Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.14 KB, 20 trang )

Chương 10:
Quản lý và phân bổ nhãn
Phần này giải thích các quy ước LDP cho quản lý và phân bổ
nhãn. Một LSR có thể phân bổ một liên kết nhãn FEC để chịu
trách nhiệm một yêu cầu dứt khoát từ LSR khác. Điều này được
biết như là phân bổ nhãn dòng xuống dựa trên yêu cầu. Nó cũng
cho phép một LSR phân bổ liên kết nhãn tới các LSR không có
yêu cầu rõ ràng. Hình 5.4 trình bày hoạt động dòng xuống yêu cầu
và dòng xuống không yêu cầu.
Yêu cầu
L1
a. Dòng xuống dựa trên yêu cầu
L1
b. Dòng xuống không yêu cầu
Hình 5.4. Dòng xuống dựa trên yêu cầu và không yêu
c
ầu
Điều khiển phân bổ nhãn
Việc thiết lập các LSP được quyết định bởi điều khiển LSR
hoạt động độc lập hoặc được chỉ dẫn. Khi dùng điều khiển LSP
độc lậ
p, mỗi LSR có thể quảng báo các trao đổi nhãn tới các LSR
LSR Ru
LSR Rd
FEC F
LSR Ru
LSR Ru
FEC F
lân cận ở bất cứ thời điểm nào nó muốn. Ví dụ, khi hoạt động độc
lập trong dòng xuống dựa trên yêu cầu, một LSR có thể trả lời các
yêu cầu việc trao đổi nhãn ngay lập tức mà không phải đợi một


trao đổi nhãn từ hop bên cạnh như hình 5.5a.
Yêu cầu Không gửi
Quảng báo
a. Điều khiển độc lập
Bước 2 Bước 1
FEC FEC
b. Điều khiển được chỉ dẫn
Hình 5.5. Ví dụ Modun điều khiển
Khi hoạt động trong chế độ dòng xuống độc lập không yêu
c
ầu, một LSR có thể quảng bá một trao đổi nhãn cho FEC tới các
LSR lân cận khi nó sẵn sàng chuyển mạch nhãn FEC đó. Kết quả
của việc dùng chế độ độc lập là một nhãn dòng lên có thể được
quảng bá trước khi một nhãn dòng xuống được nhận
Khi dùng điều khiển chỉ dẫn LSR, một LSR có thể khởi tạo
truyền dẫn một trao đổi nhãn chỉ cho một FEC mà nó có một trao
đổi nh
ãn với FEC của hop lân cận, hoặc cho LSR là lối ra, hình
5.5b
. Với mỗi FEC mà LSR không phải lối ra hoặc không tồn tại
trao đổi, LSR phải đợi cho đến khi một nhãn từ một LSR dòng
LSR Rd2
LSR RdLSR Ru
LSR Ru
LSR Rd
LSR Rd2
xuống được nhận trước khi trao đổi FEC này và chuyển các nhãn
tương ứng tới các LSR dòng lên.
5.1.5. Bản tin LDP
Bản tin LDP được định nghĩa trong khuôn dạng phương tiện

độc lập. Mục đích này để các bản tin có thể kết hợp trong một dữ
liệu, 11 bản tin được sử dụng trong LDP.
5.1.5.1. Mào đầu LDP
Hình 5.6. Mào đầu LDP
Mỗi bản tin LDP bắt đầu với một mào đầu LDP, theo sau bởi
một hoặc nhiều bản tin LDP. Các trường trong mào đầu LDP thực
hiện các chức năng sau:
- Version : Chỉ số phiên bản của giao thức.
- Độ dài PDU : tổng độ dài của PDU trong các octet bao gồm
phiên bản và trường độ dài.
- LDP ID : B
ộ nhận dạng không gian nhãn của LSR gửi bản
tin. Bốn octet đầu chứa địa chỉ IP phân cho LSR và nó là ID của
router. Hai octet cuối nhận dạng một không gian nhãn trong LSR.
V
ới không gian nhãn mở rộng nền thì các trường này có thể là 0.
0 1-14 15 16-30 31
Version PDU Length
LDP Identifier
5.1.5.2. Mã hoá mã hoá độ dài kiểu (TLV)
LDP dùng kỹ thuật mã hoá giá trị độ dài kiểu (TLV) để mã
hoá nhi
ều thông tin được mang trong bản tin LDP. Như hình 5.7,
TLV c
ủa LDP được mã hoá bởi 2 octet trong đó 14 bit để chỉ rõ
ki
ểu và 2 bít để chỉ rõ cách hoạt động khi một LSR không nhận ra
kiểu này. Tiếp theo là 2 octet trường độ dài và trường giá trị độ dài
bi
ến thiên.

Hình 5.7. Mã hoá TLV
Dựa trên công thức của TLV chưa xác định, nếu bit U được
lập là 0, một thông báo phải được gửi lại bộ khởi tạo bản tin và
toàn b
ộ bản tin phải bị huỷ bỏ. Nếu bit U lập là 1, TLV chưa xác
định sẽ phớt lờ v
à phần còn lại của bản tin được xử lý như không
có sự tồn tại của TLV.
Bit chuyển tiếp TLV không xác định được dùng khi bit U
được lập và bản tin LDP bao hàm TLV không xác định được
chuyển tiếp. Nếu F bị xoá (=0), TLV không xác định sẽ không
chuyển tiếp bản tin bao hàm. Nếu F được lập (=1), TLV không xác
định sẽ chuyển tiếp bản tin bao h
àm.
0 1 2-14 15 16 17-30 31
U F Type Length
Value
5.1.5.3. Khuôn dạng bản tin LDP
Tất cả các bản tin LDP đều có cùng khuôn dạng (hình 5.8).
Các trường trong bản tin thực hiện các chức năng sau:
0 0ll;ljk 0
Hình 5.8. Khuôn dạng bản tin LDP
- Bit U : bit bản tin không xác định. Nếu bit này là 1 và
không xác định (bản tin không thể giải nghĩa) thì bản tin bị bỏ đi.
- Message Type : trường này nhận dạng các kiểu bản tin.
- Message length : độ dài của bản tin ID, tham số bắt buộc và
tham s
ố lựa chọn.
- Message ID : nhận dạng đơn của bản tin. Nó có thể dùng để
liên kết các bản tin thông báo với các bản tin khác.

- Mandatory parameter : thiết lập các tham số bắt buộc.
- Optional parameter : thiết lập các tham số lựa chọn.
Theo nguyên lý, mọi thứ trong một bản tin LDP có thể được
mã hoá như một TLV nhưng không phải lúc nào LDP cũng dùng
0 1-14 15 16-30 31
U Message Type Message Length
Message ID
Mandatory Parameters
Option Parameters
kỹ thuật TLV. Nó sẽ dùng khi cần thiết để tránh lãng phí tài
nguyên.
5.1.5.4. Khuôn d
ạng và chức năng TLV
- FEC : TLV mang FEC được thay đổi giữa các LSR. MPLS
và LDP chỉ dùng địa chỉ cho một FEC mà không có chỉ số cổng
hoặc PID. FEC có thể là tiền tố địa chỉ hoặc địa chỉ host đầy đủ.
Nó có thể chứa địa chỉ gắn với mạng khác (như IPX) nhưng nhỏ
hơn bất cứ địa chỉ n
ào trong IP.
- Address li
st : Danh sách địa chỉ TLV xuất hiện trong bản tin
thu hồi địa chỉ.
- Hop count : TLV này xuất hiện trong bản tin thiết lập LSP.
Nó đếm số hop LSR dọc theo một LSP từ khi LSP bắt đầu được
thiết lập. Nó có thể được dùng cho phát hiện vòng.
- PATH vector : TLV này c
ũng được dùng cho phát hiện
vòng với TLV Hop count trong bản tin yêu cầu nhãn và bản tin
trao đổi nh
ãn. Nó dùng trong bản tin yêu cầu nhãn để ghi lại các

tuyến của LSR mà yêu cầu đi qua.
- Generic label : TLV này chứa các nhãn để dùng cho các
liên k
ết mà các giá trị là độc lập của kỹ thuật liên kết cơ bản như
PPP và các liên kết Ethernet.
- ATM label : Nếu ATM được dùng như một dịch vụ mang
thì TLV này chứa các giá trị ATM VPI/VCI.
- FR label : Nếu FR được dùng như một dịch vụ mang thì
TLV này ch
ứa các giá trị FR DLCI.
- Status : TLV này được dùng cho mục đích phán đoán giống
như thành công hoặc thất bại của hoạt động.
- Extended Status : TLV này mở rộng trạng thái TLV bằng
việc cung cấp các byte truyền thống cho thông tin trạng thái.
- Returned PDU : TLV này có thể hoạt động với TLV trạng
thái. Một LSR dùng tham số này để gửi lại LDP PDU cho LSR đã
g
ửi nó. Giá trị của TLV này là mào đầu PDU và càng nhiều mào
đầu theo sau dữ liệu PDU càng thích hợp cho điều kiện bắt đầu tín
hiệu bởi bản tin Notification.
- Returned massega : TLV này có th
ể được dùng với TLV
trạng thái. Một LSR dùng tham số này để gửi lại phần bản tin LDP
tới LSR đã gửi nó.
- Common Hello parameters : Nhắc nhở các LSR lân cận có
thể định kì gửi bản tin Hello tới mỗi LSR khác để chắc chắn chúng
đang chạy. TLV n
ày chứa các tham số chung để quản lý hoạt động
này như các bản tin Hello có thường xuyên được gửi v
à nhận

không và có bao nhiêu bản tin được gửi và nhận trong thời gian
này.
- IPv6/IPv4 transport address : N
ếu địa chỉ IPv6 được sử
dụng, TLV này cho phép một IPv6 được dùng khi TCP mở cho
một phiên LSP. Nếu nó không được dùng thì địa chỉ nguồn trong
mào đầu IP được sử dụng. Với IPv4 cũng tương tự.
- Common session parameters : TLV này chứa các giá trị
được đưa ra bởi việc gửi cho LSR các tham số được d
ùng cho mọi
phiên LDP.
Các tham s
ố đó là:
a. Label advertisement discipline : dòng xuống không
yêu cầu và dòng xuống dựa trên yêu cầu.
b. Keep alive time : chỉ định lượng thời gian lớn nhất
trôi qua khi nhận thành công các PDU từ LDP ngang cấp trên
phiên k
ết nối TCP. Keep alive time được cài đặt lại mỗi khi
PDU đến đích.
c. Loop detection : chỉ thị nếu phát hiện vòng là được
phép hoặc không được phép.
d. PATH vector limit : chỉ thị độ dài vector đường dẫn
dài nhất.
e. Maximum PDU length : chỉ thị độ dài tối đa của LDP
PDU.
- ATM session parameters : TLV này ch
ỉ rõ dung lượng
ATM merge của ATM-LSR.
Các l

ựa chọn là:
a. merge không được hỗ trợ
b. VP merge được hỗ trợ

×