ thù. (Qua tranh ảnh)
b. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kỹ năng phân tích
c. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức học tập
<b>2. Chuẩn bị:</b>
Gv: Tài liệu liên quan tập tính sâu bọ (nếu có)ï, giáo án,sgk, tranh ảnh có liên quan
Hs: Xem bài,sgk.
3. Phương pháp dạy học:
Hợp tác nhóm, đàm thoại, diễn giảng, tư duy, quan sát.
<b>4. Tiến trình:</b>
<b>4.1 Ổn định tổ chức.(ktsshs)</b>
<b>4.2 Kiểm tra bài cũ:Lồng vào bài mới</b>
<b>4.3. Giảng bài mới:</b>
* Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu sơ lược về tập tính của sâu bọ như :Tìm
kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản, tính thích nghi với tồn tại của loài.
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: Các hệ cơ quan của sâu bọ</b>
<b>Mục tiêu : Hs nắm được một số cơ quan của sâu bọ</b>
<i>Phương pháp: vấn đáp, diễn giảng.</i>
Gv nêu khái quát về một số tập tính của sâu bọ kết hợp
với nội dung thơng tin sgk
Hs nắm rõ một số đặc điểm:
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn
+ Sinh sản
+ Tính thích nghi với tồn tại của lồi.
<i>Gv: Nêu đặc điểm về giác quan của sâu bọ?</i>
Hs: Có đủ 5 giác quan :xúc giác, vị giác, thị giác, khứu
giác,thính giác.
I. Các hệ cơ quan ở sâu
bọ:
<b>1. Về giác quan:</b>
-Có đủ 5 giác quan(mắt
của sâu bọ có thể nhìn
<i>Gv bổ sung thêm thông tin: xúc giác dạng lông, vị giác </i>
<i>là những nhú lồi ở tua miệng hay ở đầu chân.</i>
<i>Gv: Hệ thần kinh ởø sâu bọ ra sao?</i>
Hs: Não sâu bọ phát triển, có 3 phần: Não trước, não
giữa và não sau
<i>Gv: Não trước ở sâu bọ phát triển thành xã hội. Đây là </i>
<i>cơ sở thần kinh của các tập tính và hoạt động bản năng </i>
<i>của chúng.</i>
Thần kinh và giác quan ở sâu bọ phát triển là cơ sở
<b>quan trọng của tập tính.</b>
<b>Hoạt động 2: Tập tính của sâu bọ</b>
<b>Mục tiêu: Hs nêu được tập tính của sâu bọ</b>
<i>Phương pháp: hợp tác nhóm nhỏ, tư duy, quan sát</i>
Hs dựa vào thông tin sgk và quan sát tài liệu và tranh
ảnh về tập tính của sâu bọ , kiến thức hiểu biết thảo
luận nhóm các câu hỏi:
<i>? Kể tên các sâu bọ mà em biết được?</i>
<i>? Kể tên các loại thức ăn và cách tìm kiếm thức ăn của </i>
<i>lồi?</i>
<i>? Nêu cách tự vệ và tấn cơng của sâu bọ (nếu biết)?</i>
<i>? Những tập tính trong sinh sản của sâu bọ?</i>
Đại diện các nhóm trình bày ,nêu được:
+ Ong, bướm, ruồi muỗi, ve sầu, bọ ngựa, cánh cam,
chuồn chuồn, mọt, dế trũi………
+ Động vật nhỏ(bọ)
Ví dụ: Bọ ngựa ăn các con bọ vào buổi tối có ánh đèn.
Ve sầu hút nhựa cây
+ Hs trả lời theo sự hiểu biết
+ Tập tính của sâu bọ là những hoạt động sống đặc
trưng đáp ứng lại các tác nhân ngoại cảnh có các đặc
điểm:
* Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ (dinh dưỡng và
sinh sản)
* Khả năng đáp ứng với kích thích cơ thể
* Sự thích nghi và tồn tại của chúng
* Khả năng chuyển giao được từ thế hệ này sang thế hệ
khác
<b>II. Tập tính ở sâu bọ:</b>
- Đáp ứng với các kích
thích bên ngồi.
- Gia tăng tính thích nghi
và tồn tại của lồi.
<b>4.4 Củng cố luyện tập:</b>
Gv cho hs nhắc lại các tập tính ở sâu bọ: giác quan, thần kinh , tập tính.
<b>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
+ Đọc bài ở nhà
+ Kẻ các bảng ở trang 96 và 97
+ Mang theo tổ ong(nếu có)
<b>5. Rút kinh nghiệm: </b>