Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố vinh đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 209 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CAO NGUYÊN HÙNG

HOÀN THIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ

Formatted: Font: 17 pt

PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ VINH
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Formatted: Font: 17 pt

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Formatted: Font: 23 pt

Hà Nội – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CAO NGUYÊN HÙNG



HOÀN THIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH

Formatted: Font: 16 pt

TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ VINH ĐẾN NĂM 2020
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số

: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Formatted: Font: 14 pt

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Formatted: Font: 13 pt

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐỨC HIỆP

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


CHẤM LUẬN VĂN

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 25 pt

Hà Nội – 2015

1


MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................ i
Danh mục các Bảng .................................................................................................. iii
Danh mục các Biều đồ ............................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 7
6. Kết cấu của đề tài ................................................................................................... 7

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH .... 8
1.1. Khái niệm ................................................................................................ 8
1.2. Bản chất chất hoạch định phát triển ......................................................... 8
1.3. Đặc điểm quy hoạch phát triển .............................................................. 10
1.4. Vai trò, chức năng và yêu cầu đặt ra cho quy hoạch .............................. 10
1.5. Nội dung tổng quát của quy hoạch phát triển ......................................... 11
1.6. Kinh nghiệm quy hoạch phát triển ......................................................... 13

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH ......... 15
2.1.Một số nét chính về điều kiến phát triển kinh tế xã hội ........................... 15
2.1.1. Các yếu tố tự nhiên ........................................................................ 15
2.1.2. Các yếu tố xã hội ........................................................................... 24
2.2. Khái lƣợc về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố................... 27
2.3. Kết quả triển khai quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội thành phố .......... 29
2.3.1. Quy mô, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................... 29
2.3.2. Kết quả trên một số lĩnh vực khác ................................................. 34
2.4. Những vấn đề đặt ra trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế ........... 38

3


2.5. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ................................................. 39
2.5.1. Công nghiệp ................................................................................. 39
2.5.2. Dịch vụ ......................................................................................... 40
2.5.3. Nông nghiệp ................................................................................. 43
2.5.4. Khoa học - công nghệ ................................................................... 44
2.5.5. Giáo dục và đào tạo...................................................................... 45
2.5.6. Y tế ............................................................................................... 47
2.5.7. Văn hóa - Thể dục thể thao ........................................................... 47
2.5.8. Thu nhập việc làm và các vấn đề xã hội ........................................ 48
2.5.9. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .............................................. 49
2.6. Đánh giá về thành tựu, tồn tại và yếu kém trong công tác quy hoạch ..... 55
2.6.1. Về thành tựu ................................................................................. 55
2.6.2. Tồn tại và yếu kém ........................................................................ 57
CHƢƠNG 3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY HOẠCH KT - XH TP.VINH ........... 62
3.1. Những yếu tố mới ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội
thành phố...................................................................................................... 62

3.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................... 62
3.1.2. Bối cảnh trong nước ...................................................................... 66
3.1.3. Đánh giá chung ............................................................................. 69
3.2. Quan điểm và mục tiêu hoàn thiện quy hoạch phát triển KT-XH ........... 73
3.2.1. Quan điểm phát triển ..................................................................... 73
3.2. Các mục tiêu phát triển .................................................................... 74
3.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội..... 76
3.3.1. Giải pháp về kinh tế ....................................................................... 76
3.3.2. Giải pháp về quản lý đô thị, đất đai và đầu tư xây dựng cơ bản .... 78
3.3.3. Giải pháp về văn hoá, xã hội ...................................................................81

3

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black



3.3.4. Giải pháp về hoạt động thanh tra, tư pháp ...........................................83
3.3.5. Giải pháp về quốc phòng, an ninh .........................................................84
3.3.6. Giải pháp về công tác chỉ đạo điều hành và cải cách hành chính .. 84
KẾT LUẬN.................................................................................................. 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 89

Formatted: Font: Italic, Font color: Black
Formatted: Font: Italic, Font color: Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Black, Italian (Italy)

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu


Nguyên nghĩa

1

AFTA

Khu vực mẫu dịch tự do ASEAN

2

ATGT

An tồn giao thơng

3

BOT

(Built-Operation-Transfer) Xây dựng - vận hành -

chuyển giao
4

BT

(Bild -Transer) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao

5


CCHC

Cải cách hành chính

6

CHDCND

Cộng hồ dân chủ nhân dân

7

CHLB

Cộng hồ liên bang

8

CP

Chính phủ

9

FDI

Vố đầu tƣ trực tiếp

10


GDP

Tổng sản phẩm nội địa

11

GPMB

Giải phóng mặt bằng

12

HĐND

Hội đồng nhân dân

13

HTX

Hợp tác xã

14

ISO

Tiêu chuẩn hố

15


JICA

Tổ chức hớp tác quốc tế Nhật Bản

15

KCN

Khu cơng nghiệp

17

KCN

Khu công nghiệp

18

KM

Kilô mét

19

KV

Ki lô vôn

20


MVA

Công suất

21



Nghị định

22

NQ

Nghị quyết

i

Formatted: Header distance from edge: 0"


23

ODA

(Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển

chính thức
24


QL

Quốc lộ

25



Quyết định

26

QSD

Quyền sử dụng

27

SXKD

Sản xuất kinh doanh

28

TB

Thông báo

29


TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

30

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

31

TNXH

Tệ nạn xã hội

32

TTg

Thủ tƣớng

34

TU

Trung ƣơng

35


UBND

Uỷ ban nhân dân

36

XD

Xây dựng

37

XDCB

Xây dựng cơ bản

38

WTO

(World Trade Organization): Tổ chức thƣơng mại thế
giới

ii


DANH MU ̣C BẢNG BIỂU

STT


Bảng

Nội dung

1

Bảng 1.1.

2

Bảng 2.1.

Quy mô và tăng trƣởng kinh tế

30

Formatted: Left

3

Bảng 2.2.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Vinh

31

Formatted: Left

4


Bảng 2.3:

Dự báo dân số thành phố Vinh theo đơn vị
hành chính (ngƣời)

Tổng hợp thu chi ngân sách trên địa bàn
thành phố Vinh 2008-2013

iii

Trang
Formatted: Left

27

Formatted: Left

34


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

Biểu đồ

Nội dung

1


Biểu đồ 1.1. Chỉ số tăng dân số tự nhiên

2

Biểu đồ 2.1.

3

Biểu đồ 2.2.

Tỷ trọng các khu vực đóng góp cho tăng
trƣởng kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 20052013

iv

Trang
25

Formatted: Left

Formatted: Left

30
Formatted: Left

31


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Thành phố Vinh đã có một lịch sử hình thành tƣơng đối lâu. Năm 1788
vua Quang Trung đã cho xây dựng thành Phƣợng Hoàng Trung Đô tại đây.
Năm 1898 vua Thành Thái ra đạo dụ thành lập thị xã Vinh. Trƣớc năm 1945
Vinh - Bến Thuỷ đã là một trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, giáo dục của
vùng Bắc Trung Bộ. Tại Vinh có khu vực thành cổ xây theo kiểu Vauban, nhà
máy xe lửa, nhiều xí nghiệp nhỏ, một cảng sơng và một khu buôn bán sầm
uất. Năm 1963 thành lập Thành phố Vinh, năm 1993 đƣợc công nhận đô thị
loại II và đô thị loại I năm 2008. Đặc biệt, ngày 30 tháng 09 năm 2005 Thủ
tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án đƣa
thành phố Vinh trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ.
Cùng với đó, Thành phố Vinh đã tập trung đầu tƣ cho công tác quy hoạch
phát triển kinh tế, xã hội theo từng giai đoạn cụ thể; nhiều công trình, khu
vực, lĩnh vực phát triển về kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh, kiến
trúc đơ thị... đã đƣợc quan tâm đúng mức nên bộ mặt đô thị của Thành phố có
nhiều nét khởi sắc, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên, để thực sự trở thành Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa
khu vực Bắc Trung Bộ, thành phố Vinh cần phải có thời gian và một lộ trình
xây dựng tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa đủ mạnh, một cơ cấu
kinh tế đủ hồn thiện, có khả năng làm động lực thúc đẩy, lôi cuốn các địa
bàn lân cận phát triển. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, bối cảnh quốc tế
và trong nƣớc chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nhiều cơ hội mới mở ra, song
cũng khơng ít những thách thức lớn đối với tƣơng lai phát triển của thành phố.
Đặt biệt, thành phố Vinh còn phải đi đầu trong việc thực hiện Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh kế - xã hội đến năm 2020, đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ

1

Formatted



phê duyệt ngày 28/12/2007 tại Quyết định 197/2007/QĐ-TTg. Vì vậy, việc
xây dựng quy hoạch và hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã
hội Thành phố Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo là việc làm cần
thiết nhằm tiếp tục xác định những nhiệm vụ phát triển mới cho thành phố,
khả năng mở rộng tiềm lực kinh tế cũng nhƣ khả năng đáp ứng vai trị trung
tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ.
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ nói trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên
cứu: "Hồn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Vinh đến năm 2020" làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
1. Lý do chọn đề tài:
Thành phố Vinh đã có một lịch sử hình thành tƣơng đối lâu. Năm 1788
vua Quang Trung đã cho xây dựng thành Phƣợng Hoàng Trung Đô tại đây.
Năm 1898 vua Thành Thái ra đạo dụ thành lập thị xã Vinh. Trƣớc năm 1945
Vinh - Bến Thuỷ đã là một trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, giáo dục của
vùng Bắc Trung Bộ. Tại Vinh có khu vực thành cổ xây theo kiểu Vauban, nhà
máy xe lửa, nhiều xí nghiệp nhỏ, một cảng sơng và một khu bn bán sầm
uất. Vinh cịn là cái nơi của phong trào Cách mạng, trong các cuộc chiến tranh
giữ nƣớc Vinh cùng với tỉnh Nghệ An luôn kiên cƣờng, đi đầu trong sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Vị trí đặc biệt về kinh tế, chính trị văn hóa của thành phố Vinh ở vùng
Bắc Trung Bộ và rộng hơn, của cả nƣớc đã đƣợc biết đến từ lâu và gần đây
đƣợc thể hiện rõ nét hơn trong một loạt các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc.
Thành phố Vinh đƣợc quyết định thành lập năm 1963 và TP đƣợc công nhận
đô thị loại II năm 1993 theo Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 13/8/1993 của
Thủ tƣớng Chính phủ; Tại Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998
của Thủ tƣớng Chính phủ về Định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống đô thị Việt Nam, thành phố Vinh đã đƣợc xác định là đô thị trung tâm

2



của Vùng Bắc Trung Bộ; Ngày 30 tháng 09 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ
ký Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án đƣa thành phố Vinh trở
thành Trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ; Năm 2008 thành
phố Vinh đƣợc công nhận là đô thị loại I; ngày 17 tháng 4 năm 2008 Chính
phủ ban hành Nghị định số 45/2008/NĐ-CP về điều chỉnh địa giới hành chính
các huyện: Hƣng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành chính thành
phố Vinh lên 104,96 km2 và Ngày 09 tháng 3 năm 2009 Chính phủ ra Quyết
định số 324/QĐ-TTg về phê duyệt Điều chính quy hoạch chung xây dựng
thành phố Vinh đến năm 2025 với diện tích lên tới 250km2;.... Tuy nhiên, để
thực sự trở thành Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa khu vực Bắc Trung
Bộ, thành phố Vinh cần phải có thời gian và một lộ trình xây dựng tiềm lực
kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa đủ mạnh, một cơ câu kinh tế đủ hồn
thiện, có khả năng làm động lực thúc đẩy, lôi cuốn các địa bàn lân cận phát
triển. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, bối cảnh quốc tế và trong nƣớc
chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nhiều cơ hội mới mở ra, song cũng khơng ít
những thách thức lớn đối với tƣơng lai phát triển của thành phố. Đặt biệt,
thành phố Vinh còn phải đi đầu trong việc thực hiện Quy hoạch tTổng thể
phát triển kinh kế - xã hội đến năm 2020 của tỉnh, đã đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt ngày 28/12/2007 tại Quyết định 197/2007/QĐ-TTg. Vì vậy,
việc xây dựng quy hoạch và hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kKinh tế
– xã hội Thành phố Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo.... là việc làm
cần thiết nhằm tiếp tục xác định những nhiệm vụ phát triển mới cho thành
phố, khả năng mở rộng tiềm lực kinh tế cũng nhƣ khả năng đáp ứng vai trò
trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ.
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ nói trên, chúng tơi chọn đề tài nghhiên
cứu: "Hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Vinh đến năm 2020" làm đề tài luận văn tốt nghiệp.


3

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic


Vậy Câu hỏi nghiên cứu ở đây đặt ra là (Đề tài hướng đến trả lwoif

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

câu hỏi nào? Ví dụ::
- Làm thế nào để hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội thành phố Vinh đến năm 2020 ...?
- Để hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố
Vinh đến năm 2020 thì chúng ta cần đánh giá nghiêm túc vấn đề gì? Và yếu
tố nào ảnh hưởng đến công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành
phố Vinh?
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Có thể nói, cơng tác quy hoạch đã đƣợc triển khai thực hiện ở Việt Nam
từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Tuy vậy thời gian đó, quy hoạch phát triển mang
tính độc lập, khơng nằm trong sự ràng buộc của quy trình kế hoạch hố kinh
tế quốc dân thống nhất. Khái niệm quy hoạch đặt ra trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, với sự đối mới quy trình kế hoạch hố
theo hƣớng gắn kết một cách logíc giữa các bộ phận cấu thành hệ thống kế
hoạch hoá ở Việt Nam.
Theo cách đặt vấn đề trên, nếu chiến lƣợc phát triển là vạch ra các
đƣờng nét hƣớng cho sự phát triển trong một thời gian dài thì Quy hoạch phát
triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lƣợng về thời gian và không gian lãnh
thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hƣớng tới mục
tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững.

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là văn bản luận chứng và lựa chọn
phƣơng án phát triển hợp lý, tổ chức kinh tế - xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm)
trên không gian lãnh thổ nhất định.
Theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP của Chính phủ về lập, phê duyệt và
quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, và Nghị định số
04/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số

4

Formatted: Font color: Auto


92/2006/NĐ-CP, thì quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
bao gồm: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nƣớc; quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của vùng, vùng kinh tế trọng điểm;
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội cấp tỉnh, cấp huyện; quy hoạch
phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia, cấp tỉnh; quy hoạch phát triển các sản
phẩm chủ yếu cấp quốc gia, cấp tỉnh.
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu và đề cập đến quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội quốc gia, vùng, địa phƣơng nhƣ:
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Lập kế hoạch có tính chiến lƣợc phát triển

Formatted: Font color: Auto

kinh tế địa phƣơng”, Hà Nội, 2007.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Sổ tay công tác theo dõi, đánh giá dựa trên kết
quả kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, Hà Nội, 2008.
“Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trình
nghị sự 21 của Việt Nam)”, Hà Nội, tháng 8 năm 2004.
E. Wayne Nafziger: Kinh tế hoạch của các nƣớc đang phát triển, Nxb.

Thống kê, 1998.
Khoa kế hoạch và Phát triển: Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb. Lao
động và xã hội, 2005.
Malcolm Gillis và các tác giả: “Kinh tế hoạch của sự phát triển”, Viễn
Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 1990.
Ngô Doãn Vịnh: “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, NXB. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
Ngơ Thắng Lợi, Vũ Cƣơng: “Đổi mới cơng tác kế hoạch hố trong tiến
trình hội nhập”, Nxb. Lao động- xã hội, 2007.
Ngơ Thắng Lợi: “Kế hoạch hoá phát triển”, Nxb. Đại học Kinh tế quốc
dân, 2009.

5

Formatted: Font color: Auto


Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi: “Phát triển bề vững ở Việt
Nam”, Nxb. Lao động – xã hội, 2007.
UN-Habitat : “Phát triển kinh tế đại phƣơng thông qua lập kế hoạch
chiến lƣợc”, sách dịch của dự án SLGP.
Ngoài ra, Ccăn cứ các văn bản liên quan đến phê duyệt Thành phố Vinh
lên đô thị loại 1 và Đề án phát triển thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, cụ thể:
- Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm1998 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Định hƣớng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam
đến năm 2020.
- Quyết định số 324/QĐ-TTg ngày 09 tháng 03 năm 2009 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2025.
- Nghị định số 45/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính

phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện: Hƣng Nguyên, Nghi
Lộc để mở rộng địa giới hành chính thành phố Vinh; thành lập phƣờng Vinh
Tân thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30 tháng 09 năm 2005 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thành phố Vinh thành trung tâm
kinh tế - văn hoá vùng Bắc Trung Bộ.
- Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2008 của Thủ
tƣớng Chính phủ về cơng nhận thành phố Vinh là đô thị loại I trực thuộc tỉnh
Nghệ An.
- Thông báo số 134 ngày 16 tháng 4 năm 2008 về kết luận của Bộ
trƣởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân tại buổi làm việc với lãnh đạo
UBND Tỉnh Nghệ An.

6


- Nghị quyết số 07 - NQ/TU ngày 09/11/2006 của Ban chấp hành Đảng
bộ tỉnh về việc thông qua kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định 239 của
Thủ tƣớng Chính phủ.
- Thơng báo số 404 - TB/TU ngày 12/9/2007 của Tỉnh ủy Nghệ An về ý
kiến của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy về 3 năm thực hiện Nghị quyết số 39NQ/TƢ của Bộ Chính trị và Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ về phát triển thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế - văn hóa
vùng Bắc Trung Bộ.
- Nghị quyết số 215/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2007 của
HĐND tỉnh Nghệ An về việc thông qua nội dung đồ án Điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng thành phố Vinh đến năm 2025.
- Quyết định số 3588/QĐ-UBND ngày 20/9/2007 của UBND tỉnh Nghệ
An về việc phê duyệt Đề án phát triển thành phố Vinh lên đô thị loại 1.
- Các đề án và quy hoạch phát triển các vùng Duyên hải miền Trung và
Bắc miền Trung (bao gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,

Quảng Trị, Thừa Thiên Huế);
- Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, Đảng bộ
thành phố Vinh lần thứ XXI, XXII.
- Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày
07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý các quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế – xã hội;
- Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Bắc Trung Bộ và Duyên hải
Miền trung đến năm 2020;
- Các tài liệu, số liệu thống kê liên quan đến Thành phố Vinh và vùng
phụ cận (Nghi Lộc, Cửa Lò, Hƣng Nguyên) và các tài liệu khác...

7


- Báo cáo tổng hợp Đề án Quy hoạch phát triển thành phố Vinh trở
thành trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ
Các văn bản trên là những căn cứ và là cơ sở quan trọng, là những vấn
đề lý luận và thực tiễn sát thực trong định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội
thành phố Vinh trên nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, giúp chúng tơi có
đƣợc những quan điểm, nhận thức chung nhằm kế thừa trong quá trình thực
hiện đề tàitiểu luận. Tuy nhiên, để hồn thiện Ccơng tác quy hoạch tổng thể
phát triển thành phố Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo thì cho đến
nay vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và quy
chuẩn. Điều đó đang đặt ra yêu cầu cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch
định, kiến trúc, quản lý cần tập trung trí tuệ để tìm ra hƣớng quy hoạch phát
triển tổng thể kinh tế, xã hội thành phố Vinh trong tƣơng lai và thật sự trở
thành trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ vào năm 2020.
Mục này là Tổng quan tình hình NGHIÊN CỨU chứ không phải là
Tổng quan các văn bản pháp quy.

Các văn bản này không phải là bỏ hết đi mà chi đƣa ra một số văn bản
then chốt nhất thôi, cịn lại là các cơng trinh khoa học nghieenc ứu về vấn đề
mà mình nghiên cứu: Quy hoạch là gì? Quy hoạch KTXH là gì? Quy hoạch
của các địa phƣơng bạn? Quy hoạch của thành phố Vinh…?)
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
* Mục tiêu: Hoàn thiệnThẩm định lại công tác quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội thành phố Vinh thời gian qua; Nghiên cứu thực trạng, xác
định các điều kiện và yếu tố tác động đến quá trình quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội của thành phố Vinh, đề xuất mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển các
ngành, lĩnh vực và không gian đô thị, các chƣơng trình và dự án ƣu tiên đầu

8


tƣ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc (Trung ƣơng và địa phƣơng) và các
nguồn vốn khác; kiến nghị các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm hồn thiện
cơng tác quy hoạch phát triển xây dựng thành phố Vinh thực sự trở thành
trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế
- xã hội của Thành phố, của tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ.
* Nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về công tác quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội
- Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch phát triển KTXH thành phố
Vinh hiện nay
- Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển KTXH
thành phố Vinh đến 2020
- Phân tích đánh giá tiềm năng và thực trạng quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội thành phố Vinh;
- Dự báo các yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố Vinh đến năm 2020;

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố Vinh đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện;
- Tổ chức thực hiện và theo dõi đánh giá
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành
phố Vinh đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu q trình triển khaihồn thiện quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Vinh;

9

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic


+ Về thời gian: giai đoạn từ 2005 đến nay và giải pháp cho đến năm
2020
+ Giới hạn về nội dung tiếp cận: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của thành phố Vinh đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ là một trong những nội dung
hàng đầu trong hoạt động quản lý kinh tế. Khơng chỉ dừng lại ở khía cạnh quy
hoạch kinh tế, đề tài tiếp cận cả khía cạnh kinh tế xã hội và Các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trƣờng và quốc phịng an ninh, đặt thành phố Vinh
trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An, của
vùng và cả nƣớc.
; bối cảnh quốc tế...
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phổ biến trong nghiên cứu
khoa học kinh tế, nhƣ: phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
phƣơng pháp thu thập và phân tích tài liệu; thống kê, mơ tả; phân tích, đánh
giá, so sánh; quy nạp, diễn dịch để xem xét vấn đề đặt ra. Sử dụng các phƣơng

pháp cụ thể của; phƣơng pháp chuyên ngành của hoạch định và quy hoạch
phát triển nhƣ: khung logic, khung phân tích SWOT... từ đó có sự phân tích
và đánh giá công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nói chung
và Thành phố Vinh nói riêng để nhằm đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công
tác quy hoạch. ...
Cần mở rộng ra nhiều hơn, chi tiết hơn. Phƣơng pháp nào đƣợc áp dụng
vào phân tích nội dung nào?
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:

10


Chương 1: Quy hoạch phát triển: Những vấn đề lý luận chung về quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội và các yếu tố ảnh hƣởng đến tiềm năng phát

Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold

triển của thành phố Vinh
Chương 2. Thực trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Vinh giai đoạn 2005 -– 2013

Formatted: Justified, Indent: First line:
0.48", Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Chương 3: Định hƣớng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold


11


Xem lại tên 3 chƣơng cho chính xác.

CHƢƠNGhƣơng 1:
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN TIỀM NĂNGTHỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ VÀ
ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ VINH
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH PHÁT

Formatted: Centered

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Khái niệm:HÁI NIỆM
- Khái niệm về hoạch định phát triển:

12

Formatted: Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +
Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent
at: 0.79"


Hoạch định phát triển là quá trình liên tục, bao gồm những quyết định,
lựa chọn về cách sử dụng nguồn lực sẵn có khác nhau, với mục đích đạt đƣợc
mục tiêu cụ thể trong tƣơng lai.

- Khái niệm về hoạch định phát triển kinh tế - xã hội:
Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội là sự thể hiện ý đồ phát triển
trong tƣơng lai của nhà nƣớc bằng các mục tiêu kinh tế - xã hội và những giải
pháp chính sách phối hợp để thực thi và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.
- Khái niệm về quy hoạch phát triển:
Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lƣợc về thời gian
và khơng gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ
động hƣớng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững. Quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội là văn bản luận chứng và lựa chọn phƣơng án phát
triển hợp lý, tổ chức kinh tế - xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trên không gian
lãnh thổ nhất định.
Formatted: Indent: First line: 0.51"

1.2 Bản chấtẢN CHẤT hoạch định phát triển:…
Việc hoạch định phát triển đƣợc tiến hành trong nhiều nƣớc với tính
chất chính trị - xã hội và trình độ phát triên khác nhau. Nhà nƣớc với vai trò là
điều tiết nền kinh tế vì lợi ích chung của xã hội đã sử dụng công cụ hoạch
định phát triển nhƣ một trong các công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
quốc dân. Nhà nƣớc nào biết phát huy sức mạnh của cơng cụ này thì có khả
năng tận dụng hết các nguồn lực hiện có để phát triển kinh tế - xã hội trên địa
bàn. Tuy nhiên, khi cơ chế kinh tế thay đổi thì bản chất, nội dung và phƣơng
pháp hoạch định, quy hoạch phát triển cũng phải có sự đổi mới tƣơng ứng.
Xét về bản chất, hoạch định phát triển là thể hiện sự can thiệp của
Chính phủ vào nền kinh tế nhằm định hƣớng phát triển và điều khiển sự biến
đổi một số biến số kinh tế - xã hội chủ yếu để đạt đƣợc mục tiêu đã định

13

Formatted: Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +

Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent
at: 0.79"


trƣớc. Biểu hiện cụ thể của bản chất này trƣớc hết thể hiện ở một loạt các mục
tiêu kinh tế - xã hội cần đạt đƣợc trong một khoảng thời gian đã định sẵn; kế
tiếp là cách thức tác động , hƣớng dẫn, điều hành của chính phủ để đạt đƣợc
mục tiêu đề ra. Bản chất của hoạch định phát triển là giống nhau nhƣng biểu
hiện cụ thể của nó lại khác nhau trong mỗi nền kinh tế.
Trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, hoạch định phát triển thể hiện ở
sự điều hành trực tiếp của nhà nƣớc đối với những hoạt động kinh tế - xã hội
thông qua quá trình đƣa ra những quyết định phát lệnh từ Trung ƣơng. Các
mục tiêu, chỉ tiêu trong các văn bản hoạch định đƣợc phát hiện bởi các nhà
lãnh đạo trung ƣơng tạo nên một hệ thống các văn bản hoạch định phát triển
kinh tế quốc dân hoàn thiện và đầy đủ.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạch định phát triển là thể hiện sự nổ lực
có ý thức của chính phủ trong qua trình thực hiện sự can thiệp ở tầm vĩ mô
nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở chủ động thiết lập mối quan hệ giữa khả năng
và mục tiêu nhằm đạt đƣợc mục tiêu sử dụng có hiệu quả nhất những tiềm
năng hiện có. Hoạch định phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng đƣợc thể hiện
ở các phƣơng án lựa chọn, sắp xếp, khai thác, huy động và sử dụng có hiệu
quả nguồn lực cho phép để đạt đƣợc kết quả cao nhất. Các mục tiêu, chỉ tiêu
trong văn bản hoạch định phát triển là những định hƣớng phát triển một số
lĩnh vực chủ yêu và cách thức tác động của chính phủ mang tính gián tiếp
thơng qua các chính sách định hƣớng và các cộng cụ của chính sách điều tiết
vĩ mơ.
1.3 ĐẶC ĐIỂMĐặc điểm quy hoạch phát triển:…
Quy hoạch mang tính cụ thể cả về thời gian và nội dung. Về mặt thời
gian, quy hoạch yêu cầu có quy định khung thời gian cụ thể và chính xác. Ở
Việt Nam, quy hoạch tổng thể lập cho thời kỳ 10 năm, tầm nhìn 15 năm đến


14

Formatted: Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 +
Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent
at: 0.79"


20 năm và thể hiện cho từng thời kỳ 5 năm. Về mặt nội dung thì câu hỏi của
quy hoạch là: để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, thì tổ chức khơng gian kinh tế - xã
hội, các mơ hình tổ chức hoạt động kinh tế - xã hôi nhƣ thế nào? Nhƣ vậy,
đặc trƣng về nội dung của quy hoạch là thể hiện sự lựa chọn mơ hình tổ chức
không gian hợp lý về phát triển kinh tế.
Quy hoạch phải là một bản luận chứng khoa học, chứng minh đƣợc đầy
đủ sự hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của các phƣơng án phát triển và tổ
chức không gian hoạt động kinh tế, xã hội. Quy hoạch phải đi vào luận chứng
ở mức cần thiết từ khâu điều tra, phân tích đến tính tốn, so sánh, chứng minh
các phƣơng án, các giải pháp, xem xét mọi yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị,
xã hội, mơi trƣờng, an ninh, quốc phòng,... đi từ tổng quát đến cụ thể và
ngƣợc lại, cần chú ý sự phù hợp cả không gian lãnh thổ và thời gian cụ thể.
1.4. Vai trò, chức năng và yêu cầu đặt ra cho quy hoạch:
Vai trò hay chức năng của quy hoạch phát triển đã đƣợc xác định trong
hệ thống hoạch định phát triển kinh tế quốc dân thống nhất ở Việt Nam, bắt
đầu từ xây dựng chiến lƣợc đến lập quy hoạch và cuối cùng là kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội. Một mặt, quy hoạch là sự phát triển cuả chiến lƣợc trong
thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Quy hoạch cụ thể hoá chiến
lƣợc cả về mục tiêu và các giải pháp. Nếu khơng có quy hoạch sẽ mù quáng,
lộn xộn, đỗ vỡ trong phát triển, quy hoạch để định hƣớng, dẫn dắt, hiệu chỉnh
trong đó có cả điều chỉnh thị trƣờng. Mặt khác, quy hoạch cịn có chức năng

là cầu nối giữa chiến lƣợc và kế hoạch quản lý thực hiện chiến lƣợc, cung cấp
các căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tế thông qua các
kế hoạch , các chƣơng trình dự án đầu tƣ, bảo đảm cho nề kinh tế phát triển
nhanh, bền vững và có hiệu quả.
Nếu nói về yêu cầu đặt ra trong quy hoạch, thì phát triển bền vững là
địi hỏi cao nhất. Tính bền vững chi phối nội dung và phƣơng pháp quy hoạch

15

Formatted: Font: Bold


phát triển kinh tế - xã hội. Phƣơng pháp quy hoạch phải phản ánh các vấn đề
về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Chất lƣợng của quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội phục thuộc rất nhiều về mức độ đề cập đầy đủ, toàn diện
và hồn thiện các vấn đề nói trên. u cầu này đặt ra nghiêm ngặt trong quá
trình xác định nội dung và phƣơng pháp xây dựng quy hoạch.
1.5. Nội dung tổng quát của quy hoạch phát triển:

Formatted: Font: Bold

- Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát triển và dự báo các yếu
tố tác động bên trong và bên ngoài. Nội dung cụ thể của phần này bao gồm:
+ Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
dự báo khả năng khai thác cũng nhƣ bảo vệ chúng;
+ Phân tích, đánh giá dự báo dân số, phân bổ dân số gắn với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội và các giá trị văn hố phục vụ phát triển:
+ Phấn tích đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng về mức độ đáp ứng nhu
cầu phát triển cao hơn:
+ Phân tích, đánh giá quá trình phát triển và thực trạng phát triển kinh tế

xã hội của đối tƣợng quy hoạch:
+ Phân tích và đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố trong nƣớc và quốc
tế:
+ Đánh giá lợi thế so sánh, hạn chế và cơ hội cùng thách thức đối với
phát triển của đối tƣợng quy hoạch trong thời kỳ quy hoạch.
- Luận chứng mục tiêu phát triển (cả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ
thể) bao gồm
+ Mục tiêu kinh tế: tăng trƣởng GDP, tổng GDP, giá trị xuất khẩu,
GDP/ngƣời, thu ngân sách, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh;
+ Mục tiêu xã hội, gồm: tăng mức việc làm, giảm thất nghiệp, giảm đói
nghèo, mức độ phổ cập giáo dục, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ lao động qua đào tạo,
mức giảm bệnh tật và tệ nạn xã hội;

16

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Indent: First line: 0.51"


×